Bài giảng Dòng tin học ứng dụng - Bài 11: Các hàm trong Microsoft Excel

ppt 16 trang hapham 3070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Dòng tin học ứng dụng - Bài 11: Các hàm trong Microsoft Excel", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dong_tin_hoc_ung_dung_bai_11_cac_ham_trong_microso.ppt

Nội dung text: Bài giảng Dòng tin học ứng dụng - Bài 11: Các hàm trong Microsoft Excel

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 1
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC Bài 11: CÁC HÀM TRONG MICROSOFT EXCEL Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 2
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC NỘI DUNG: I. TỔNG QUAN II. NHÓM HÀM KIỂU SỐ III. HÀM KIỂU CHUỖI IV. NHÓM HÀM KIỂU LOGIC V. NHÓM HÀM NGÀY GIỜ VI. NHÓM HÀM CHUYỂN ĐỔI KIỂU VII. NHÓM HÀM THỐNG KÊ CƠ BẢN VIII.NHÓM HÀM THỐNG KÊ CÓ ĐIỀU KIỆN IX. NHÓM HÀM TÌM KIẾM Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 3
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC I. TỔNG QUAN 1. Cú pháp chung của hàm − Tất cả các hàm trong Excel đều có dạng TÊN_HÀM(Danh sách các tham số) − Các tham số cách nhau bởi dấu “,” 2. Thao tác sao chép − Sao chép dữ liệu: sử dụng Ctrl-C (Copy) và Ctrl-V (Paste) để sao chép dữ liệu đến một vị trí mới. − Sao chép công thức: khi sao chép, địa chỉ ô sẽ thay đổi theo phương và chiều. − Địa chỉ tuyệt đối: sử dụng phím F4 để tạo địa chỉ tuyệt đối Địa chỉ tuyệt đối có dạng: $Cột$Dòng Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 4
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC II. NHÓM HÀM KIỂU SỐ 1. Hàm INT − Dùng để lấy phần nguyên. − Cú pháp: =INT(Biểu thức) 2. Hàm MOD − Dùng để lấy phần dư. − Cú pháp: =MOD(Tử số , Mẫu số) 3. Hàm ROUND − Dùng để làm tròn số. − Cú pháp: =ROUND(Số , Vị trí làm tròn số) − Cho giá trị sau: 4 7 2 5 . 5 4 6 Vị trí làm tròn: -3 -2 -1 0 1 2 3 Ví dụ: =ROUND(4725.546,-1) -> 4730 Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 5
  6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC III. NHÓM HÀM KIỂU CHUỖI 1. Hàm LEFT − Dùng để trích từ bên trái chuỗi n ký tự. − Cú pháp: =LEFT(Chuỗi, Số ký tự được trích n) 2. Hàm RIGHT − Dùng để trích từ bên phải chuỗi n ký tự. − Cú pháp: =RIGHT(Chuỗi, Số ký tự được trích n) 3. Hàm MID − Dùng để trích n ký tự nằm bên trong chuỗi. − Cú pháp: =MID(Chuỗi, Vị trí bắt đầu, Số ký tự được trích n) Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 6
  7. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC IV. NHÓM HÀM KIỂU LOGIC 1. Hàm IF − Kết quả trả về là một giá trị. − Cú pháp: =IF(Biểu thức so sánh, Giá trị nếu đúng, Giá trị nếu sai) Lưu ý: Số hàm IF = Số điều kiện – 1 2. Hàm AND − Kết hợp các điều kiện theo dạng VÀ − Cú pháp: =AND(btss1, btss2, , btssN) 3. Hàm OR − Kết hợp các điều kiện theo dạng HOẶC − Cú pháp: =OR(btss1, btss2, , btssN) Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 7
  8. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC V. NHÓM HÀM NGÀY GIỜ 1. Hàm kiểu ngày − DATE(năm, tháng, ngày) − YEAR(kiểu ngày) − MONTH(kiểu ngày) − DAY(kiểu ngày) 2. Hàm kiểu giờ − TIME(giờ, phút, giây) − HOUR(kiểu ngày) − MINUTE(kiểu ngày) − SECOND(kiểu ngày) Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 8
  9. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC VI. NHÓM HÀM CHUYỂN ĐỔI KIỂU 1. Hàm chuyển từ kiểu số sang kiểu chuỗi − Cú pháp: =TEXT(Số, “Chuỗi định dạng”) Ví dụ: =TEXT(12345, “#,##0.00”) -> 12,345.00 2. Hàm chuyển từ kiểu chuỗi dạng số sang kiểu số − Cú pháp: =VALUE(“Chuỗi dạng số”) hoặc “Chuỗi dạng số” *1 Ví dụ: =VALUE(“1234”) -> 1234 Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 9
