Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường - Nguyễn Thanh Bình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường - Nguyễn Thanh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_co_so_khoa_hoc_moi_truong_nguyen_thanh_binh.pdf
Nội dung text: Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường - Nguyễn Thanh Bình
- CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Lớp: DHQLMT11 1
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Môn học : Cơ sở Khoa học Môi trường (Principles of Environmental Sciences) Số tín chỉ: 03 (LT) Số tiết: 45 Tính chất Môn học: bắt buộc •Thông tin về giảng viên: Họ và tên Email Nguyễn Thanh Bình nguyenbinhthanh@yahoo.com 2
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Văn phòng bộ môn: Tên Bộ môn: Khoa học Môi trường Địa chỉ: Lầu 9- Tòa nhà X- Viện KHCN&QLMT- trường ĐH Công Nghiệp số 12 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Q. Gò Vấp - Tp. HCM Điện thoại: 08. 22167375 Fax: 08. 35886369 Email: iesem@hui.edu.vn Website: www.iesemhui.org.vn 3
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Đánh giá Hình thức Tỉ lệ (%) Thường kỳ 20 Thi giữa kỳ 30 Thi cuối kỳ 50 4
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Mục tiêu môn học Mục tiêu chung của môn học Sinh viên nắm được: - Các khái niệm, vai trò - Các thành phần và - Các quá trình diễn ra trong và qua lại giữa các thành phần môi trường 5
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Tổng quan môn học Chương I: GIỚI THIỆU KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Chương II: MÔI TRƯỜNG ĐẤT Chương III: MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Chương IV: MÔI TRƯỜNG NƯỚC Chương V: HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG Chương VI: CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG Chương VII: CON NGƯỜI TRONG MÔI TRƯỜNG 6
- Tài liệu tham khảo TT Tên tài liệu Chương tham khảo 1 Enger, E.D., and Smith, B.F., 2006. Environmental science: A (5), (6), (7) Study of Interrelationships, 12th Edition, McGraw-Hill 2 Lê Văn Khoa, 2001. Khoa học môi trường, nhà xúât bản Giáo dục (1), (3), (4), (5), (7) 3 Nguyen Hữu Xuân, Phan Thái Lê, 2010. Địa lý tự nhiên đại (1), (2) cương, Trái đất và thạch quyển (Tài liệu giảng dạy, lưu hành nội bộ) 4 Nyle C. Brady, N.C, and Weil, R.R, 2002. The nature and (2) properties of soils 5 Phạm Ngọc Hồ, 2011. Cơ sở khoa học môi trường không khí và (3), (4) nước, NXB Đại Học Quốc Gia 6 Samuel S. Butcher, 1992. Global Biogeochemical Cycles, (6) Elsevier, Academic Press 7
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Nội dung bài giảng 1. Các khái niệm 2. Phân loại môi trường 3. Chức năng của môi trường 8
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Các khái niệm 9
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Các khái niệm 10
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Các khái niệm 11
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Các khái niệm Môi trường là gì? Tiếng Anh là “Environment”: Là tất cả các thứ xung quanh ta: 12
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Các khái niệm Môi trường là gì? Tiếng Anh là “Environment”: Là tất cả các thứ xung quanh ta gồm: - Vật chất vô sinh: nước, không khí, đất, đá, sông ngòi, ao hồ, biển - Vật chất hữu sinh: con người, động vật, thực vật, vi sinh vật - Đồ vật do con người tạo nên: nhà cửa, đường sá - Các mối quan hệ qua lại (tương tác qua lại) - Ánh sáng mặt trời 13
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Các khái niệm Môi trường là tập hợp tất cả các thành phần của thế giới (các yếu tố vô sinh và hữu sinh, các dạng vật chất và phi vật chất), có tác động tương hổ qua lại lẫn nhau. 14
- Cơ sở khoa học môi trường – phân loại môi trường PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG 15
- Cơ sở khoa học môi trường – phân loại môi trường Phân loại môi trường theo sự tồn tại Môi trường vật lý (Physical environment): Là thành phần vô sinh của môi trường tự nhiên, bao gồm: - Khí quyển (chia thành các tầng) - Thủy quyển (môi trường nước) - Thạch quyển (môi trường đất) 16
- Cơ sở khoa học môi trường – phân loại môi trường Phân loại môi trường theo sự tồn tại Môi trường sinh học (Biological environment) là thành phần hữu sinh của môi trường. - Môi trường luôn luôn chuyển động - Trạng thái cân bằng động - Bất cứ sự thay đổi của 1 yếu tố cũng kéo theo sự thay đổi của các yếu tố khác 17
- Cơ sở khoa học môi trường – phân loại môi trường Phân loại theo mức độ can thiệp của con người Môi trường tự nhiên (Natural environment) là môi trường vật lý, hóa học và sinh học như: sông, suối, rừng, biển, hoang mạc do thiên nhiên tạo ra và tồn tại chưa bị sự tác động của con ngường (mức độ can thiệp bằng 0). Ví dụ: các khu rừng nguyên sinh chưa bị khai thác (rừng Cúc Phương, Ba Vì, Cát Tiên ) 18
- Cơ sở khoa học môi trường – phân loại môi trường Phân loại theo mức độ can thiệp của con người Môi trường bán tự nhiên (subnatural environment) Là môi trường tự nhiên nhưng đã bị chi phối một phần bởi các hoạt động sống của con người. Ví dụ, các khu rừng khai thác, các đồng cỏ chăn nuôi các khu rừng mà nông dân đang khai phá. 19
