Bài giảng Điều dưỡng căn bản I - Quy trình điều dưỡng - Vũ Văn Tiến

pdf 39 trang hapham 6655
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Điều dưỡng căn bản I - Quy trình điều dưỡng - Vũ Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dieu_duong_can_ban_i_quy_trinh_dieu_duong_vu_van_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Điều dưỡng căn bản I - Quy trình điều dưỡng - Vũ Văn Tiến

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI BỘ MÔN GIẢI PHẪU HỌC GV. VŨ VĂN TIẾN
  2. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Gv. Vũ Văn Tiến
  3. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong sinh viên có thể: 1.Định nghĩa được QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG 2.Xác định được nguồn gốc và nguyên lý khoa học xây dựng nên QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG 3.Mô tả được các bước của QTĐD 4.Phân tích được nội dung từng bước của QTĐD 5.Nêu được các ý nghĩa của QT CHĂM SÓC 6.Nắm vững phương pháp thực hành lập kế hoạch chăm sóc trên bệnh viện. GV. VŨ VĂN TIẾN
  4. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I ĐẠI CƢƠNG QTĐD được coi là một công cụ mang tính khoa học để người điều dưỡng đưa ra kế hoạch làm việc cho mình Hiện nay QTĐD được sử dụng rộng rãi trong các trường điều dưỡng để đào tạo và được áp dụng để thực hành trong bệnh viện của nhiều nước trên thế giới. QTĐD là một khoa học về chăm sóc. Người điều dưỡng lấy QTĐD để chứng minh, khẳng định tính khoa học và tính chuyên biệt của nghề nghiệp điều dưỡng. GV. VŨ VĂN TIẾN
  5. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I NGUỒN GỐC CỦA QTĐD QTĐD được phát triển từ : HT khoa học giải quyết vấn đề QTĐD (nursing process) được Hall đưa ra đầu tiên vào năm 1955, johnson 1959, Orlando 1961 và Wiedenbach 1963 với 5 bước . GV. VŨ VĂN TIẾN
  6. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I GV. VŨ VĂN TIẾN
  7. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I GV. VŨ VĂN TIẾN
  8. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Quy trình điều dưỡng là một vòng tròn khép kín, bao gồm những bước mà người điều dưỡng phải trải qua, nhằm thực hiện hàng loạt những hoạt động theo một kế hoạch đã hoạt định trước để đạt được mục tiêu mà mình mong muốn. GV. VŨ VĂN TIẾN
  9. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I CHẨN NHẬN ĐOÁN LẬP KẾ THỰC LƯỢNG ĐỊNH ĐIỀU HOẠCH HIỆN GIÁ DƯỠNG GV. VŨ VĂN TIẾN
  10. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I GV. VŨ VĂN TIẾN
  11. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Quy trình chăm sóc Quy trình dạy học Quy trình quản lý
  12. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I GV. VŨ VĂN TIẾN
  13. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I THU THẬP & XỬ LÝ THÔNG TIN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG GV. VŨ VĂN TIẾN
  14. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Thu thập và xử lý thông tin 1. Thông tin từ bệnh nhân 2. Thông tin từ các nhân viên y tế khác 3. Thông tin từ bệnh án :khi khai thác bệnh án cần ghi nhận được :  Diễn biến của bệnh và các chăm sóc trước đây  Kết quả xét nghiệm  Chẩn đoán bệnh hiện tại và y lệnh thuốc sử dụng trong ngày GV. VŨ VĂN TIẾN
  15. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Thu thập và xử lý thông tin Sử dụng ngũ quan để khám Hỏi bệnh Thăm khám NHÌN TIÉP PHỎNG PHỎNG VẤN GIÁN VẤN GV. VŨ VĂN TIẾN
  16. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Sử dụng ngũ quan để quan sát 1. Thính giác :Nghe tiếng thở (rống, ngáy ) 2. Thị giác : Nhìn màu da, sắc mặt, màu phân, màu nước tiểu 3. Khướu giác :Ngửi mùi hôi của mãng mục, mùi aceton của tiểu đường 4. Vị giác : Cảm nhận của bệnh nhân về vị đắng của lưỡi, ợ chua, cảm giác lạt miệng 5. Xúc giác : cảm giác nóng, lạnh của da GV. VŨ VĂN TIẾN
