Bài giảng Đánh giá giá trị tài nguyên môi trường - Phạm Khánh Nam
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đánh giá giá trị tài nguyên môi trường - Phạm Khánh Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_danh_gia_gia_tri_tai_nguyen_moi_truong_pham_khanh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đánh giá giá trị tài nguyên môi trường - Phạm Khánh Nam
- Đánh giá giá trị tài nguyên mơi trường Phạm Khánh Nam 1
- Đánh giá giá trị tài nguyên mơi trường Tổng giá trị kinh tế là gì (Total economic value)? ◼ Khái niệm kinh tế của giá trị: bất cứ thay đổi nào trong phúc lợi xã hội rịng. ◼ Tổng giá trị kinh tế = giá trị + giá trị khơng của tài nguyên sử dụng sử dụng mơi trường GT sử dụng GT sử dụng Giá trị Giá trị Giá trị khơng trực tiếp gián tiếp nhiệm ý lưu truyền sử dụng VD: Rừng? 2
- ◼ Tổng giá trị kinh tế của khu rừng nhiệt đới Giá trị sử dụng Giá trị không sử dụng Trực tiếp (1) Gián tiếp (2) Nhiệm ý Gỗ Bảo vệ lưu vực Sử dụng (1) và Giá trị hiện hữu sông (2) trong SP khác gỗ Chuỗi thức ăn tương lai Di sản văn hóa Vui chơi giải trí Giảm ô nhiễm Đa dạng sinh học không khí Thuốc chữa bệnh Điều hòa khí hậu Di truyền Lưu trữ carbon Giáo dục Đa dạng sinh học Môi trường sống cho con người 3
- Tại sao đánh giá giá trị mơi trường? ◼ Các cách thức đưa giá trị tài nguyên mơi trường vào quá trình quyết định Bỏ qua Chỉ xem xét giá trị có giá trên thị trường -> rủi ro khi ra quyết định Ghi nhận Không đánh giá hoặc không đưa vào quyết định Mô tả Trình bày và mô tả danh sách tài nguyên môi trườngkhông có giá So sánh định tính Mô tả các ảnh hưởng không có giá và so sánh nó với các ảnh hưởng có giá cả Lượng hóa các Phân tích và thống kê các ảnh hưởng không có ảnh hưởng giá Tiền tệ hóa các Tính ra giá trị bằng tiền của các ảnh hưởng và ảnh hưởng đưa vào quá trình ra quyết định 4
- Phương pháp Giá sẵn lịng trả Chi phí cơ hội Thị trường đại diện Thị trường giả định - Chi phí thay thế - Chi tiêu bảo vệ - Chi phí Du hành - Đánh giá ngẫu nhiên - Chi phí cơ hội - Đánh giá hưởng thụ - Mơ hình hĩa lựa chọn - Liều lượng đáp ứng 5
- Đánh giá tài nguyên mơi trường ◼ WTP dùng để đánh giá giá trị kinh tế của TNMT: Giá trị TNMT Sự thỏa mãn WTP TCM Diện tích dưới đường cầu HPM Hỏi trực tiếp CVM CM 6
- Các phương pháp đánh giá giá trị khơng cĩ giá thị trường của nước ◼ Phân loại: Nước như là hàng hĩa trung gian & nước như là hàng hĩa tiêu dùng. ◼ Nước là hàng hĩa trung gian: ◼ Phương pháp phần dư (Residual approach) ◼ Nước là hàng hĩa tiêu dùng: ◼ Phương pháp Chi phí du hành (Travel Cost Method – TCM) ◼ Phương pháp Đánh giá hưởng thụ (Hedonic Pricing Method – HPM) ◼ Phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method – CVM) 7
- Phương pháp phần dư (Residual Approach) ◼ Lợi ích của dự án thủy lợi - Thủy lợi đĩng gĩp bao nhiêu trong tổng sản lượng sản phẩm nơng nghiệp? ◼ Mơ hình đánh giá: ◼ Nước tưới tiêu là đầu vào của sx nơng nghiệp – được gọi là phần dư trong mơ hình ◼ Mơ hình 1: Tính giá trị phần dư Y = f(K,L,R,W) TVPY=(VMPKxQK)+(VMPLxQL)+(VMPRxQR)+ (VMPwxQW) TVPY= (PKxQK) + (PLxQL) + (VRxQR) + (PWxQW) PW= [TVPY - (PKxQK)+(PLxQL)+(VRxQR)]/QW 8
- ◼ Mơ hình 2: Thay đổi thu nhập rịng (Change in net income)/PP thay đổi năng suất (Valuation of Productivity Change) ◼ Y: xuất lượng ◼ X nhập lượng Thu nhập rịng của sản xuất nơng nghiệp: * * Z = i=1 m(Yi xPYi) - j=1 n(Yj xPXj) Z = Z1 – Z0 ◼ Ứng dụng: ◼ Tính lợi ích của nước tưới trong phân tích kinh tế dự án thủy lợi ◼ Thủy lợi gây mặn hĩa làm giảm thu nhập sản xuất nơng nghiệp 9