- Cơ sở khoa học môi trường – phân loại môi trường Phân loại theo mức độ can thiệp của con người Môi trường nhân tạo (Artificial environment) Là môi trường hoàn toàn được tạo ra bởi các hoạt động của con người VD: Các đô thị, Các khu công nghiệp, Công trình thủy điện, Rừng trồng. 20
- Cơ sở khoa học môi trường – phân loại môi trường Phân loại theo mức độ can thiệp của con người Môi trường xã hội Là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, 21
- Cơ sở khoa học môi trường – Chức năng môi trường Chức năng của môi trường 22
- Cơ sở khoa học môi trường – Chức năng môi trường Chức năng của môi trường 1. Không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật Con người cần có: Nhà ở, nơi nghỉ, đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, kho tàng, bến cảng, Trung bình mỗi ngày mỗi người đều cần khoảng 4m3 không khí sạch để hít thở; 2,5 lít nước để uống, một lượng lương thực, thực phẩm tương ứng với 2000 - 2400 Calo. 23
- Cơ sở khoa học môi trường – Chức năng môi trường Chức năng của môi trường 2. Chứa các nguồn tài nguyên cần thiết Con người đã lấy từ tự nhiên những nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất ra của cải vật chất: vật liệu, năng lượng, thông tin (kể cả thông tin di truyền) cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất và quản lý của con người 24
- Cơ sở khoa học môi trường – Chức năng môi trường Chức năng của môi trường 3. Nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra Trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, con người luôn đào thải ra các chất thải vào tự nhiên Khả năng tiếp nhận và phân Phân hũy hóa học, huỷ chất thải trong một khu sinh học, vật lý và vực nhất định được gọi là hóa sinh khả năng đệm (buffer capacity) của khu vực đó 25
- Cơ sở khoa học môi trường – Chức năng môi trường Chức năng của môi trường 4. Lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người - Lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá của vật chất và sinh vật - Lịch sử xuất hiện và phát triển văn hoá của loài người. C - Các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính chất tín hiệu - Da dạng các nguồn gen, các loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp, cảnh quan 26
- Cơ sở khoa học môi trường – Hệ mặt trời và trái đất Nội dung: Sự hình thành hệ mặt trời Sự hình thành trái đất - Hình dạng của Trái đất - Cấu trúc - Thành phần hóa học của Trái đất 1
- Cơ sở khoa học môi trường – Hệ mặt trời và trái đất Hê mặt trời Mặt trời Mộc tinh Mộc Thiên Thiên tinh vương Trái đất Trái Thủy tinhThủy Sao diêm diêm Sao tinh Kim tinh Kim vương Hải Hải tinh Hỏa tinh Hỏa Thổ tinh Thổ Diêm vương tinh– hành tinh lùn (là một khái niệm trong việc chia hành tinh) 2
- Cơ sở khoa học môi trường – Hệ mặt trời và trái đất Hê mặt trời Hệ Mặt Trời (còn gọi là Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có: Mặt Trời (còn gọi là Sao) Và 8 hành tinh chính quay xung quanh. Theo các giả thuyết, Hệ Mặt Trời được hình thành từ một khối khí và bụi khổng lồ. Khối này vừa quay vừa tụ tập vật chất vào trung tâm do lực hấp dẫn. 3
- Cơ sở khoa học môi trường – Hệ mặt trời và trái đất Sự hình thành và phát triển trái đất Hê mặt trời ra đời như thế nào 4.6 tỷ. năm trước, Một vị trí trong đám mây đổ sập lên nhau, vì một một đám mây (khí và bụi) sức ép của một vụ nổ không gian Các khí và bị xoay quanh thành một đĩa dẹt 4.6 tỷ Khi vật chất tại trung tâm đĩa đủ lớn, phản ứng năm tổng hợp hạt nhân xảy ra, mặt trời hình thành trước Việc kết hợp này tạo thành các hành tinh, hành tinh lùn, tiểu hành Phản ứng tổng tinh, sao chổi, mặt trăng Đám may này rất hợp hạt nhân nhỏ so với đám xảy ra Vật chất còn lại kết hợp với nhau tạo thành Hiện nay mây lớn các vật thể to hơn Các vật liệu đá tồn tại gần mặt trời, các vật chất là khí và băng tồn tại cách xa mặt trời. Tiểu hành tinh, sao chổi là các vật chất còn lại từ sự hình thành hệ mặt trời 4
- Cơ sở khoa học môi trường – Hệ mặt trời và trái đất Trái đất Trái đất được hình thành cách đây Trái đất: khoảng 4.5 tỷ năm -Là một hành tinh quay quanh mặt trời -Có sự sống phát triển -Hình dáng: tương đối tròn -Có lớp đất phủ Trái đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời 5
- Cơ sở khoa học môi trường – Hệ mặt trời và trái đất Trái đất: Hình dạng - XVII: Trái đất có dạng hình cầu hơi dẹt ở 2 cực, phình ra ở xích đạo (elípxôit). - XIX: Trái đất không chỉ có dẹt ở cực mà còn hơi dẹt cả ở xích đạo, với hình elípxôit - XX vệ tinh nhân tạo lại phát hiện bán cầu Nam so với bán cầu Bắc nói chung còn có một độ phình nhỏ vào khoảng 30 m 6
- Cơ sở khoa học môi trường – Hệ mặt trời và trái đất Kích thước trái đất Kích thước - Bán kính : 6370km - Xích đạo : 40076 km - Diện tích : 510 triệu km2 7
- Cơ sở khoa học môi trường – Hệ mặt trời và trái đất Cấu trúc trái đất Do có hình dạng khối cầu nên vật chất càng vào trung tâm càng bị nén chặt và tỷ trọng càng lớn, đồng thời phân bố thành các lớp đồng tâm, hình thành nhân trung tâm 8
- Cơ sở khoa học môi trường – Hệ mặt trời và trái đất Cấu trúc trái đất Lớp vỏ Lớp Manti Nhân ngòai Nhân trong 9
