Bài giảng Điều tra xã hội học - Chương III: Đo lường và xây dựng thang đo

pdf 5 trang hapham 2240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Điều tra xã hội học - Chương III: Đo lường và xây dựng thang đo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dieu_tra_xa_hoi_hoc_chuong_iii_do_luong_va_xay_dun.pdf

Nội dung text: Bài giảng Điều tra xã hội học - Chương III: Đo lường và xây dựng thang đo

  1. Chương III I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO VỀ ĐO LƯỜNG 1. Đo lường I II III NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC LOẠI MỘT SỐ CÁCH CHUNG THANG ĐO ĐẶT VỀ ĐO LƯỜNG THANG ĐIỂM 2. Những yêu cầu của đo lường CƠ BẢN 3. Những điều cần quan tâm để tránh sai lầm trong đo lường 1. Đo lường Mục đích của đo lường Steven: "Đo lường là việc ấn định các con số cho Biến những đặc tính của sự vật hiện tượng các đối tượng và các sự kiện theo các quy tắc thành một dạng mà nhà nghiên cứu có thể nhất định" phân tích được Hoặc “Một quá trình mà qua đó các dữ liệu thực nghiệm được sắp xếp trong mối quan hệ hệ thống nào đó với khái niệm đang nghiên cứu". I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2. Những yêu cầu của đo lường VỀ ĐO LƯỜNG Có giá trị 1. Đo lường 2 Có độ nhạy Độ tin cậy 3 1 2. Những yêu cầu của đo lường Yêu cầu đo lường 3. Những điều cần quan tâm để tránh sai lầm trong 6 4 đo lường Dễ trả lời Liên hệ với những thuật ngữ dùng mô tả 5 Có tính đa dạng 1
  2. * Độ tin cậy * Có giá trị Thu được những kết quả nhất quán hoặc Hughes “Một công cụ đo lường gọi là có tương đương khi sử dụng lặp đi, lặp lại cùng giá trị khi mà nó đo lường đúng những gì một phương pháp đo vì nó đã loại trừ được mà nhà nghiên cứu cần đo” những sai số ngẫu nhiên, đảm bảo chất lượng của dữ liệu thu thập. * Có độ nhạy * Liên hệ với những thuật ngữ dùng mô tả Việc đo lường phải có khả năng chỉ ra được Thuật ngữ dùng mô tả những hiện tượng và sự biến động hay sự khác biệt của các sự vật, những kết quả đo lường phải được xác định hiện tượng đối với người ra quyết định, đối với nhà nghiên cứu và những đối tượng cung cấp thông tin * Có tính đa dạng * Dễ trả lời Kết quả của đo lường có thể được đem ra sử Kết quả của công trình nghiên cứu phần lớn dụng cho nhiều mục đích thống kê phụ thuộc vào độ chính xác của câu trả lời 2
  3. 3. Những điều cần quan tâm để tránh I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG sai lầm trong đo lường 1. Đo lường - Tiết kiệm số chủ đề hay nội dung cấu tạo trong bảng hỏi - Sử dụng một lượng tương đối lớn những khái niệm, thuật ngữ 2. Những yêu cầu của đo lường cho mỗi nội dung cần truyền đạt hay thu thập - Quan tâm kỹ tất cả các mặt của nhóm người được hỏi - Phải thành thạo và cập nhật kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu 3. Những điều cần quan tâm để tránh sai lầm trong đo lường 3. Những điều cần quan tâm để tránh Chương II sai lầm trong đo lường ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO - Cần nhận định xem có sự khác biệt khi biết mục đích nghiên cứu, nguồn I II III tài trợ, NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC LOẠI MỘT SỐ CÁCH - Thử nghiệm trước những câu hỏi CHUNG THANG ĐO ĐẶT VỀ ĐO LƯỜNG THANG ĐIỂM - Kiểm tra lại những dữ liệu đã thu thập CƠ BẢN + Kiểm tra độ tin cậy (trắc nghiệm lại bằng những phương pháp tương tự) + Kiểm tra giá trị của những câu trả lời (sử dụng nhiều loại câu hỏi khác nhau về một nội dung) II. CÁC LOẠI THANG ĐO 1. Thang đo định danh 1. Thang đo định danh - Là đánh số các biểu hiện cùng loại của tiêu thức. - Đặc điểm: Các con số không có quan hệ hơn kém. 2. Thang đo thứ bậc 3. Thang đo khoảng 4. Thang đo tỷ lệ 3
