Bài giảng Giám sát phản ứng có hại của thuốc và tăng cường sử dụng thuốc an toàn trong bệnh viện

pdf 42 trang hapham 2430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giám sát phản ứng có hại của thuốc và tăng cường sử dụng thuốc an toàn trong bệnh viện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_giam_sat_phan_ung_co_hai_cua_thuoc_va_tang_cuong_s.pdf

Nội dung text: Bài giảng Giám sát phản ứng có hại của thuốc và tăng cường sử dụng thuốc an toàn trong bệnh viện

  1. GIÁM SÁT PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC & TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN TRONG BỆNH VIỆN ADVERSE DRUG REACTIONS MANAGEMENT & SAFETY OF DRUG USE IN HOSPITAL LÊ THỊ DIỄM THỦY, MD.PhD.
  2. PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR) LÀ GÌ? What is an adverse drug reaction (ADR)? ADR là bất kỳ một đáp ứng nào có hại, không chủ đích, và không mong muốn xảy ra khi sử dụng thuốc ở liều bình thƣờng ở ngƣời trong việc phòng ngừa, chẩn đoán, hoặc điều trị bệnh (cần phải ngƣng thuốc, giảm liều, kéo dài thời gian nằm viện, hoặc điều trị nâng đỡ). An unwanted or harmful reaction experienced following the administration of a drug or combination of drugs under normal conditions of use and suspected to be related to the drug. Loại trừ (Not included) . Thất bại điều trị (Therapeutic failures) . Quá liều (Intentional/accidental poisonings) . Nghiện thuốc (Drug abuse) . Cai thuốc (Drug withdrawal) . Sai lầm trong y khoa (Medication errors) . Sự không tuân thủ quá trình điều trị (Noncompliance)
  3. Adverse Drug Events Adapted from Bates et al. ADE Adverse Drug Event (ADE) medication event with harm to patient - ME: preventable ME & ADR - ADR: unpredicted Medication errors - ME ME - Incomplete patient information . Patients’ allergies . Other medicines they are taking . Previous diagnosis . Lab results - Unavailable drug information - Miscommunication of drug orders . Poor handwriting . Misuse of zeroes or decimal points . Confusion of dosing units . Inappropriate abbreviation - Lack of appropriate labeling - Environmental factors (lighting, heat, noise, interruption) can distract health professionals from their medical tasks
  4. PHÂN LOẠI ADR ADR classification Dựa trên sự khởi phát based on onset Cấp tính (Acute) Trong vòng 60 phút (Within 60 minutes) Bán cấp (Sub-acute) 1 – 24 giờ (1 – 24 hours) Muộn (Late) > 2 ngày (More than 2 days)
  5. PHÂN LOẠI ADR ADR classification Dựa trên mức độ nặng based on severity Nhẹ (Mild) . Không cần thay đổi điều trị Trung bình (Average) . Cần thay đổi điều trị . Điều trị phối hợp . Nhập viện Nặng (Serious) . Tử vong (Death) . Nguy hiểm đến tính mạng (Life-threatening) . Cần phải nhập viện (Need for hospitalization) . Kéo dài thời gian nằm viện (Prolonged hospital stay) . Gây tổn thƣơng vĩnh viễn (Permanent disability) . Gây những dị dạng bẩm sinh (Congenital anomaly)
  6. PHÂN LOẠI ADR ADR classification Dựa trên nguyên nhân based on causal factors 1. Loại phản ứng có thể dự đoán Type A:Augmented pharmacologic effects High incidence but low mortality * Sự gia tăng tác dụng điều trị của thuốc (Excessive action at the target receptor) . Tụt huyết áp do beta blockers (Hypotension due to beta blockers) * Sự xuất hiện tác dụng phụ bên cạnh tác dụng điều trị của thuốc (Action at a non-target receptor) . Trầm cảm do beta blockers (Depression due to beta blockers) . Lệ thuộc vào liều lƣợng(Dose -dependent) . Có thể dự đoán dựa trên tác dụng dƣợc lý của thuốc(Predictable) . Có thể giống nhau đối với các thuốc cùng nhóm (Atenolol, Metoprolol) . Có thể phòng tránh nếu đƣợc theo dõi cẩn thận(Preventable) . Rất thƣờng gặp, là nguyên nhân của > 2/3 ADRs (Common)