- Cơ sở khoa học môi trường – Hệ mặt trời và trái đất Cấu trúc trái đất Nhân: Nhân Trái đất nằm ở ranh giới dưới của lớp Manti, ở độ sâu: 2900 km. Nhân có 2 phần: Lớp vỏ Lớp Manti Nhân ngòai: Nhân ngòai - Độ sâu từ 2900 - 5000 km, trạng thái vật chât lỏng, nén Nhân trong chặt, áp suât từ 1.370.000 - 3.120.000 atm. - Cấu tạo chủ yếu từ niken và sắt. 10
- Cơ sở khoaCơ sở học khoa môi học trường môi rường – Hệ – Thạchmặt trời quyển và trái đất Cấu trúc trái đất Nhân trong: - Độ sâu từ 5000 - 6371 km vật chất siêu rắn, gôm kim loại nặng niken và sắt, áp suât cao từ 3 – Lớp vỏ 3,5 triệu atm. Lớp Manti - Vì vậy, vỏ điện tử của các nguyên Nhân ngòai tử bị phá vỡ, hạt nhân hòa chung Nhân trong với khối lượng chung của điện tử. - Trong thành phân hóa học cuả nhân, sắt chiếm 85 - 90%. Do chủ yếu là niken và sắt nên còn gọi là nhân Nife 11
- Cơ sở khoa học môi trường – Hệ mặt trời và trái đất Cấu trúc trái đất Manti: - Còn được gọi là trọng Lớp vỏ quyển, hay quyển trung gian, Lớp Manti chiếm khỏang 80% về thể Nhân ngòai tích và khỏang 68.5 khối lượng trái đất Nhân trong - Cấu tạo chủ yếu từ đá bao gồm oxygen (45%), silicon (22%), and magnesium (23% theo trọng lượng). Nó được chia làm 2 lớp: 12
- Cơ sở khoa học môi trường – Hệ mặt trời và trái đất Cấu trúc trái đất Lớp manti trên: - Vật chất của lớp ở trạng thái quánh dẻo, nhiệt độ và áp súât cao, - Thường có chuyển động đối lưu vật chất theo chiều thẳng đứng or nằm ngang - Các dòng đối lưu di chuyển vài chục centimet/năm dẫn đến việc phân chia thạch quyển thành các mảng lớn. - Sự di chuyển nằm ngang hiện tượng trôi lục địa - Cũng là nơi phát sinh các lò macma và núi lửa 13
- Cơ sở khoa học môi trường – Hệ mặt trời và trái đất Cấu trúc trái đất Lớp manti dưới: - Độ sâu: 900 – 2900 km - Nhiệt độ cao: 2900 – 4700 oC - Áp súât: 343 000 – 1370 000 atm - Vât chất ở trạng thái cứng kết tinh 14
- Cơ sở khoa học môi trường – Hệ mặt trời và trái đất Vỏ trái đất Lớp vỏ: là lớp ngòai cùng của trái đất, 50 – 70 km. Kiểu vỏ lục địa: -Dày 30 – 40 km, ở miền núi có thể đến 70 – 80 km -Tỷ trọng 2.7 g/cm3, cấu tạo gồm 3 lớp -Lớp trên cùng: lớp trầm tích dày 3- 20 km, do các đá trầm tích tạo thành. -Dưới lớp trầm tích: lớp granit, dày 10 -15 km -Dưới lớp granit: lớp bazon dày 15 – 35 km, do các loại đá nặng tạo thành 15
- Cơ sở khoa học môi trường – Hệ mặt trời và trái đất Vỏ trái đất Kiểu kiểu đại dương -Dày: 6 – 15 km -Tỷ trọng 3 g/cm3, cấu tạo gồm 3 lớp -Lớp trên: Trầm tích biển, dày 1km -Lớp dưới trầm tích đến lớp bazan: 1-1.25 km 16
- Cơ sở khoa học môi trường – Hệ mặt trời và trái đất Số liệu vật lý về trái đất 17
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Nội dung 1. Sự hình thành thạch quyển 2. Khí quyển 3. Thủy quyển 4. Sinh quyển 1
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Giới thiệu các thành phần trái đất Khí quyển Sinh quyển Thủy quyển Thạch quyển 2
- Tòan lớp chia thành các nhóm Mỗi nhóm 5 em Thứ tự hình thành các thành phần môi trường? 3
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường 4
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Sự hình thành thạch quyển 4.6 tỷ năm trước: Khi quả cầu trái đất hình thành: nhiệt độ trên lớp vỏ trái đất giảm dần Lớp vỏ bắt đầu kết cứng lại, hình thành nên phần vỏ cứng trái đất Phần trong nhiệt vẫn còn cao nên vẫn ở dạng dẻo (lớp manti dưới) 5
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Sự hình thành khí quyển Lúc này các núi lửa họat động mạnh Phun ra các khí từ trong lòng quả đất Các khí này được giữ lại quanh trái đất do lực hấp dẫn Dần dần bầu khí quyển được hình thành Thành phần các khí ga nguyên thủy gồm: hơi nước, CO2, N2 và các khí hiếm khác (không có O2) 6
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Sự hình thành khí quyển Thành phần các chất khí trong bầu khí quyển nguyên thủy và hiện nay Nguyên thủy Hiện nay - Hơi nước - Chủ yếu N2 (72) - Không có O2 - Có O2 (20%) - Thành phần CO2 cao - CO2 < 1% - N2 7
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Thủy quyển – Sự hình thành Khí quyển lúc này chứa một hàm lượng oxy tự do nhỏ còn phần lớn là CO2 và hơi nước. Với sự lạnh dần đi của Trái Đất làm cho hơi nước ngưng kết lại rơi xuống bề mặt Trái Đất. Trái Đất tiếp tục bị lạnh đi làm cho hơi nước tích luỹ ngày một dày tạo nên các Đại Dương đầu tiên trên Trái Đất. 8
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Sự hình thành sinh quyển Có khí trên trái đất, có bề mặt cứng (thạch quyển), nước, nhiệt độ thấp, có các chất khóang tan trong nước Cơ thể sống đơn bào đầu tiên xuất hiện Các cơ thể đa bào xuất hiện và có thể quang hợp để thải ra khí O2 và khí quyển 9
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Sự phát triển của khí quyển và thủy quyển Khi có mặt sự sống, quá trình quang hợp xảy ra Khí O2 bắt đầu hình thành, khí CO2 bắt đầu giảm xuống Những phân tử O2 đầu tiên không thóat ra khí quyển, nhưng kết hợp với các khóang chất trong nước như Fe, tạo ra quặng sắt trầm tích Sau đó, O2 được thóat ra không khí và dần dần tích lũy trong khí quyển như hôm nay. 10
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Sự phát triển của khí quyển và thủy quyển Khi có mưa: - Hơi nước trong không khí sẽ giảm xuống - Lượng CO2 trong không khí cũng giảm xuống vì nó được hòa tan trong nước mưa và rơi xuống đất - Hàm lượng N2 vẫn còn tồn tại trong khí quyển và tích lũy ngày càng cao 11