  17. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Hỏi bệnh Phƣơng pháp : phỏng vấn Đối tƣợng : người bệnh, người nhà bệnh nhân Thực hiện :  Nên dùng những câu hỏi mở  Gợi ý, hướng dẫn để có thông tin cần thiết  Thực hiện kĩ năng giao tiếp, nghe và ra quyết định Yêu cầu : Xác định được  Bệnh hoặc vấn đề liên quan đến bệnh  Tiền sử bệnh,diễn tiến bệnh  Các vấn đề sức khỏe hiện tại của bệnh
  18. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Câu hỏi đóng Yêu cầu hạn chế, chỉ trả lời ngắn Thường bắt đầu với khi nào, ở đâu, ai, cái gì, có phải và đôi khi thế nào Được sử dụng trong:  Phỏng vấn  Cho các bệnh nhân bị stress và có khó khăn trong giao tiếp  Trường hợp cấp cứu hoặc các trường hợp bệnh cấp tính mà thông tin cần phải đạt được nhanh chóng GV. VŨ VĂN TIẾN
  19. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Câu hỏi mở Là những câu hỏi dẫn dắt hoặc mời gọi bệnh nhân tự do nói về điều họ muốn. Thường bắt đầu với cái gì hoặc thế nào. Được sử dụng trong :  Phỏng vấn  Lúc bắt đầu cuộc phỏng vấn hoặc để thay đổi chủ đề  Mời gọi bệnh nhân tiết lộ thông tin họ sẵn sàng phơi bày. GV. VŨ VĂN TIẾN
  20. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Năm định hướng khi khai thác vấn đề 1. Khởi đầu lúc nào? 2. Kéo dài trong bao lâu? 3. Mức độ nghiêm trọng của vấn đề đó? 4. Các yếu tố làm tăng hay giảm? 5. Quá trình can thiệp trước đó (nếu có)? GV. VŨ VĂN TIẾN
  21. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Thăm khám thể chất 1. Nhìn 2. Sờ 3. Gõ 4. Nghe
  22. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Thăm khám 1. Nhìn: Tổng trạng gầy, mập, cao thấp, dị dạng, biến dạng của cơ thể (kết hợp quan sát) 2. Sờ: Cảm nhận rung thanh của phổi, tim, các tạng trong cơ thể, các khối u, xơ cứng của da, cơ 3. Gõ: Cảm nhận các tiếng vang, trong, đục, của các tạng rỗng, đặc 4. Nghe: Các tiếng rale rít, ngáy, ẩm, nổ, tiếng thổi của phổi, tim GV. VŨ VĂN TIẾN
  23. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG NGUYÊN VẤN ĐỀ NHÂN CỦA LIÊN TỪ HOẶC YẾU TỐ BỆNH NHÂN LIÊN QUAN GV. VŨ VĂN TIẾN
  24. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG Ví dụ giảm thể tích tuần hoàn do tiêu chảy mất nước. 1. Vấn đề: giảm thể tích tuần hoàn 2. Liên từ: do 3. Nguyên nhân: tiêu chảy mất nước GV. VŨ VĂN TIẾN
  25. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Yêu cầu khi nêu vấn đề 1. Nội dung ngắn gọn, xúc tích và chính xác. 2. Chỉ nêu những vấn đề mà điều dưỡng có thể can thiệp được 3. Tránh sử dụng những từ chỉ triệu chứng như trong chẩn đoán điều trị 4. Không nói đi nói lại cùng một vấn đề, cùng một điều 5. Sử dụng các từ ngữ mà mọi nhân viên y tế đều có thể hiểu GV. VŨ VĂN TIẾN
  26. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Sự khác nhau giữa chẩn đoán điều dưỡng và chẩn đoán điều trị ĐIỀU TRỊ ĐIỀU DƯỠNG 1. Mô tả bệnh 1. Mô tả phản ứng của bệnh tật 2. Duy trì trong suốt thời gian bị 2. Thay đổi khi phản ứng của bệnh bệnh thay đổi 3. Hướng đến bệnh lý 3. Hướng đến cá nhân. GV. VŨ VĂN TIẾN
  27. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Sự khác nhau giữa chẩn đoán điều dưỡng và chẩn đoán điều trị ĐIỀU TRỊ ĐIỀU DƯỠNG 4. Có hệ thống xếp loại 4. Chưa có hệ thống phân loại được chấp nhận thống nhất 5. Nội dung ngắn gồm 2 đến 3 từ 5. Nội dung có hai phần với nguyên sinh bệnh được biết 6. Bổ sung cho ĐD 6. Bổ sung cho ĐT GV. VŨ VĂN TIẾN
  28. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH Sắp xếp vấn đề theo thứ tự ưu tiên Viết mục tiêu chăm sóc Viết hành động can thiệp Xây dựng tiêu chuẩn Lý luận biện minh để lượng giá cho hành động
  29. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Sắp xếp vấn đề theo thứ tự ưu tiên Dựa trên 14 nhu cầu chăm sóc cơ bản của Henderson để sắp xếp Thông thường chia làm 2 nhóm:  Vấn đề trước mắt: là những vấn đề xảy ra trong hiên tại, kéo dài trong thời gian ngắn và cần có sự can thiệp ngay.  Vấn đề lâu dài :là những vấn đề có thể xảy ra trong hiện tại và kéo dài, hoặc những vấn đề có thể xảy ra biến chứng cho người bệnh. GV. VŨ VĂN TIẾN