  7. PHÂN LOẠI ADR ADR classification Dựa trên nguyên nhân based on causal factors 2. Loại phản ứng không thể dự đoán Type B:Bizarre effects Low incidence but more serious Không liên hệ đến các tác dụng dƣợc lý đã biết của thuốc (Unpredictable) Có thể không giống nhau đối với các thuốc cùng nhóm (Different within a drug class) Có thể gây tổn thƣơng cơ quan nghiêm trọng (Serious organ damage) Tỉ lệ tử vong cao (High mortality) Không lệ thuộc vào liều lƣợng (Dose-independent) Ít gặp và khó phát hiện trong quá trình phát triển thuốc (Rare) Khó có thể phòng tránh đƣợc (Unpreventable) Chủ yếu là do cơ địa của ngƣời bệnh (Idiosyncratic) Anaphylaxis due to penicillin Pulmonary fibrosis with sulphasalazine Acute hepatic necrosis due to halothane Bone marrow suppression by chloramphenicol
  8. NHỮNG THUỐC THƢỜNG CÓ LIÊN HỆ VỚI ADR Drugs commonly associated with ADR Cardiovascular drugs* CNS drugs* Antineoplastics* Antibiotics Anticoagulants Hypoglycemics Antihypertensives NSAID/Analgesics Diagnostic agents * Account for 69% of fatal ADRs
  9. YẾU TỐ NGUY CƠ ĐƢA ĐẾN ADR Risk factors for ADR Sử dụng nhiều loại thuốc cùng một lúc (Polypharmacy) Tuổi quá trẻ hoặc quá già (Too young or too old) Phụ nữ có thai (Pregnancy) Bệnh mãn tính hoặc có nhiều bệnh phối hợp (Comorbidity) Di truyền (Genetic) Suy cơ quan nội tạng giai đoạn cuối (Organ failure) Thay đổi tình trạng sinh lý (Physiological changes) Có tiền sử đã bị ADR (History of ADR) Thời gian sử dụng thuốc kéo dài (Long-term treatment)
  10. TẠI SAO CẦN PHẢI QUAN TÂM ĐẾN ADR Why learn about ADR  Không đƣợc báo cáo đầy đủ (Under reported)  Tăng nguy cơ tử vong (Increased risk of death)  Kéo dài thời gian nằm viện (Prolongation of hospital stay)  Tăng chi phí điều trị (Increased medical costs)  Giảm tuân thủ điều trị và chậm lành bệnh (Non-compliance)  Giảm chất lƣợng cuộc sống (Negative impact on quality of life) Lazarou et al.JAMA 1998, 279(15) 1000-5 Safety of Medicines. WHO/EDM/QSM/2002.2 White et al. Pharmacoeconomics,1999,15(5) 445-458
  11. THẢM HỌA THALIDOMIDE – MỘT ADR NGHIÊM TRỌNG Thalidomide tragedy – A serious ADR  1957-1961: Thảm họa Thalidomide trên toàn cầu với > 20,000 trẻ đƣợc sinh ra với những dị tật bẩm sinh nghiêm trọng. Thalidomide babies Phocomelia (polydactyly,syndactyly) Missing limbs – Blindness – Deafness Deformities of heart,kidney,GI tract  1961: Thalidomide bị thu hồi (Withdrawn from the market)
  12. MỘT VÀI THÍ DỤ KHÁC VỀ ADR Some other examples of ADR Gây nghiện (Addiction) Diazepam Suy gan (Hepatic failure) Paracetamol Ung thƣ bàng quang (Bladder cancer) Pioglitazone Xuất huyết tiêu hóa (GI bleeding) Aspirin Điếc và suy thận (Deafness & renal failure) Gentamicin Buồn ngủ (Drowsiness) Antihistamine
  13. GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU Limitations of clinical trials Quá ít Ít hơn 1,500 bệnh nhân (Too few) (Less than 1,500 patients) Quá đơn giản Không có bệnh khác đi kèm (Too simple) (Without other medical conditions) Quá hẹp Các chỉ định có giới hạn (Too narrow) (Limited indications) Quá ngắn Thời gian có giới hạn (Too brief) (Limited time) Quá trung bình Loại trừ bệnh nhân quá trẻ, quá già, và có thai (Too median) (Exclude very old/young patients, pregnant women)