- Các vấn đề khi ứng dụng phương pháp phần dư ◼ Nhiều yếu tố đầu vào ◼ Nhiều sản phẩm ◼ Biến trễ trong sản xuất ◼ Lao động gia đình ◼ Giá cả đầu vào và đầu ra khơng chắc chắn ◼ Sản xuất nơng nghiệp là quá trình sinh học Sự chính xác của kết quả phụ thuộc vào dự báo cĩ chính xác hay khơng. Các nghiên cứu thường ước lượng giá trị của nước tưới cao hơn giá trị thực. 10
- Phương pháp chi phí thay thế (Replacement Cost approach) ◼ Cơ sở: Tác động MT, Chi phí thay thế, TN MT phục hồi → Ước tính WTP tối thiểu tiếp tục để nhận dịng lợi ích như cũ - VD: xĩi mịn → lở đất → ảnh hưởng sơng, hồ chứa nước: CP phục hồi = lợi ích tối thiểu của việc sử dụng tài sản (hồ chứa nước ) - Điểm mạnh: đơn giản - Điểm yếu: HH thay thế phải đồng nhất với HH ban đầu/khơng tính được lợi ích mất do hao mịn 11
- Phương pháp chi tiêu bảo vệ (Preventive Expenditure approach) ◼ Cơ sở: Thiệt hại MT WTP của hộ gđ để ngăn chặn Lụt Khi: Lợi ích > CP Tiếng ồn Cháy ◼ Điểm mạnh: chi tiêu bảo vệ cĩ thể quan sát được ◼ Điểm yếu: ❖ Nếu chi tiêu > chi phí cần thiết? ❖ Chi tiêu sinh ra lợi ích khác → cần tách khỏi tính tốn 12
- Phương pháp Đánh giá hưởng thụ (HPM) ◼ HPM dùng để đánh giá giá trị đặc tính mơi trường mà sự hiện diện của nĩ trực tiếp ảnh hưởng đến một số giá thị trường nào đĩ. ◼ Ứng dụng thơng qua thị trường bất động sản. ◼ Hàm số: Giá của i = ƒ(đặc tính mơi trường qi, đặc tính của i, các biến khác ) + i (ƒ/q) là giá trị biên của biến số chất lượng mơi trường ◼ Khả năng áp dụng trong thực tế? 13
- Phương pháp Chi phí du hành (TCM) ◼ TCM được dùng để đánh giá lợi ích giải trí của 1 loại tài sản mơi trường (hồ nước, khu bảo tồn biển, vườn quốc gia, cải thiện chất lượng nước ). ◼ TCM dựa trên giả định rằng chi phí phải tốn để tham quan 1 nơi nào đĩ phản ánh giá sẵn lịng trả cho hoạt động giải trí ở nơi đĩ. ◼ Hàm số: Nhu cầu du lịch = f(chi phi du hành, thu nhập, đặc điểm kinh tế xã hội, ) Chi phí du hành Nhu cầu du lịch 14
- Phương pháp Chi phí du hành (TCM) ◼ Khi nhu cầu du lịch là: - Số lần đến của một cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định → phương pháp chi phí du hành cá nhân (ITCM). - Số người đến từ một vùng trong một khoảng thời gian nhất định → phương pháp chi phí du hành theo vùng (ZTCM). 15
- Phương pháp Chi phí du hành (TCM) ◼ Các bước thực hiện của ZTCM: ✓ Chọn địa điểm ✓ Phân chia vùng ✓ Lấy mẫu phỏng vấn ✓ Tính tỷ lệ đến thăm cho từng vùng ✓ Tính chi phí du hành ✓ Hồi quy hàm số chi phí du hành ✓ Xây dựng đường cầu ✓ Ước tính giá trị giải trí 16
- Phương pháp Đánh giá Ngẫu nhiên (CVM) ◼ Cơ sở: HH&DV MT Xây dựng TT Hỏi trực tiếp WTP khơng cĩ TT giả định cho HH&DV ◼ 6 yếu tố của một nghiên cứu CV: 1. Xác định nhĩm mục tiêu 2. Xây dựng thị trường giả định 3. Xác định cách thức trả tiền 4. Xác định cách thức đặt câu hỏi 5. Xác định mơ hình kinh tế lượng phân tích WTP 6. Mơ tả các biến số ảnh hưởng đến WTP 17
- Phương pháp CVM ◼ Bước 1: - Mơ tả hàng hĩa và dịch vụ - Mơ tả hồn cảnh - Xây dựng bảng phỏng vấn và phỏng vấn thử ◼ Bước 2: - Phỏng vấn: trực tiếp, điện thọai, thư - Xác định cách chọn mẫu - Câu hỏi WTP: câu hỏi mở, thẻ, cĩ/khơng, đấu giá ◼ Bước 3: - Bỏ dữ liệu khơng hợp lý(bid zero, ouliers ) 18
- Phương pháp CVM ◼ Bước 4: - XD hàm số nghiên cứu các yếu tố tác động ◼ Bước 5: - Từ số liệu cho mẫu → số liệu cho tổng thể ◼ Bước 6: - So sánh với các nghiên cứu khác ❖ 3 phần bảng phỏng vấn CVM ▪ Mơ tả thị trường giả định ▪ Câu hỏi WTP ▪ Câu hỏi liên quan đến người được phỏng vấn 19
- ◼ Một số khĩ khăn: ◼ Thiên lệch do cách thức nêu WTP ◼ Thiên lệch do thơng tin ◼ Thiên lệch do xác định điểm đấu giá đầu tiên ◼ Thiên lệch do giả định ◼ Vấn đề người tiêu dùng và khơng tiêu dùng 20