  10. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC VII. NHÓM HÀM THỐNG KÊ CƠ BẢN 1. Hàm SUM: Tính tổng − Cú pháp: =SUM(giá trị 1, giá trị 2, , giá trị n) 2. Hàm COUNT: Đếm các phần tử kiểu số − Cú pháp: =COUNT(giá trị 1, giá trị 2, , giá trị n) 3. Hàm COUNTA: Đếm những ô có dữ liệu − Cú pháp: =COUNTA(giá trị 1, giá trị 2, , giá trị n) 4. Hàm AVERAGE: Tính trung bình cộng − Cú pháp: =AVERAGE(giá trị 1, giá trị 2, , giá trị n) 5. Hàm MAX: Lấy giá trị lớn nhất − Cú pháp: =MAX(giá trị 1, giá trị 2, , giá trị n) 6. Hàm MIN: Lấy giá trị nhỏ nhất − Cú pháp: =MIN(giá trị 1, giá trị 2, , giá trị n) Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 10
  11. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC VIII. NHÓM HÀM THỐNG KÊ CÓ ĐIỀU KIỆN 1. Hàm SUMIF: tính tổng có điều kiện − Cú pháp: =SUMIF(vùng chứa điều kiện, “điều kiện”, vùng tính tổng) − Các đối số: • Vùng chứa điều kiện, vùng tính tổng: được chọn trên 1 cột • “Điều kiện”: là 1 hằng hoặc 1 địa chỉ ô 2. Hàm COUNTIF: dùng để đếm có điều kiện − Cú pháp: =COUNTIF(vùng chứa điều kiện, “điều kiện”) Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 11
  12. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC IX. NHÓM HÀM TÌM KIẾM 1. Hàm tìm kiếm − Cú pháp: =VLOOKUP(giá trị dò tìm, Bảng dò, Cột lấy giá trị, 0/1) =HLOOKUP(giá trị dò tìm, Bảng dò, Dòng lấy giá trị, 0/1) − Các đối số: • Giá trị dò tìm: là địa chỉ ô nằm trong vùng dữ liệu chính • Bảng dò: là bảng phụ được tạo địa chỉ tuyệt đối • Cột/Dòng lấy giá trị: là 1 con số có giá trị luôn > 1 • 0: tìm chính xác 1: tìm gần đúng Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 12
  13. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC IX. NHÓM HÀM TÌM KIẾM 2. Các ví dụ về hàm tìm kiếm Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 13
  14. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC X. CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN EXCEL 1. Các khái niệm − Database: là vùng dữ liệu chính. − Criteria range: là vùng tiêu chuẩn. − Extract: là vùng rút trích dữ liệu 2. Cách tạo vùng tiêu chuẩn − Tạo bằng nhãn: Yêu cầu tiêu đề vùng tiêu chuẩn phải giống với tiêu đề vùng dữ liệu chính. − Tạo bằng công thức: Yêu cầu tiêu đề của vùng tiêu chuẩn khác với tiêu đề vùng dữ liệu chính. Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 14
  15. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC X. CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN EXCEL 3. Các hàm thống kê − DSUM: Tính tổng Cú pháp: DSUM(Cơ Sở Dữ Liệu, Cột tính tổng, Điều Kiện) − DCOUNT: Đếm các ô kiểu số. Cú pháp: DCOUNT(Cơ Sở Dữ Liệu, Cột đếm, Điều Kiện) − DCOUNTA: Đếm các ô khác rỗng. Cú pháp: DCOUNTA(Cơ Sở Dữ Liệu, Cột đếm, Điều Kiện) − DMAX: Tính trị lớn nhất. Cú pháp: DMAX(Cơ Sở Dữ Liệu, Cột tính lớn nhất, Điều Kiện) − DMIN: Tính trị nhỏ nhất. Cú pháp: DMIN(Cơ Sở Dữ Liệu, Cột tính nhỏ nhất, Điều Kiện − DAVERAGE: Tính giá trị trung bình. Cú pháp: DAVERAGE(Cơ Sở Dữ Liệu, Cột tính TB, Điều Kiện) Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 15
  16. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM TRUNG TÂM TIN HỌC X. CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN EXCEL 4. Rút trích dữ liệu − Tạo vùng điều kiện − Tạo vùng rút trích (nếu trích một vài thông tin) − Chọn khối vùng dữ liệu − Chọn thẻ Data/Advanced − Chọn lựa cac vùng tương ứng − Click OK Phòng chuyên môn – Dòng Tin Học Ứng Dụng 16