  14. Required sample size for detecting a rare adverse drug reaction Number of patients to be observed to detect Incidence of ADR 1, 2, or 3 cases of ADR 1 2 3 1 in 100 300 480 650 1 in 200 600 960 1,300 1 in 1,000 3,000 4,800 6,500 1 in 2,000 6,000 9,600 13,000 1 in 10,000 30,000 48,000 65,000
  15. MỤC ĐÍCH CỦA SỰ GIÁM SÁT ADR Aim of surveillance of ADR Nhận biết thuốc nghi ngờ gây ra phản ứng có hại Identify the suspected drug Nhận biết những yếu tố góp phần vào sự xuất hiện ADR Identify factors that contributed to the occurrence of ADR Tăng thêm thông tin về thuốc ở bệnh nhân có nguy cơ Increase information on use in“at-risk”population Nhận biết những ADR hiếm gặp hoặc xuất hiện muộn Identify unlabeled,rare,delayed adverse reactions Nhận biết khả năng gây nghiện của thuốc Identify abuse potential Đƣa ra những thay đổi về thông tin thuốc dự trên chứng cứ Make changes to product information based on new findings
  16. How to recognize ADR Drug administered Patient develops a new condition/symptoms Drug suspected ? Yes Check literature Documented ? (for the product or similar class of products) Yes Highly suggestive of ADR
  17. How to recognize ADR (cont.) Not documented in literature Drug continued Drug discontinued Worsening of symptoms Symptoms improve (positive dechallenge) Any other possible causes? • Concomitant therapy Drug restarted • Underlying conditions Symptoms recur (positive rechallenge)
  18. ĐIỀU GÌ CẦN PHẢI BÁO CÁO What to report Tất cả các phản ứng nghi ngờ do thuốc All suspected reactions to drugs Đặc biệt chú ý những trƣờng hợp sau Especial attention to reactions that cause the following . Tử vong (Death) . Nguy hiểm đến tính mạng (Danger to life) . Cần phải nhập viện (Admission to hospital) . Kéo dài thời gian nằm viện (Prolongation of hospitalization) . Mất khả năng sinh sản (Absence from productive activity) . Tăng chi phí điều trị (Increased treatment costs) . Gây dị tật bẩm sinh ở thai nhi (Congenital anomaly)
  19. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BÁO CÁO How to report Trực tiếp từ bác sĩ Directly by the prescribers Thông qua dƣợc sĩ Through the pharmacists Thông qua hãng thuốc Through the drug companies
  20. LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐÁNH GIÁ CÁC BÁO CÁO ADR How to evaluate the reports Thu thập số liệu (Data collection) Xử lý số liệu (Data processing) Phân tích số liệu (Data analysis) Nhận định kết quả (Interpretation) Thẩm định kết quả (Validation)
  21. LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÒNG TRÁNH ADR How to prevent ADR Không dùng bất cứ thuốc gì nếu không có chỉ định đúng Never use any drug unless there is correct indication Hỏi tiền sử về các phản ứng đối với thuốc Ask if the patient had previous reactions Hỏi những thuốc bệnh nhân đang dùng Ask if the patient is already taking other drugs Giảm liều ở bệnh nhân lớn tuổi, suy gan, suy thận Smaller doses may be needed in case of old age,liver or kidney failure Kê đơn ít thuốc nếu có thể và ghi rõ cách sử dụng Prescribe as few drugs as possible and give clear instructions