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Giới thiệu: Thứ tự hình thành các quyển 1. Thạch quyển: là lớp vỏ cứng ngoài cùng của trái đất bao gồm đất, đá 2. Khí quyển: Lớp không khí 3. Thủy quyển: lớp nước (đại dương, nước mặt, băng) 4. Sinh quyển: Thế giới sự sống 12
- Cơ sở khoa học môi trường – Thạch quyển Nội dung 1. Khái niệm 2. Cấu trúc 3. Các kiểu vỏ trái đất 4. Đặc trưng thạch quyển 5. Địa hình 6. Thành phần hóa học 1
- Cơ sở khoa học môi trường – Thạch quyển 1. Khái niệm thạch quyển Trái đất được hình thành cách đây khỏang 4.6 tỷ năm từ sự va chạm của những đám bụi và khí khổng lồ. Cấu trúc trái đất Thạch quyển (vỏ + lớp mantle trên Lớp mantle nhân ngòai nhân trong 2
- Cơ sở khoa học môi trường – Thạch quyển 1. Khái niệm thạch quyển Định nghĩa: gồm vỏ Trái đất và phần trên cùng của lớp Mantle (đến độ sâu khoảng 280km), vật chất ở trạng thái cứng. Vỏ đại dương Vỏ lục địa Thạch quyển Thạch quyển Lớp manti trên 3
- Cơ sở khoa học môi trường – Thạch quyển 2. Cấu trúc thạch quyển 1. Lớp nước; 2. Lớp trầm tích; 3. Lớp granit; 4. Lớp badan; 5. Quyển manti; 6. Khu vực nén ép trầm tích; 7. Khu vực dòng macma đi lên; 8. đới nén ép; 9. đới hút chìm 4
- Cơ sở khoa học môi trường – Thạch quyển 2. Cấu trúc thạch quyển - Phần trên cùng của thạch quyển tương tác với khí quyển, thủy quyển, sinh quyển thông qua các quá trình hình thành thổ nhưỡng, gọi là thổ nhưỡng quyển. - Phần dưới cùng nằm trên mền quánh dẻo do nhiệt độ cao >1000oc, làm mềm một số khóang. - Phần dưới được giới hạn bởi 1 đường đẳng nhiệt +2 +2 1000oC tại đó khóang olivine (Mg ,Fe )2SiO4, đầu biến dạng do nhiệt độ cao Thạch quyển được phân chia thành các mãng kiến tạo 5
- Cơ sở khoa học môi trường – Thạch quyển 3. Các kiểu vỏ trái đất Kiểu vỏ lục địa: -Dày 30 – 40 km, ở miền núi có thể đến 70 – 80 km -Tỷ trọng 2.7 g/cm3, cấu tạo gồm 3 lớp -Lớp trên cùng: lớp trầm tích dày 3- 20 km, do các đá trầm tích tạo thành. -Dưới lớp trầm tích: lớp granit, dày 10 -15 km -Dưới lớp granit: lớp bazon dày 15 – 35 km, do các loại đá nặng tạo thành 6
- Cơ sở khoa học môi trường – Thạch quyển 3. Các kiểu vỏ trái đất Kiểu kiểu đại dương -Dày: 6 – 15 km -Tỷ trọng 3 g/cm3, cấu tạo gồm 3 lớp -Lớp trên: Trầm tích biển, dày 1km -Lớp dưới trầm tích đến lớp bazan: 1-1.25 km 7
- Cơ sở khoa học môi trường – Thạch quyển 4. Đặc trưng của thạch quyển Thuộc tính về sự trôi dạt và trồi sụt do thạch quyển nằm trên quyển mềm quánh dẻo của lớp manti dưới. Lớp này có thể di chuyển theo dòng đối lưu: vật chất nóng chảy sẽ lỏng hơn, bị đẩy lên rồi chảy rộng ra và tỏa nhiệt, sau đó trở nên ít lỏng hơn rồi sẽ lắng xuống sâu. Vòng đối lưu vật chất này tác động vào thạch quyển dẫn tới hiện tượng nâng cao bề mặt Trái đất (ở đại dương hình thành các sống núi, ở lục địa hình thành các cao nguyên).8
- Cơ sở khoa học môi trường – Thạch quyển 4. Đặc trưng của thạch quyển Tại đỉnh của những khu vực nâng cao, vỏ Trái đất bị nứt vỡ, vật chất di chuyển theo khe nứt xâm nhập vào vỏ, hoặc nằm lại, hoặc có thể di chuyển ra ngoài bề mặt để tạo thành các núi lửa. Đồng thời chúng tách thành hai dòng nằm ngang di chuyển ngược hướng nhau vỏ Trái đất bị giãn ra, đứt đoạn thành các địa hào và sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo. 9
- Cơ sở khoa học môi trường – Thạch quyển 5. Địa hình Địa hình là tập hợp các dạng lồi, lõm và bằng phẳng trên bề mặt thạch quyển của Trái đất 2 quá trình hình thành địa hình: quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh 10
- Cơ sở khoa học môi trường – Thạch quyển 5. Địa hình Quá trình nội sinh: liên quan tới các nguồn nhiệt tạo ra trong thạch quyển. Nguồn nhiệt này sinh ra do: - Phân hủy các nguyên tố phóng xạ (urani, thori) - Phản ứng hóa học tỏa nhiệt, - Thay đổi mật độ vật chất theo quy luật trọng lực. Sự tăng nhiệt độ cao làm vật chất nóng chảy, tăng thể tích. thay đổi vị trí các lớp đá của vỏ Trái đất, tạo lục, tạo núi, núi lửa, động đất làm biến đổi bề mặt thạch quyển, tạo nên các dạng địa hình mới 11
- Cơ sở khoa học môi trường – Thạch quyển 5. Địa hình 12
- Cơ sở khoa học môi trường – Thạch quyển 5. Địa hình Các quá trình ngoại sinh: Là các quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt hoặc ở độ sâu không lớn của thạch quyển, gồm: - Các quá trình phá hủy - Vận chuyển - Bồi tụ Các quá trình ngoại sinh chịu sự chi phối mạnh mẽ của trọng lực, thông qua hoạt động của các nhân tố ngoại lực 13
- Cơ sở khoa học môi trường – Thạch quyển 5. Địa hình Ngoại lực Nội lực Quá trình nội sinh: Tăng cường tính gồ ghề của bề mặt đất Quá trình ngoại sinh: phá hủy, san bằng các chỗ gồ ghề, bồi lấp, làm đầy các chỗ lõm của bề mặt đất 14
- Cơ sở khoa học môi trường – Thạch quyển 6. Thành phần hóa học ► Có mặt hầu hết các nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mêdeleep. 3 nguyên tố O2 (47%), Si (29,5%), Al (8,05%) là phổ biến nhất 15
- Cơ sở khoa học môi trường – Khí quyển Khí quyển Nội dung 1. Khái niệm 2. Cấu trúc khí quyển 3. Thành phần khí quyển 4. Các biến thiên trong khí quyển 5. Vai trò khí quyển.
