Bài giảng Hành vi con người trong môi trường xã hội - Bài 1: Vị trí môn hành vi con người trong công tác xã hội - Nguyễn Thị Lan

ppt 14 trang hapham 3200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hành vi con người trong môi trường xã hội - Bài 1: Vị trí môn hành vi con người trong công tác xã hội - Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hanh_vi_con_nguoi_trong_moi_truong_xa_hoi_nguyen_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hành vi con người trong môi trường xã hội - Bài 1: Vị trí môn hành vi con người trong công tác xã hội - Nguyễn Thị Lan

  1. HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG MÔI TRƯỜNG XH TS.Nguyễn Thị Lan
  2. Câu hỏi cần trả lời n 1.Vị trí của môn HVCN trong ngành công tác xã hội? n 2.Các lý thuyết liên quan? n 3.Phương pháp tiếp cận hệ thống trong xem xét HVCN trong MTXH? n 4.Áp dụng vào CTXH thực hành.
  3. Bài 1. Vị trí môn HVCN trong CTXH Thảo luận: -Mục tiêu cuối cùng của CTXH là gì? -Khi thực hành CTXH, cần làm gì trong bước đầu tiên?. Ví dụ CTXH với cá nhân. -Thực hiện bước này như thế nào?
  4. Mục tiêu CTXH n Là nghề giúp người khác “tự giúp” n Thường là những người, những nhóm, các cộng đồng có vấn đề (???) n Nguyên nhân vấn đề: -Khách quan: do từ môi trường bên ngoài -Chủ quan: do các vấn đề trong quá trình phát triển
  5. Mục tiêu n Thay đổi môi trường (nếu do khách quan) n Thay đổi cảm xúc, suy nghĩ, hành vi của thân chủ (nếu do chủ quan) để cuối cùng giúp cá nhân, nhóm thực hiện các chức năng một cách bình thường và cộng đồng phát triển.
  6. Những việc cần làm trong bước đầu n Xác định vấn đề: Vẽ ra được bức tranh toàn cảnh về vấn đề của thân chủ. -Vấn đề; -Nguyên nhân chủ quan; -Nguyên nhân khách quan; -Những điểm mạnh từ bản thân và môi trường.
  7. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN n Là toàn bộ những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra bên ngoài của một con người trong một hoàn cảnh, thời gian nhất định” Từ điển Tiếng Việt
  8. Từ điển Tâm lý học Mỹ n “Là thuật ngữ khái quát chỉ những hoạt động, hành động, phản ứng, phản hồi, di chuyển và tiến trình đó có thể đo lường được của bất cứ cá nhân nào”
  9. Môi trường n Nghĩa rộng: là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội.
  10. Môi trường tự nhiên n Bao gồm các nhân tố tự nhiên như vật lý, hóa học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người nhưng cũng ít nhiều chịu sự tác động của con người
  11. Môi trường xã hội n Quan hệ của con người, giữa con người với nhau
  12. Mạnh của môi trường n Tạo ra những điều kiện để trợ giúp con người CẢ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐỀU TÁC ĐỘNG TỚI HÀNH VI CỦA CON NGƯỜI
  13. Các vấn đề của môi trường 1.V/đ kinh tế và đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con người, thiếu các nguồn lực, dịch vụ; 2.V/đ giáo dục, đào tạo và nâng cao năng lực; 3.V/đ liên quan đến hệt hống luật pháp;
  14. Vấn đề của MT (tiếp) n V/đ liên quan đến sức khỏe; n V/đ thỏa mãn mong muốn, sở trường, nguyện vọng của cá nhân; n V/đ trong quan hệ gia đình, họ hàng, bạn bè, đồng nghiệp