  22. LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÒNG TRÁNH ADR How to prevent ADR Dùng những thuốc quen thuộc nếu có thể Where possible use familiar drugs Cần đặc biệt cảnh giác về ADR đối với những thuốc mới Be particularly alert for ADRs with new drugs Cảnh báo cho ngƣời bệnh biết các biến cố nghiêm trọng có thể xảy ra Warn the patient if serious ADRs are liable to occur Yếu tố di truyền có thể đƣa đến ADR Genetic factors may also predispose to certain ADRs Kê đơn ít thuốc nếu có thể và ghi rõ cách sử dụng Prescribe as few drugs as possible and give clear instructions
  23. Hệ thống phát hiện và báo cáo ADR tốt
  24. Phân bố báo cáo ADR theo tháng Distribution of ADR reports based on month Năm Tháng Số báo cáo ADR 2010 11 13 2010 12 15 2011 1 46 2011 2 39 2011 3 44 2011 4 37 2011 5 48 2011 6 60 2011 7 13 TỔNG CỘNG 315 Trung bình: 30 – 40 báo cáo ADR/tháng
  25. Phân bố báo cáo ADR theo tỉnh/thành phố Tỉnh/Thành phố Số báo cáo Distribution of ADR reports based on province/city ADR An Giang 36 Bạc Liêu 2 Bến Tre 8 Bình Định 1 Bà Rịa-Vũng Tàu 15 Đồng Nai 9 Đồng Tháp 6 Hậu Giang 2 Lâm Đồng 5 Ninh Thuận 1 Phú Yên 2 Sóc Trăng 3 Tiền Giang 1 TP Cần Thơ 37 TP Hồ Chí Minh 185 Vĩnh Long 1 TỔNG CỘNG 315
  26. Phân bố báo cáo ADR theo bệnh viện (10 bệnh viện hàng đầu/69 bệnh viện gởi báo cáo) Distribution of ADR reports based on hospital Bệnh viện Số báo cáo ADR BV Da Liễu 67 BV Từ Dũ 26 BV Chợ Rẫy 18 BVĐK Tân Châu An Giang 18 BVĐK Nhân Dân 115 10 BVĐK Phú Tân An Giang 10 BV Bệnh Nhiệt Đới 9 BVĐK Bà Rịa Vũng Tàu 9 BVĐK Nhân Dân Gia Định 9 BVĐK Ô Môn TP Cần Thơ 8 TỔNG CỘNG 184 (58.4%)
  27. Phân bố báo cáo ADR theo bệnh viện 42 bệnh viện chỉ có 1 – 2 báo cáo ADR The hospitals having only 1 – 2 ADR reports Bệnh viện chỉ có 2 báo cáo ADR Bệnh viện chỉ có 1 báo cáo ADR BV Hoàn Mỹ TPHCM BV An Bình TPHCM BVĐK Phú Tân An Giang BV Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre BVĐK Đồng Nai BVĐK Quận 1 TPHCM BV Phụ Sản Quốc Tế SàiGòn BV Nhân Dân 115 TPHCM BVĐK Tân Hồng Đồng Tháp BV Quận 3 TPHCM BV Quân Dân Y Sóc Trăng BVĐK TP Biên Hòa BV Tâm Thần BR-VT BV Tai Mũi Họng TP Cần Thơ TTĐT Phong Bến Sắn TPHCM BV Thống Nhất TPHCM BVĐK Bình Thạnh TPHCM TTPC HIV-AID Hậu Giang BV Triều An TPHCM BVĐK Châu Thành An Giang TTYT Bảo Lâm Lâm Đồng BVĐK Cẩm Mỹ Đồng Nai BVDK Châu Thành Tiền Giang TTYT Di Linh Lâm Đồng BVĐK Cù Lao Minh Bến Tre BVĐK Gia Rai Bạc Liêu TTYT Hoài Nhơn Bình Định BVĐK Long Khánh Đồng Nai BVĐK Giồng Trôm Bến tre TTYT Huyện Đức Trọng BVĐK Sóc Trăng BVĐK Hòa Binh TP Bạc Liêu TTYT Long Điền BR-VT BVĐK Sông Cầu Phú Yên BVĐK Trung Tâm An Giang BVĐK Hồng Dân TP Bạc Liêu TTYT Long Điền Vĩnh Long TTYT Lâm Hà Lâm Đồng BVĐK KV Ngã Bảy Hậu Giang TTYT Ninh Phước Ninh Thuận TTYT Long Điền BR-VT BVĐK Long Điền BR-VT TỔNG CỘNG 30 báo cáo (9.5%) TỔNG CỘNG 27 báo cáo (8.6%)
  28. TẠI SAO SỐ BÁO CÁO ADR QUÁ ÍT Why are there very few ADR reports LÝ DO (Reasons) Ai có trách nhiệm báo cáo (Who is responsible for reporting ADRs) Cần phải báo cáo cái gì (What to report) Cách thức báo cáo nhƣ thế nào (How to report) Báo cáo ADR có tính điểm sai sót chuyên môn (Is ADR a mistake) Ý nghĩa của báo cáo ADR (What is the meaning of ADR report)