- Cơ sở khoa học môi trường – Khí quyển 1. Khái niệm khí quyển (atmosphere): 2
- Cơ sở khoa học môi trường – Khí quyển 1. Khái niệm khí quyển (atmosphere): Là lớp các chất khí bao quanh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất Có giới hạn dưới là bề mặt thủy quyển hoặc thạch quyển Có giới hạn trên là không gian vũ trụ 3
- Cơ sở khoa học môi trường – Khí quyển 2. Cấu trúc khí quyển: 4 tầng:
- Cơ sở khoa học môi trường – Khí quyển 2.Cấu trúc khí quyển: 4 tầng:
- Cơ sở khoa học môi trường – Khí quyển 2. Cấu trúc các tầng khí quyển Tầng Đối lưu: (1) chiều cao thay đổi theo vị trí địa lý (2) Các dòng đối lưu từ bề mặt đất bóc lên Tầng Bình lưu: (1) Tẩng khí xảy ra các phản ứng hóa học (2) Lớp Ozôn bảo vệ trái đất Tầng Trung quyển:(1) Có nhiệt độ thấp nhất (2) Có thể được xem là tầng chân không Tầng Nhiệt quyển: (1) tầng ion hóa và mang điện (2) Phụ thuộc vào họat động mặt trời 6
- Cơ sở khoa học môi trường – Khí quyển 3. Thành phần khí quyển: Gốm 3 thành phần chính: - Không khí khô và sạch - Hơi nước - Các phần tử ở thể rắn hoặc lỏng (sol khí) 7
- Cơ sở khoa học môi trường – Khí quyển 3. Thành phần hóa học của không khí sạch (không có sol khí và khô (không có hơi nước): Ở lớp dưới của khí quyển đến độ cao 20 or 25 km từ mặt đất: thành phần hóa học này ít thay đổi 8
- Cơ sở khoa học môi trường – Khí quyển 3. Thành phần khác: sol khí Là các hạt rất nhỏ có thể ở thể rắn or lỏng, or keo lơ lửng và phân tán trong không khí Nhóm 2: sol khí từ vũ trụ: gồm các hạt rơi từ không gian vũ trụ vào khí quyển (sao băng ) 9
- Cơ sở khoa học môi trường – Khí quyển 4. Biến thiên về nhiệt độ: Tầng đối lưu: Nhiệt bức xạ từ trái đất nhiệt lưu Khỏang lặng trung lưu Tầng bình lưu: Ozon hập thụ bức xạ mặt trời trung lưu Tầng trung lưu: Ozon Khỏang lặng bình lưu xuống thấp, CO2 bức xạ bình lưu Tầng nhiệt lưu: O2 hấp thu nhiệt Khỏang lặng đối lưu đối lưu 10
- Cơ sở khoa học môi trường – Khí quyển 4. Biến thiên về nhiệt độ: Tầng đối lưu: Nhiệt bức xạ từ trái đất Nhiệt quyển Khỏang lặng trung lưu Tầng bình lưu: Ozon hập thụ bức xạ mặt trời trung quyển Tầng trung quyển: Khỏang lặng bình lưu Ozon xuống thấp, CO2 bức xạ bình lưu Tầng nhiệt quyển: O2 hấp thu nhiệt Khỏang lặng đối lưu đối lưu
- Cơ sở khoa học môi trường – Khí quyển 4. Biến thiên về áp súât và mật độ khí: 12
- Cơ sở khoa học môi trường – Khí quyển 5. Vai trò của khí quyển: Hiệu ứng nhà kính: Hiện tại nhiệt độ trung bình của trái đất: 15oC Nếu không có khí quyển??? T trung bình= -18 oC T ngày =?? T đêm=?? Điều gì làm nên sự khác biệt???
- Cơ sở khoa học môi trường – Khí quyển 5. Vai trò của khí quyển: Hiệu ứng nhà kính: Là quá trình làm khí quyển ẩm lên do các khí gây hiêu ứng nhà kính như CO2, CH4, N2O, hơi nước trong bầu khí quyển cản trở nhiệt lượng thóat ra không gian 14
- Cơ sở khoa học môi trường – Khí quyển 5. Vai trò của khí quyển: Hiệu ứng nhà kính: Điểu gì sẽ xãy ra nếu hàm lượng khí gây hiệu ứng nhà kính tăng cao? Từ cuối thế kỷ thứ 19 đến nay, nhiệt độ tòan cầu tăng 0.6oC
- Cơ sở khoa học môi trường – Thủy quyển Thủy quyển Nội dung - Khái niệm - Các loại nước - Đặc tính - Vai trò thủy quyển
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Thủy quyển – Khái niệm Là lớp nước trên bề mặt trái đất bao gồm tất cả các loại nước (nước mặn, nước ngọt, nước lợ), tồn tại ở các thể lỏng, thể rắn, thể hơi Diện tích bề mặt trái đất: 361 triệu km2 Nước bao phủ: 71%
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Thủy quyển – Các thực thể nước trên thế giới Bắc băng dương Biển bering Thái Vịnh mê xi co Đại tây Thái bình dương Biển địa dương trung hải bình Biển caribe dương Thái Ấn độ bình Đại tây dương dương dương Nam đại dương
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Thủy quyển – Các thực thể nước trên thế giới Diện tích nước của các biển, đại dương trên thế giới
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Thủy quyển – Các thực thể nước trên thế giới Tổng lượng nước trên bề mặt Trái đất vào khoảng 1,4 tỷ km3
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Thủy quyển – Các thực thể nước trên thế giới Tổng lượng nước trên bề mặt Trái đất vào khoảng 1,4 tỷ km3
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Đại dương Đại dương là một vùng lớn chứa nước mặn tạo thành thành phần cơ bản của thủy quyển. Diện tích bề mặt trái đất: 361 triệu km2 Nước bao phủ: 71% - Trên một nửa diện tích khu vực này có độ sâu trên 3.000 mét - Độ mặn trung bình: 3,5%, biến thiên từ 3.0% ở vùng cận cực tới 3.8 % vùng nhiệt đới/cận nhiệt đới - Nhiệt độ nước bề mặt: 29 °C ở vùng ven xích đạo xuống và 0 °C (32 °F) ở các vùng địa cực.
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Đại dương Bắc băng dương Thái Đại tây Thái bình dương dương bình dương Thái Ấn độ bình Đại tây dương dương dương Nam đại dương
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Vai trò của đại dương Do độ che phủ bề mặt Trái Đất tới 71% nên các đại dương có ảnh hưởng lớn tới sinh quyển. - Chế độ mưa và lượng mưa trên thế giới - Nhiệt độ trái đất - Khí hậu và kiểu gió trên Trái Đất - Nống lên tòan cầu - Sự sống trong lòng đại dương có lịch sử tiến hóa diễn ra khoảng 3 tỷ năm trước khi có sự di chuyển của động, thực vật lên trên đất liền. - Đa dạng sinh học - Cung cấp thức ăn, các nguyên vật liệu
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Băng đá - Nước tồn tại ở 3 dạng: Rắn, lỏng và hơi. - Lớp phủ băng có kích thước thay đổi theo mùa rõ rệt. - Mùa Đông ở bán cầu nào thì độ dày lớp băng ở đấy sẽ tăng lên. - Các vùng có băng tuyết phủ kính quanh năm: đó là hai cực của Trái Đất và vùng núi cao.
- Cơ sở khoa học môi trường – Các thành phần của môi trường Băng đá Thời kỳ này được gọi là băng hà: Băng bao phủ phần lớn diện tích trái đất, do thời kỳ có khí hậu lạnh Trong vòng 1.000 triệu năm trở lại đây, các thời kỳ băng hà xuất hiện với chu kỳ khoảng 150 triệu năm và kéo dài trong vòng vài triệu năm. Vào những thời kỳ băng hà mạnh, lớp phủ băng có thể mở rộng ra cả vùng Nam Mỹ, Châu Phi, Ấn Độ và Úc.
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển Nội dung 1. Khái niệm 2. Quang hợp và hô hấp 3. Năng lượng và sinh khối 4. Tác động tương hỗ giữa các sinh vật 5. Hệ sinh thái
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển 1. Khái niệm Sinh quyển là lớp có sự sống trên trái đất, bao gồm tất cả các hệ sinh thái. Bao gồm các thế giới hữu sinh và các mối quan hệ /tương tác với các quyển khác (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển).
