Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật - Trần Văn Kham
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật - Trần Văn Kham", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_tac_xa_hoi_voi_nguoi_khuyet_tat_tran_van_kham.pptx
Nội dung text: Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật - Trần Văn Kham
- CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT tran van kham trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đhqg hà nội email: khamtv@ussh.edu.vn website:
- GIỚI THIỆU LÀM QUEN Tôi đã từng là một công nhân? Tôi có 5 năm kinh nghiệm làm việc ở trường Đại học? Tôi vừa hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh về Xã hội học? Làm việc ở bộ phận đào tạo hiện là công việc chính của tôi? Tôi có khả năng giao tiếp tốt bằng tiếng Nga? Luận án TS của tôi là về khuyết tật? Quê quán của tôi là Hà Nội? Tôi chưa có vợ con?
- SINH VIÊN TỰ GIỚI THIỆU Mục tiêu của em khi học môn Công tác xã hội với người khuyết tật là gì? Những mong đợi?
- MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Mục tiêu chung: Môn học này sẽ giúp cho người học có kiến thức, có hiểu biết về người khuyết tật, quyền của người khuyết tật, mô hình chăm sóc, giáo dục người khuyết tật qua đó người học biết cách áp dụng lý thuyết, kỹ năng, phương pháp công tác xã hội khi làm việc với người khuyết tật.
- MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC 3.2.1. Kiến thức: Hiểu được các khái niệm, định nghĩa về người khuyết tật (tàn tật, người có nhu cầu đặc biệt). Nguyên nhân, cách phân loại người khuyết tật. Biết được thực trạng của việc bảo vệ, chăm sóc cũng như giáo dục cho người khuyết tật. Các văn bản quy phạm pháp luật về quyền của người khuyết tật. Trình bày được các lý thuyết, kỹ năng, phương pháp công tác xã hội khi làm việc với người khuyết tật.
- MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC 3.2.2. Kỹ năng Biết cách mô tả, phân biệt sự giống và khác nhau của các định nghĩa, các mô hình chăm sóc giáo dục người khuyết tật. Nhận biết, phân tích và áp dụng được mô hình phù hợp cho ngành công tác xã hội với người khuyết tật. Biết cách ứng dụng các lý thuyết, kỹ năng, phương pháp đã học vào những trường hợp cụ thể giúp người khuyết tật, gia đình ngừơi khuyết tật giải quyết các vấn đề.
- MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC 3.2.3. Thái độ Có cách nhìn khách quan, khoa học và tích cực về công tác xã hội với người khuyết tật. Có thái độ đúng đắn, tôn trọng và chia sẻ khi làm việc với người khuyết tật và gia đình người khuyết tật.
- NỘI DUNG MÔN HỌC Học phần này giúp cho người học nắm được những vấn đề chung của người khuyết tật: khái niệm, phân loại, nguyên nhân ; cách phòng ngừa và phục hồi chức năng giảm bớt ảnh hưởng do khuyết tật gây nên ; thực trạng việc chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật ; các văn bản pháp luật liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của người khuyết tật. Vai trò, nhiệm vụ, các nguyên tắc hoạt động, các phương pháp tác nghiệp của nhân viên công tác xã hội khi tham gia chăm sóc giúp đỡ người khuyết tật.
- NỘI DUNG MÔN HỌC Tổng quan về người khuyết tật Công tác xã hội khuyết tật là gì và các khái niệm liên quan Luật pháp về khuyết tật, người khuyết tật Các mô hình, dịch vụ chăm sóc người khuyết tật Vòng đời và khuyết tật Kỳ thị và phân biệt đối xử với người khuyết tật
- NỘI DUNG MÔN HỌC Khả năng tiếp cận Tác động của khuyết tật Các kỹ năng thực hành công tác xã hội: Xây dựng mối quan hệ Các kỹ năng thực hành công tác xã hội: Đánh giá Các kỹ năng thực hành công tác xã hội: Hỗ trợ cá nhân
- NỘI DUNG MÔN HỌC Các kỹ năng thực hành công tác xã hội: Can thiệp cá nhân Các kỹ năng thực hành công tác xã hội: Can thiệp nhóm Các kỹ năng thực hành công tác xã hội: Can thiệp cộng đồng Một số chủ đề chuyên sâu trong CTXH KT CTXH với TE KT Việc làm bền vững cho người KT Xây dựng dự án trong CTXH KT
- TÀI LIỆU MÔN HỌC UNFPA, 2011, Người khuyết tật ở Việt Nam: Một số kết quả chủ yếu từ tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009, UNFPA-Hà Nội ISDS, 2008, People with Disabilities in Vietnam: Findings from a social survey at Thai Binh, Quang Nam, Da Nang and Dong Nai, by Le Bach Duong, Khuat Thu Hong and Nguyen Duc Vinh, Hanoi Political Publishing house, Hanoi Bùi Thị Xuân Mai, Nhập môn Công tác xã hội, NXB LĐXH, Hà Nội, 2010 Lê Văn Phú, Nhập môn Công tác xã hội, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005
- NGUYÊN TẮC CỦA LỚP HỌC Tham gia tích cực Tôn trọng lẫn nhau-tôn trọng sự khác biệt Cởi mở • Không sử dụng điện thoại • Một người nói-mọi người nghe
- NHỮNG YÊU CẦU VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Đánh giá mức độ chuyên cần: 10% Điểm đánh giá giữa kỳ: 30% Điểm thi kết thúc môn học: 60%
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC-TÀI LIỆU PHỤC VỤ MÔN HỌC Hãy truy cập Tài khoản: ctxhtn Password: ctxhtn Mạng công tác xã hội Việt Nam Email: khamtv@ussh.edu.vn khamtv@gmail.com