Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường - Tuần hoàn môi trường: Vòng tuần hoàn nước và carbon
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường - Tuần hoàn môi trường: Vòng tuần hoàn nước và carbon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_co_so_khoa_hoc_moi_truong_tuan_hoan_moi_truong_von.pdf
Nội dung text: Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường - Tuần hoàn môi trường: Vòng tuần hoàn nước và carbon
- Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường Nội dung: Vòng tuần hoàn nước và carbon 1. Vòng tuần hòan nước 2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên
- Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 1. Vòng tuần hòan nước Vận chuyển Mưa Bốc hơi Thóat hơi Bốc hơi Mưa Thấm Hồ Biển Dòng chảy nước ngầm
- Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 1. Vòng tuần hòan nước – Các nguồn nước chính
- Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên 1 GtC = 109 ton of carbon = 1012 kg.
- Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên Các nguồn chứa carbon: Vỏ trái đất: 100 000 000 GtC Đá vôi, vỏ sò trầm tích, xương động vật trầm tích Nhiên liệu hóa thạch: 4000 GtC
- Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên Các nguồn chứa carbon: Nước biển: Nước biển chứa: khỏang 38000 GtC pCO2: áp suất riêng của CO2 trong nước Chủ yếu carbon vô cơ tan trong nước biển
- Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên Các nguồn chứa carbon: Không khí: 750 GtC Lượng Carbon tăng hàng năm khỏang 4 GtC
- Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên Các nguồn chứa carbon: Hệ sinh thái trên cạn = 560 GtC Bao gồm carbon trong thực vật, động vật, vi sinh vật và trong đất Tuy nhiên lượng trong đất và thực vật lớn nhất Carbon trong đất = 1500 GtC (chất hữu cơ và vô cơ)
- Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên Các dòng chảy carbon Quang hợp: 120 GtC/year
- Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên Các dòng chảy carbon Hô hấp của thực vật: 60 GtC/year
- Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên Các dòng chảy carbon Lá rụng: 60 GtC/year Lá cây rụng xuống và tích lũy carbon trong đất Hô hấp của đất: 60 GtC/year Các chất hữu cơ bị phân giải và giải phóng CO2
- Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên Các dòng chảy carbon Trao đổi giữa đại dương và khí quyển: Carbon vô cơ được hấp thu và thải ra trên mặt biển Khi carbon được hấp thu nó sẽ phản ứng với nước biển tạo thành H2CO3 .
- Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên Các dòng chảy carbon Trao đổi giữa đại dương và khí quyển: Hấp thu CO2 làm giảm pH của nước biển
- Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên Các dòng chảy carbon Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch Các nhiện liệu bi đốt cháy: khi gas, than và dầu: 6-8 GtC/year. Thay đổi sử dụng đất: 0.9 GtC/year
- Cơ sở khoa học môi trường – Tuần hòan môi trường 2. Vòng tuần hòan carbon trong tự nhiên Các dòng chảy carbon Phát thải khí CO2 từ các hoạt động con người