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển 1. Khái niệm - Nơi sinh sống của sinh vật: môi trường cạn (địa quyển), môi trường không khí (khí quyển) hoặc môi trường nước ngọt hay nước mặn (thuỷ quyển). - Đại bộ phận các sinh vật không sinh sống ở những địa hình quá cao, càng lên cao số loài càng giảm, ở độ cao 1 km có rất ít các loài sinh vật, ở độ cao 10 - 15km chỉ quan sát được một số vi khuẩn, bào từ nấm và nói chung sinh vật không thể phân bố vượt ra khỏi tầng Ôzôn.
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển 2. Quang hợp và hô hấp Trong quang hợp, diệp luc (Chlorophyl) đóng vai trò như một chất xúc tác, giúp cây xanh sử dụng được năng lượng Mặt Trời và biến đổi Cacbon dioxit (CO2) và nước thành Cacbon hydrat và thải ra khí O2 phân tử
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển 2. Quang hợp và hô hấp Quá trình hô hấp là quá trình phân giải các chất hữu cơ được tổng hợp từ quà trình quang hợp. Quá trình hô hấp sẽ cung cấp năng lượng cho các hoạt động của thực vật và giải phóng khí CO2, theo phương trình:
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển 3. Năng lượng và sinh khối Nhờ năng lượng đó mà sinh vật đã xuất hiện, giúp cho sinh quyển phong phú về các loài Sinh khối (Biomass) là tổng trọng lượng của sinh vật sống trong sinh quyển hoặc số lượng sinh vật sống trên một đơn vị diện tích (m2; ha; km2), thể tích của vùng. Khối lượng sinh khối trong sinh quyển ước tính là 2.1014 - 2.1016 tấn. Trong đó, riêng ở đại dương hiện có 1,1x 109 tấn sinh khối thực vật và 2,89.x1010 tấn sinh khối động vật.
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển 4. Tác động tương hỗ giữa các sinh vật Quan hệ giữa động vật và thực vật Thực vật là: - Nguồn cung cấp thức ăn cho động vật, - Nơi ở hoặc nơi sinh đẻ của một số loài động vật. Tuy nhiên, nhiều loài nấm lại là những tác nhân gây bệnh đối với động vật. Ngược lại, thực vật hình thành những thích nghi tương ứng như sự tự vệ (vỏ cây dày, cành, lá có gai, nhựa đắng và độc). Động vật giúp cho sự thụ phấn, thú ăn quả giúp cho sự phán tán. Nhiều loài động vật chuyên ăn sâu bọ gây hại thực vật
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển 4. Tác động tương hỗ giữa các sinh vật Quan hệ cạnh tranh Quan hệ cạnh tranh khác loài được thể hiện rất rõ nét, khi các loài khác nhau có cùng nhu cầu thức ăn, nơi ở. Những loài sinh vật càng có quan hệ sinh thái gần nhau (có nhu cầu sinh thái càng giống nhau) thì giữa chúng có quan hệ cạnh tranh càng gay gắt
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển 4. Tác động tương hỗ giữa các sinh vật Quan hệ ký sinh – vật chủ Là quan hệ trong đó loài này (vật ký sinh) sống nhờ vào mô hoặc thức ăn được tiêu hoá của loài khác (vật chủ). Vật ký sinh có thể là nấm, vi khuẩn, động vật nguyên sinh, giun tròn, sán lá, bét, sâu bọ. Vật chủ có thể là thực vật, giáp xác, chân đều, nhện, các loài động vật có xương sống trong đó có người.
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển 4. Tác động tương hỗ giữa các sinh vật Quan hệ cảm nhiểm Quan hệ ức chế cảm nhiễm là quan hệ giữa các loài sinh vật, trong đó loài này ức chế sự phát triển hoặc sự sinh sản của loài khác bằng cách tiết vào môi trường những chất độc
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển 4. Tác động tương hỗ giữa các sinh vật Quan hệ cộng sinh Quan hệ cộng sinh là quan hệ hợp tác giữa 2 loài sinh vật trong đó cả 2 bên đều có lợi, song mỗi bên chỉ có thể sống, phát triển và sinh sản được dựa vào sự hợp tác của bên kia. Quan hệ cộng sinh phổ biến ở nhiều loài sinh vật
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển 4. Tác động tương hỗ giữa các sinh vật Quan hệ hợp tác Cũng giống như quan hệ cộng sinh song 2 loài không nhất thiết phải thường xuyên sống chung với nhau: Khi sống tách riêng chúng vẫn tồn tại được. Ví dụ: Quan hệ hợp tác giữa chim sáo và trâu, sự hợp tác này giúp cho mỗi bên bảo vệ có hiệu quả hơn trước kẻ thù
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển 4. Tác động tương hỗ giữa các sinh vật Quan hệ hội sinh Quan hệ hội sinh là quan hệ giữa 2 loài sinh vật nhưng chỉ một bên có lợi, còn bên kia không có lợi và cũng không có hại gì.
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển 4. Tác động tương hỗ giữa các sinh vật Sự cùng phát triển Đôi khi hai loài khác nhau phát triển một quần hợp thân thiện sao cho cùng với thời gian quá trình tiến hoá của mỗi loài đều được tác động tốt. Sự cùng tiến hoá là sự sự tiến hoá phụ thuộc lẫn nhau của 2 hoặc nhiều loài được diễn ra nhờ tác động tương hỗ của chúng.
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển 5. Hệ sinh thái Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó. Hệ sinh thái là đơn vị cơ bản để nghiên cứu về môi trường
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển 5. Hệ sinh thái Hê thống (system)? Là một tập hợp của ít nhất 2 thành phần Hệ sinh thái ??:
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển 5. Hệ sinh thái Sinh quyển Quần xã Hê sinh thái Cộng đồng Quần thể Cá thể Các bậc trong sinh quyển
- Cơ sở khoa học môi trường – Sinh quyển 5. Hệ sinh thái Ảnh hưởng của nhiệt độ và ẩm độ
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường Nội dung 1. Xu hướng tổng thể 2. Biến đổi khí hậu 3. Sự suy giảm tầng ôzôn 4. Tài nguyên bị suy thoái 5. Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở quy mô rộng 6. Sự gia tăng dân số 7. Suy giảm đa dạng sinh học
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 1. Xu hướng tổng thể Thứ nhất: Mất cân bằng: các hệ sinh thái môi trường và sinh thái nhân văn do mất cân bằng trong năng súât và phân bố hàng hóa và dịch vụ Đối với hệ sinh thái môi trường
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường Xu hướng tổng thể Hệ sinh thái nhân văn (con người) Người nghèo > < không có điều kiện Xu hướng: sự khác biệt giữa 2 thái cực ngày càng tăng Sự phồn thịnh và sự cùng cực đang đe doạ sự ổn định của toàn bộ hệ thống nhân văn và cùng với nó là môi trường toàn cầu
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường Xu hướng tổng thể Hệ sinh thái nhân văn (con người)
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường Xu hướng tổng thể Thứ hai: Thế giới đang ngày càng biến đổi, trong đó: -Sự quản lý về môi trường đang tụt hậu so với sự phát triển kinh tế - xã hội. - Những thành quả về MT không theo kịp nhịp độ và quy mô gia tăng dân số và phát triển kinh tế.