  4. 2. Thang đo thứ bậc 3. Thang đo khoảng -Là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện -Là thang đo thứ bậc có các khoảng cách đều của tiêu thức có quan hệ hơn kém. nhau nhưng không có điểm gốc là 0. -Đặc điểm: sự chênh lệch giữa các biểu hiện của tiêu -Đặc điểm: Thang đo này có thể thực hiện các phép thức không nhất thiết phải bằng nhau. tính cộng, trừ, tính được các tham số đặc trưng như trung bình , phương sai. 4. Thang đo tỷ lệ Chương III ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO -Là thang đo khoảng với một điểm 0 tuyệt đối I II III (điểm gốc) NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC LOẠI MỘT SỐ CÁCH CHUNG THANG ĐO ĐẶT -Đặc điểm: Có thể thực hiện được tất cả các phép VỀ ĐO LƯỜNG THANG ĐIỂM CƠ BẢN tính với trị số đo. 1. THANG ĐIỂM ĐIỀU MỤC III. MỘT SỐ CÁCH ĐẶT THANG ĐIỂM CƠ BẢN 1. Thang điểm điều mục Liệt kê các điều mục (điều khoản) giúp cho người được phỏng vấn lựa chọn 2. Thang điểm đánh giá qua hình vẽ các điều mục phù hợp 3. Thang điểm xếp hạng theo thứ tự + Số lượng điều mục 4. Thang điểm có tổng không đổi + Số điều mục trả lời chẵn hay lẻ? 5. Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau + Không nên đặt câu trả lời lệch về một phía 6. Thang điểm Likert 4
  5. 2. THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ QUA HÌNH VẼ 3. THANG ĐIỂM XẾP HẠNG THEO THỨ TỰ Thang điểm này đòi hỏi người được phỏng Người được hỏi sắp xếp hạng các mục vấn xác định vị trí thái độ trên các hình vẽ trả lời theo thứ tự mà họ đánh giá Hạn chế: + Khó liệt kê được đầy đủ các trường hợp + Vì nhấn mạnh vào việc xếp thứ tự nên có thể ảnh hưởng đến câu trả lời + Khi hỏi để xếp hạng những mục hoàn toàn nằm ngoài ý thích của người được hỏi thì những câu trả lời sẽ không có ý nghĩa + Không giúp ta xác định được khoảng cách xa gần giữa các mục là bao nhiêu. 4. THANG ĐIỂM CÓ TỔNG KHÔNG ĐỔI 5. THANG ĐIỂM CÓ Ý NGHĨA ĐỐI NGHỊCH NHAU Người được hỏi chia hoặc xác định một số điểm có tổng không đổi (thường là 100) để biểu Người được hỏi cho biết đánh giá về vấn đề cần được nghiên cứu bằng cách ghi ý kiến trả lời trên một chuỗi tính từ tạo thành từng thị sự quan trọng tương đối của những đặc cặp đối nghịch nhau về ý nghĩa điểm được nghiên cứu. *) Ưu điểm: Thang điểm này cung cấp một sự nhận thức tổng quát tốt hơn về khoảng cách giữa các điểm trên giải thang điểm *) Hạn chế: - Không thể chắc chắn là những kết quả có biểu thị đúng với khoảng cách và tỷ lệ hay không. - Nếu có quá nhiều đặc điểm thì việc chia điểm gặp khó khăn 6. THANG ĐIỂM LIKERT Quyết định sử dụng loại thang điểm Sử dụng một tính từ để diễn tả sự đánh giá bất kỳ đặc điểm nào trên thang điểm xếp theo thứ bậc. - Thu nhận được tối đa thông tin dùng vào mục đích nghiên cứu - Kỹ thuật được lựa chọn phải dễ sử dụng đối với người được hỏi - Phù hợp với khả năng và kỹ thuật phân tích mà nhà nghiên cứu sẽ sử dụng - Phương pháp truyền đạt thông tin 5