  30. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Viết mục tiêu chăm sóc Mục tiêu chăm sóc: là mục tiêu mong muốn bệnh nhân đạt được. Mục tiêu bắt nguồn từ vấn đề của bệnh nhân chứ không bắt nguồn từ nguyên nhân sinh ra vấn đề. Được viết ngắn gọn và chú ý đừng viết lầm với hành động can thiệp. GV. VŨ VĂN TIẾN
  31. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Viết hành động can thiệp Bắt đầu bằng một động từ, nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, xúc tích. Viết các hành động có thể thực hiện được từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó để hoàn thành mục tiêu. Việc hoạt định phương pháp đánh giá, theo dõi cũng được coi là 1 hành động can thiệp GV. VŨ VĂN TIẾN
  32. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Xây dựng tiêu chuẩn để lượng giá Tiêu chuẩn hóa mục tiêu chăm sóc Cần nêu cụ thể các chỉ số đánh giá, thời gian hoàn thành Không lầm lẫn tiêu chuẩn đặt ra để lƣợng giá với bƣớc 4 của quy trình. Cụ thể:  Tiêu chuẩn để lượng giá là các chỉ tiêu mong muốn (chưa xảy ra ) mà người điều dưỡng hoạt định trước khi can thiệp.  Ngược lại bước 4 của quy trình là bước lượng giá sau khi đã thực hiện can thiệp. GV. VŨ VĂN TIẾN
  33. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC  Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực sẵn có để tiến hành thực hiện các hành động can thiệp theo KH đã được hoạt định.  Thực hiện đến khi nào đạt kết quả chứ không phải thực hiện hết kế hoạch.  Trong một số vấn đề nên tiến hành thực hiện các hành động từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.  Ghi chép cụ thể các hành động đã thực hiện và bàn giao cụ thể các hành động chưa làm. GV. VŨ VĂN TIẾN
  34. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I LƯỢNG GIÁ  Hoặc là đạt được kết quả mong muốn ( mục tiêu chăm sóc ) kết thúc quy trình  Hoặc chưa đạt được kết quả : nhận định trở lại để có chuẩn đoán can thiệp phù hợp hơn. GV. VŨ VĂN TIẾN
  35. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Ý NGHĨA CỦA QTĐD 1. Là các bước phải trải qua để đạt được mục tiêu. 2. Thực hiện chăm sóc không bị bỏ sót. 3. Việc chăm sóc được đảm bảo liên tục. 4. Tích lũy được kinh nghiệm để cải tiến,nâng cao kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn chăm sóc. GV. VŨ VĂN TIẾN
  36. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I Ý NGHĨA CỦA QTĐD 5. Có trách nhiệm và ý thức được việc mình làm 6. Là thông tin về bệnh nhân. 7. Quản lý điều dưỡng tốt hơn. 8. Là tài liệu có thể thống kê.NCKH điều dưỡng. 9. Là công cụ được sử dụngđể đào tạo cho HSSV 10. BN tin tưởng, yên tâm khi được chăm sóc GV. VŨ VĂN TIẾN
  37. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I THAY LỜI KẾT Quy trình điều dưỡng là chìa khóa để phát triển ngành nghề điều dưỡng GV. VŨ VĂN TIẾN
  38. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Chọn câu trả lời đúng nhất 1. Nguồn gốc của quy trình chăm sóc a. Học thuyết chăm sóc người bệnh b. Học thuyết quá trình nhận định c. Học thuyết khoa học giải quyết vấn đề d. Học thuyết nghiên cứu khoa học e. Tất cả các học thuyết trên GV. VŨ VĂN TIẾN
  39. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I 2. Áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề vào việc chăm sóc người bệnh cần kết hợp thêm: a. Sự nhạy bén b. Sự thích nghi c. Kinh nghiệm để giải quyết vấn đề d. Tất cả đúng e. Tất cả sai 3. Ý nghĩa quy trình chăm sóc với người bệnh a. Giúp điều dưỡng có ý thức, trách nhiệm việc chăm sóc b. Là thông tin về người bệnh giữa các nhân viên y tế c. Việc chăm sóc được thực hiện liên tục d. Người bệnh yên tâm, tin tưởng vào việc chăm sóc e. Tất cả các câu trên