Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường - Môi trường nước
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường - Môi trường nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_co_so_khoa_hoc_moi_truong_moi_truong_nuoc.pdf
Nội dung text: Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường - Môi trường nước
- Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước Nội dung 1. Vai trò của nước 2. Lượng nước và sự phân bố nước trên thế giới 3. Sự tuần hòan của nước 4. Thời gian lưu của nước
- Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước 1. Vai trò của nước • Quyết định sự tồn tại và phát triển sự sống
- Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước 1. Vai trò của nước Nước và điện:
- Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước 1. Vai trò của nước Nước trong môi trường: • Nước được coi là dung môi hòa tan rất nhiều chất. • Điều khiển sự phong hóa hóa học của đất đá, • Hình thành địa hình • Chế độ thời tiết khí hậu
- Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước 2. Lượng nước và sự phân bố nước trên thế giới Bắc băng dương Biển bering Thái Vịnh mê xi co Đại tây Thái bình dương Biển địa dương trung hải bình Biển caribe dương Thái Ấn độ bình Đại tây dương dương dương Nam đại dương
- Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước 2. Lượng nước và sự phân bố nước trên thế giới • Tổng lượng nước: 1.400x109 km3 • 97% lượng nước toàn cầu là ở đại dương và biển. •.Trong phần nước còn lại thì phần lớn lại nằm đóng băng ở hai đầu cực và các tảng băng. • 0,6% nước ngọt bao gồm: nước bề mặt và nước ngầm
- Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước 2. Lượng nước và sự phân bố nước trên thế giới
- Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước 2. Lượng nước và sự phân bố nước trên thế giới Trung bình thế giới •Thủy lợi: 37% • Nhiệt điện: 41% • Sinh hoạt: 13% • Công nghiệp: 5%
- Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước 2. Lượng nước và sự phân bố nước trên thế giới Nước dùng cho nhiệt điện
- Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước 3. Chu trình nước 5 phần nước chính trong chu trình nước 1. Các đại dương; 2. Hơi nước trong khí quyển; 3. Trạng thái rắn như đá và tuyết ở các tảng tuyết, băng và băng ở địa cực; 2 4. Nước bề mặt có trong các kho trữ nước (như ao, hồ, sông ,suối); 5. Nước ngầm nằm
- Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước 3. Chu trình nước các phần Vận chuyển nước chính trong chu trình nước Mưa Bốc hơi Thóat hơi Bốc hơi Mưa Thấm Hồ Biển Dòng chảy nước ngầm
- Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước 3. Chu trình nước Lực điều khiền vòng tuần hòan nước là: • Năng lượng mặt trời làm bốc hơi nước • Gió di chuyển mây • Địa hình làm nước di chuyển từ chổ này sang chổ khác
- Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước 3. Chu trình nước Vận chuyển Chu trình lớn Chu trình Mưa Bốc hơi Thóat hơi Bốc hơi nhỏ Mưa Thấm Hồ Biển Dòng chảy nước ngầm
- Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước 3. Chu trình nước Tác dụng của chu trình nước • Nước bốc hơi: Hấp thụ năng lượng • Hơi nước ngưng tụ: Tỏa năng lượng Vận động của hơi nước là chuyển năng lượng nhiệt từ vùng này sang vùng khác. Nước sẽ bốc hơi nhanh nhất ở những nơi có nhiệt độ cao và ngưng tụ ở những nơi có nhiệt độ thấp hơn.
- Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước 4. Thời gian lưu của nước T = Thời gian lưu trú M: khối lượng nguồn f = Tốc độ dòng chảy
- Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường nước 4. Thời gian lưu của nước • Hơi nước trong khí quyển: 1 ngày. • Nước luân trong hệ động – thực vật là 7 ngày • Nước sông luân chuyển khoảng 14 ngày. • Nước trong đất: từ 2 tuần đến 1 năm • Nước ở trong hồ và đầm lầy: hàng năm • Nước ngầm: hàng ngàn năm. • Nước băng hà hàng triệu năm. • Nước băng hà có chu kỳ dài hàng tỉ năm.