  29. Phân bố báo cáo ADR theo nhóm thuốc ADRs by drug class Nhóm thuốc Số trƣờng gây ADR hợp Kháng sinh 191 NSAID 35 Sinh học 19 Tim mạch 8 Cản quang iod 6 Kháng nấm 6 Thần kinh 5 Ung thƣ 2 Kháng virus 2 Các thuốc khác 33 Thiếu dữ liệu 8 Tổng cộng 315 Nhận xét ADR do kháng sinh chiếm đa số trong các báo cáo (60.6%)
  30. P&T News: May 2003 Adverse Drug Reaction (ADR) Reporting Program: Update and Recent Drug Safety Warnings Kevin Bebout, R.Ph. During fiscal year 2001-2002, the Pharmacy and Therapeutics (P&T) Subcommittee reviewed 356 adverse drug reaction (ADR) Nhận xét: reports submitted to the University of Iowa Hospitals and Các báo cáo phản ảnh ADR Clinics Adverse Drug Reaction Reporting Program tại BV tuyến dƣới hơn là tại BV trung ƣơng
  31. Phân bố báo cáo ADR theo nhóm kháng sinh ADRs by antibiotic class Nhóm thuốc Số trƣờng kháng sinh hợp gây ADR Cephalosporin 98 Glycopeptides 5 Lincosamides 34 Macrolides 7 Mycobacterium 11 PNC 15 Quinolones 15 Sulfamides 2 Tetracycline 2 Các thuốc khác 2 Tổng cộng 191 Nhận xét: Cephalosporins là nhóm thuốc cần đƣợc theo dõi
  32. Phân bố báo cáo ADR theo các kháng sinh trong nhóm cephalosporins Nhóm thuốc Số ADRs by cephalosporin class kháng sinh gây trƣờng hợp ADR Cefaclor 2 Cefadroxil 1 Cefdinir 1 Cefazolin 3 Cefixime 5 Cefoperaxone 5 Cefotaxime 37 Cefopoxime 4 Ceftazidime 14 Ceftriaxone 16 Cefuroxime 3 Cephalexine 5 Tổng cộng 96 Nhận xét: Cefotaxime thƣờng gây ra ADR
  33. Phân bố báo cáo ADR theo chế phẩm sinh học ADRs by biological products Nhóm chế phẩm Số sinh học gây trƣờng hợp ADR Dung dịch đạm 4 Dung dịch Dextran 3 Máu 2 Vaccine SAT 9 Vaccine phòng dại 1 Tổng cộng 19 Nhận xét: Vaccine SAT thƣờng gây phản ứng nhiều 9/19 chế phẩm sinh học (45%)
  34. Đối tác tham gia báo cáo ADR trong bệnh viện Bác sĩ là ngƣời quan trọng nhất trong báo cáo ADR. Lý do: là ngƣời theo dõi sát diễn biến bệnh lý của bệnh nhân
  35. Số báo cáo ADR quá ít so với số bệnh nhân Số bệnh nhân mỗi năm BÁC SĨ & BÁO CÁO ADR Số bệnh nhân mỗi tháng Số bệnh nhân mỗi ngày
  36. Phân loại độ nghiêm trọng của ADR ADR severity Độ nghiêm trọng Số trƣờng hợp % ADR thường 296 94% ADR nghiêm trọng 19 6% TỔNG CỘNG 315 100% Nhận xét: Trong 19 trƣờng hợp ADR nghiêm trọng có 01 tử vong
  37. ADR nghiêm trọng Serious ADRs ADR nghiêm trọng 19 ADR nghiêm trọng - Gây tử vong Tử vong (choáng phản vệ) 01 - Đe dọa mạng sống Choáng phản vệ 18 - Buộc phải nằm viện hoặc kéo dài thời gian nằm viện - Gây ra thương tồn/khuyết tật nặng hoặc vĩnh viễn - Dị tật bẩm sinh
  38. Các nhóm dữ liệu thƣờng bị bỏ sót trong báo cáo ADR Nhóm dữ liệu n % chƣa hoàn chỉnh Cân nặng 68 21.6 Chiều cao 107 34 Tuổi 11 3.5 Tên thuốc gốc 8 2.5 Tên biệt dược 49 15.5 Hàm lượng 16 5.1 Người báo cáo 7 2.2 Nhận xét: Cần ghi tên biệt dƣợc vì tỉ lệ ADR của thuốc gốc có thể khác thuốc generics
  39. SO .WHAT IS OUR ROLE?  SEND NOT ONLY QUANTITY BUT . QUALITY REPORTS
  40. KẾT LUẬN Conclusion Một thuốc có thể có nhiều phản ứng có hại và có tính đa dạng Each drug may have many adverse effects and these may be heterogeneous Theo dõi và đánh giá phản ứng có hại của thuốc là một con đƣờng dài đi đến việc sử dụng thuốc an toàn và hợp lý hơn Monitoring and assessing adverse reactions goes a long way in improving drug safety
  41. KẾT LUẬN Conclusion Mức độ nguy hiểm khi sử dụng thuốc tùy thuộc vào kiến thức và sự khéo léo của ngƣời thầy thuốc BAD GOOD Risk vs Benefit How dangerous a drug is depends on the knowledge & the skill of the prescriber