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường Xu hướng tổng thể Thứ hai: Thế giới đang ngày càng biến đổi, trong đó: an Australian-born American media CEO
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 2. Biến đổi khí hậu Là sự thay đổi các yếu tố khí hậu tính trung bình trong 10 năm Có thể là thay đổi thời tiết bình quân Hay hay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên toàn cầu
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 2. Biến đổi khí hậu Là sự thay đổi các yếu tố khí hậu tính trung bình thông thường 30 năm Từ thế kỷ thứ 19 đến nay, nhiệt độ trung bình tòan cầu tăng khỏang 0.6°C (0.4 and 0.8°C).
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 2. Biến đổi khí hậu Là sự thay đổi các yếu tố khí hậu tính trung bình thông thường 30 năm
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 2. Biến đổi khí hậu – Tại sao khí hậu lại nóng lên? Hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính là một quá trình làm cho bầu khí quyển của Trái đất ấm lên do các khí gây hiêu ứng nhà kính như CO2, CH4, N2O trong bầu khí quyển cản trở nhiệt lượng thóat ra không gian
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 2. Biến đổi khí hậu – Tại sao khí hậu lạ nóng lên? Hiệu ứng nhà kính Các khí gây hiệu ứng nhà kính cơ bản: Hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3 Các khí cản trở sự thóat nhiệt ra không gian
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 2. Biến đổi khí hậu – Tại sao khí hậu lạ nóng lên? Hiệu ứng nhà kính Nhờ có hiện tượng hiệu ứng nhà kính mà bầu khí quyển của trái đất ấm áp như ngày hôm nay. Tuy nhiên, do nồng độ các khí gây hiệu ứng nhà kính tích lũy ngày càng tăng trong khí quyển do các họat động của con người mà bầu khí quyển đang ngày càng ấm hơn, gây ra hiện tượng biến đổi khí hậu.
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 2. Biến đổi khí hậu – các hậu quả của biến đổi khí hậu -Mực nước biển dâng -Băng tan
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 2. Biến đổi khí hậu – các hậu quả của biến đổi khí hậu
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 2. Biến đổi khí hậu – các hậu quả của biến đổi khí hậu -Gia tăng mực nước biển. -Băng hà lùi dần về phía hai cực. -Trái đất sẽ đối mặt những đợt thiên tai: nắng nóng, bão tố và lũ lụt có tần suất cao hơn. -Khô hạn kéo dài và trải dài trên diện rộng hơn. -Phát sinh nhiều dịch bệnh -Suy thoái kinh tế. -Xung đột và chiến tranh.
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 3. Sự suy giảm tầng ôzôn Ôzôn (O3) là loại khí hiếm trong không khí nằm trong tầng bình lưu khí quyển gần bề mặt Trái Đất và tập trung thành một lớp dày ở độ cao từ 16 - 40 km phụ thuộc vào vĩ độ.
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 3. Sự suy giảm tầng ôzôn Quá trình hình thành và phá hũy ozôn tự nhiên
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 3. Sự suy giảm tầng ôzôn Các chất làm cạn kiệt tầng Ôzôn (ODS - Ozon Depletion Substances) bao gồm: - Cloruafluorocacbon (CFC); -Mêtan (CH4); - Các khí nitơ ôxit (NO2, NO, NOx) có khả năng hoá hợp với O3 và biến đổi nó thành ôxy
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 3. Sự suy giảm tầng ôzôn VD khí CFC Các CFC: từ các máy điều hòa nhiệt độ/các máy làm lạnh trước thập kỷ 1980, là sản phẩm phụ của một số quá trình hóa học. Là chất mang cho các loại sơn phun, bình xịt
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 4. Sự suy giảm tầng ôzôn Diện tích lỗ thủng của tầng ozone Nam Cực được ghi nhận cực đại hiện nay vào ngày 22-9-2012 là 21,2 triệu km² (bằng diện tích của cả khu vực Bắc Mỹ).
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 4. Sự suy giảm tầng ôzôn
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 4. Sự suy giảm tầng ôzôn – Hậu quả Tầng Ôzôn có vai trò bảo vệ, chặn đứng các tia cực tím: - ảnh hưởng đến sức khỏe con người - Sinh trưởng cây trồng - Nóng lên tòan cầu - Phá hũy các các loại vật liệu khác.
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 5. Tài nguyên bị suy thóai Đất và rừng Tài nguyên Khóang thiên nhiên Nước Năng lượng Đa dạng sinh học
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 4. Tài nguyên bị suy thóai Suy thóai đất: là sự giảm chất lượng đất do sử dụng không hợp lý
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 4. Tài nguyên bị suy thóai - Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị suy thoái hoặc bị triệt phá mạnh mẽ, đất hoang bị biến thành sa mạc. - Biến đổi khí hậu cũng là nguyên nhân gây thêm tình trạng xói mòn đất ở nhiều khu vực. - Theo FAO, trong vòng 20 năm tới, hơn 140 triệu ha đất sẽ bị mất đi giá trị trồng trọt và chăn nuôi. - Đất đai ở hơn 100 nước trên thế giới đang chuyển chậm sang dạng hoang mạc, có nghĩa là 900 triệu người đang bị đe dọa. - Trên phạm vi toàn cầu, khoảng 25 tỷ tấn đất đang bị cuốn trôi hằng năm vào các sông ngòi và biển cả.
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường Khóang sản - Tài nguyên khoáng sản không phải là vô tận một số lại rất hạn chế. - Tài nguyên khóang sản ngày một cạn kiệt gây ảnh hưởng đến nền kinh tế tòan cầu. - Khai thác không hợp lý gây ra hiện tượng cạn kiệt khóang sản nhanh hơn.
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường Tài nguyên nước Với tổng lượng nước là 1386.106 km3, bao phủ gần 3/4 diện tích bề mặt Gần 20% dân số Thế giới không được dùng nước sạch và 50% thiếu các hệ thống vệ sinh an toàn.cả.
