Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 13, Bài 10: Tích cực, tự giác trong cá hoạt động tập thể và trong các hoạt động xã hội

ppt 19 trang hapham 2480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 13, Bài 10: Tích cực, tự giác trong cá hoạt động tập thể và trong các hoạt động xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_13_bai_10_tich_cuc_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 13, Bài 10: Tích cực, tự giác trong cá hoạt động tập thể và trong các hoạt động xã hội

  1. CHÀO MỪNG THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
  2. Tích cực Tích cực là luôn luôn cố là gì? gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện Tự giác là gì? Tự giác là chủ động làm việc, học tập không cần ai nhắc nhở, giám sát
  3. Để rèn luyện tích cực, tự giác cần phải làm gì? Mỗi người cần phải có ước mơ, quyết tâm thực hiện kế hoạch đã đề ra để học giỏi, tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
  4. Việc làm nào sau đây khơng thể hiện đức tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? a. Tham gia trị chơi trên mạng b. Trồng hoa ở nghĩa trang liệt sĩ. c. Dạy lớp học tình thương. d. Tham gia kế hoạch nhỏ
  5. Tuần 13 Tiết 13 Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI “Tiết 2”
  6. I. TRUYỆN ĐỌC: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. 2. 3. 4. Ý nghĩa của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
  7. Tình huống: Nhân dịp 20/11, nhà trường tổ chức cuộc thi văn nghệ. Bạn Phương lớp trưởng lớp 6A khích lệ các bạn trong lớp tham gia phong trào. Phương phân cơng cho những bạn cĩ tài trong lớp: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa, cịn Phương chăm lo nước uống cho lớp trong các buổi tập. Cả lớp đều sơi nổi, nhiệt tình tham gia. Duy nhất bạn Khanh là khơng nhập cuộc, mặc dù rất nhiều người động viên. Khi lớp được giải xuất sắc, được biểu dương trước tồn trường, ai cũng xúm vào cơng kênh và khen ngợi Phương. Chỉ cĩ mình Khanh thui thủi một mình.
  8. Câu hỏi thảo luận: (Nhĩm nhỏ theo từngbàn) Câu1: Em hãy nêu nhận xét của em về bạn Phương và bạn Khanh? Câu 2: Chúng ta phải cĩ thái độ như thế nào đối với bạn Khanh? Câu 3: Qua tình huống trên, nếu tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể và xã hội ta cĩ lợi ích gì ? Thảo luận 3 phút
  9. Trả lời: Câu 1: Bạn Phương tích cực chủ động trong hoạt động tập thể. Bạn Khanh trầm tính xa rời tập thể. Câu 2: Khơng xa lánh, gần gũi, khích lệ bạn Khanh tham gia các phong trào. Câu 3: Mở rộng hiểu biết, xây dựng được quan hệ tình cảm tốt đẹp.
  10. Ý nghĩa của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội? - Mở rộng hiểu biết, rèn những kĩ năng cần thiết của bản thân. - Gĩp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh, sẽ được mọi người yêu quý
  11. Các hoạt động tập thể
  12. Các hoạt động xã hội
  13. Em hãy nêu những tấm gương tích cực tự giác trong lớp?
  14. III. BÀI TẬP: Trong giờ sinh hoạt lớp 6D, bạn Hải đưa ra sáng kiến là vận động các bạn trong lớp thu gom giấy vụn để vừa gĩp phần làm sạch mơi trường, vừa gây quỹ ủng hộ các bạn nghèo trong lớp. Bạn Thành đứng lên phản đối, bạn cho rằng các bạn trong lớp đã học tập rất vất vả, nên để thời gian cho các bạn nghỉ ngơi, nếu muốn gây quỹ giúp các bạn nghèo thì chỉ cần kêu gọi các bạn nộp tiền vào là được. Em ủng hộ ý kiến của bạn nào? Vì sao?
  15. - Sáng kiến của Hải rất hay và cĩ ý nghĩa, thể hiện bạn là người rất tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. - Ý kiến của Thành rất đáng phê phán, thể hiện sự lười biếng, ngại tham gia vào các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
  16. Tổng kết: HS hát bài: “Lớp chúng mình đồn kết” Lớp chúng mình rất rất vui, anh em ta chan hịa tình thân. Lớp chúng mình rất rất vui, như keo sơn anh em một nhà, đầy tình thân, quý mến nhau, luơn thi đua học chăm tiến tới, quyết kết đồn giữ vững bền, giúp đỡ nhau xứng đang trị ngoan.
  17. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Về nhà các em học bài – làm bài tập: 3b, 3c, 3d, 3đ SGK trang 25 Chuẩn bị bài - soạn bài : “Mục đích học tập của học sinh”.
  18. XIN CÁM ƠN QUÍ THẦY CƠ