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường Tài nguyên năng lượng Năng lượng không tái tạo Thải ra khí CO2 Than đá gậy hiệu ứng nhà Dầu thô N. Lượng kính Khí tự nhiên hóa thạch N.lượng hạt nhân Ô nhiểm môi trường Năng lượng tái tạo Mặt trời Gió - Năng lượng của Địa nhiệt tương lai Nước - Công nghệ chưa Sinh khối hòan thiện Thủy triều - Chi phí đắt đỏ
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường Tài nguyên năng lượng
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường Tài nguyên năng lượng Hạt nhân Thủy điện Khí đốt Dầu Than N.L sinh học
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường Tài nguyên năng lượng Tổng tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người trên thế giới Gigajoules Hạt nhân năm Thủy điện trên Khí đốt Dầu người Than đầu N.L sinh học quân Bình
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 5. Ô nhiểm môi trường đang diễn ra quy mô rộng lớn Là việc thải các chất gây ô nhiểm vào môi trường tự nhiên gây ra sự thay đổi bất lợi Các chất có thể là hóa học, chất thải của các quá trình sản xúât
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 5. Ô nhiểm môi trường đang diễn ra quy mô rộng lớn Ô nhiểm nước Ô nhiểm không khí Ô nhiểm đất Ô nhiểm biển
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 5. Ô nhiểm môi trường đang diễn ra quy mô rộng lớn Hậu quả của ô nhiễm
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 6. Sự gia tăng dân số
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường Sự gia tăng dân số Dân số trái đất hiện nay 2016 khỏang 7.4 triệu người. Dự báo dân số sẽ tăng lên 8 triệu vào năm 2024, và 10 triệu năm 2056
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường Sự gia tăng dân số - hệ quả An ninh lương Mổi người cần: An ninh năng thực Thức ăn lượng Năng lượng Ô nhiểm môi Không gian trường Không khí Nước Nguồn nước Tiêu thụ tài Các vấn đề xã nguyên hội Biến đổi khí Đa dạng sinh Nhà ở hậu học
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường 7. Suy giảm đa dạng sinh học Là thước đo của sự đa dạng các sinh vật hiển diện trong các hệ sinh thái khác nhau. Có 3 cấp đa dạng sinh học: - Đa dạng vật chất di truyền: Số lượng các kiểu gen trong một loài - Đa dạng lòai: Số lượng các lòai khác nhau trong công đồng sinh vật hoặc hệ sinh thái - Đa dạng về hệ sinh thái: Sự phong phú và phức tạp của cộng đồng sinh học.
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường Đa dạng sinh học – Vai trò - Tất cả thức ăn của chúng ta từ sinh vật:
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường Đa dạng sinh học – Vai trò Cung cấp các dịch vụ sinh thái Môi trường
- Cơ sở khoa học môi trường – Tổng quan các vấn đề về môi trường Đa dạng sinh học – Thách thức làm suy giảm đa dạng sinh học Các thách thức đa dạng sinh học Dân số con người quá mức
- Cơ sở khoa học môi trường – Khoa học môi trường là gì Khoa học môi trường là gì
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Khoa học môi trường là gì
- Cơ sở khoa học môi trường – Khoa học môi trường là gì Khoa học môi trường là gì
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Khoa học môi trường là gì Môi trường là: Là tất cả các thứ xung quanh ta:
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Khoa học môi trường là gì Môi trường là tất cả các thứ xung quanh ta gồm: - Vật chất vô sinh: nước, không khí, đất, đá, sông ngòi, ao hồ, biển - Vật chất hữu sinh: con người, động vật, thực vật, vi sinh vật - Đồ vật do con người tạo nên: nhà cửa, đường sá - Các mối quan hệ qua lại (tương tác qua lại) - Ánh sáng mặt trời
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Khoa học môi trường là gì Kho học Là ngành khoa học nghiên cứu tất cả các đối tượng trong môi trường và các mối quan hệ qua lại giữa chúng cũng như với con người nhằm mục đích bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Khoa học môi trường là gì? Tự nhiên KHMT là khoa học tổng hợp, liên ngành, nó sử dụng và phối Khoa học môi trường hợp thông tin từ nhiều lĩnh vực như: Sinh học, hoá học, địa chất, Công nghệ thổ nhưỡng, vật lý, VănVăn hóa hóa kinh tế, xã hội học, khoa học quản lý và chính trị,
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Khoa học môi trường là gì? -Các ngành trên chỉ quan tâm/ nghiên cứu chuyên sâu một phần hoặc một thành phần của môi trường tổng thể. - Không có một ngành khoa học nào hiện nay đủ điều kiện để nghiên cứu và giải quyết mọi nhiệm vụ môi trường theo định nghĩa ở trên. - Kết hợp tất cả các ngành giải quyết được các vấn đề môi trường
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Khoa học môi trường là gì? Hóa học Hàm lượng O2, C2O, pH trong Y tế: nước? Sức khỏe con người bị ảnh hưởng như thế Kinh tế nào? Các chi phí để xử lý ô nhiểm Sinh thái học Đa dạng sinh Vật lý: Chính sách học phát triền Các dạng vật chất Các luật và chính như thế nào? trong nước va 2 sách hạn chế ô hướng xử lý nhiểm
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Mục tiêu của KHMT Phải đảm bảo cho chất lượng cuộc sống, sự tồn tại của sinh vật và sự hữu dụng các nguồn tài nguyên. Muốn đạt được mục tiêu trên KHMT cần phải nghiên cứu: rừng, nông nghiệp, qui họach sử dụng đất, công nghiệp chế biến, năng lượng, vệ sinh thực phẩm, khống chế dân số và quản lý các loài hoang dã Để nghiên cứu được các lĩnh vực này cần phải có kiến thức: Hóa học, Toán học, Địa chất học, Vật lý học, Kỹ thuật, Địa lý, Kinh tế học, Khoa Học chính trị, Xã hội học, Tâm lý học, Sinh thái học, Di truyền học và Sinh lý học.
- Cơ sở khoa học môi trường – Giới thiệu Mục tiêu của KHMT Phải đảm bảo cho chất lượng cuộc sống, sự tồn tại của sinh vật và sự hữu dụng các nguồn tài nguyên. Muốn đạt được mục tiêu trên KHMT cần phải nghiên cứu: rừng, nông nghiệp, qui họach sử dụng đất, công nghiệp chế biến, năng lượng, vệ sinh thực phẩm, khống chế dân số và quản lý các loài hoang dã Để nghiên cứu được các lĩnh vực này cần phải có kiến thức: Hóa học, Toán học, Địa chất học, Vật lý học, Kỹ thuật, Địa lý, Kinh tế học, Khoa Học chính trị, Xã hội học, Tâm lý học, Sinh thái học, Di truyền học và Sinh lý học.