Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Bài 3: Phân tích dữ liệu và lập mô hình thự tế - kết hợp - Lê Thành Trung

ppt 18 trang hapham 2390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Bài 3: Phân tích dữ liệu và lập mô hình thự tế - kết hợp - Lê Thành Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_he_thong_thong_tin_quan_ly_bai_3_phan_tich_du_lieu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Bài 3: Phân tích dữ liệu và lập mô hình thự tế - kết hợp - Lê Thành Trung

  1. Bài Giảng Hệ Thống Thông Tin Quản Lý Bài 3: Phân Tích Dữ Liệu Và Lập Mô Hình Thực Thể - Kết Hợp Ths. Lê Thành Trung 1
  2. Nội dung trình bày: 1. Giới thiệu mô hình thực thể - kết hợp. 2. Các thành phần của mô hình thực thể - kết hợp. 2
  3. Giới thiệu mô hình thực thể - kết hợp:  Để xây dựng một ứng dụng tin học, bài toán đầu tiên cần giải quyết là làm sao lưu trữ dữ liệu chính xác, đủ cần, nhất quán để đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu khai thác thông tin của hệ thống.  Mô hình này dựa trên các khái niệm thực thể, mối kết hợp, bản số mà sẽ được trình bày kỹ ở phần sau. Đặc điểm của mô hình này là giàu ngữ nghĩa, dễ hình dung và được chuẩn hóa bằng những qui tắt chặt chẽ. 3
  4. Các thành phần của mô hình thực thể - kết hợp: 2.1 Thực thể. 2.2 Thuộc tính. 2.3 Khoá chính. 2.4 Mối kết hợp. 2.5 Bản số. 4
  5. Các thành phần của mô hình thực thể - kết hợp:  Ví dụ: Trong trường Cao Đẳng Kinh Tế - Tài Chính Vĩnh Long có nhiều khoa, Mỗi khoa có nhiều giảng viên làm việc. Mỗi giảng viên thuộc duy nhất một khoa. Mỗi giảng viên giảng dạy nhiều môn học. Mỗi môn học thì do nhiều giảng viên giảng dạy. Mỗi khoa quản lý nhiều lớp. Mỗi lớp gồm có nhiều sinh viên. Mỗi sinh viên học nhiều môn học. Các thành phần của mô hình thực thể - kết hợp6: Các thành phần của mô hình thực thể - kết hợp12: 5
  6. Các thành phần của mô hình thực thể - kết hợp: 2.1 Thực thể 2.1.1 Giới thiệu: 2.1.2 Định nghĩa: Thực thể là một phần tử trong mô hình tương ứng với một lớp đối tượng thuộc tổ chức trong quá trình mô hình hoá. — Thể hiện thực thể là: người, vị trí, đồ vật, cũng có thể là những thứ trừu tượng như môn học, tài khoản — Được định danh bằng tên thường là danh từ. — Các thành phần của mô hình thực thể - kết hợp: 2.1.3 Ký hiệu: TEN_THUC_THE 6
  7. Các thành phần của mô hình thực thể - kết hợp: Các thực thể ở ví dụ trên là: KHOA GIANG_VIEN MON_HOC LOP SINH_VIEN 7
  8. Các thành phần của mô hình thực thể - kết hợp: 2.2 Thuộc tính: 2.2.1 Định nghĩa: Thuộc tính (của một thực thể) là một phần tử của mô hình tương ứng với một đặc tính của một lớp đối tượng thuộc tổ chức trong quá trình mô hình hóa. — Thuộc tính được định danh bằng tên, thường là danh từ mang ý nghĩa là đặc tính của đối tượng và chúng có thể lượng hóa được (mô tả, cân đong, đo, đếm). 2.2.2 Ký hiệu: Tên của thuộc tính được ghi bên trong, phía dưới ký hiệu tên thực thể. 8
  9. Các thành phần của mô hình thực thể - kết hợp: Các thực thể ở ví dụ trên đã được xác định thuộc tính là: KHOA GIANG_VIEN MON_HOC MA_KHOA MA_GV MA_MON TEN_KHOA HO_GV TEN_MON TEN-GV NGAY_SINH LOP NOI_SINH SINH_VIEN DIEN_THOAI MA_LOP MSSV TEN_LOP HO_SV TEN_SV NGAYSINH_SV NOISINH_SV 9
  10. Các thành phần của mô hình thực thể - kết hợp: 2.3 Khoá chính: 2.3.1 Định nghĩa: Khóa của một thực thể là một thuộc tính hoặc một số thuộc tính của thực thể, sao cho với mỗi giá trị của các thuộc tính này tương ứng một và chỉ một thể hiện của thực thể. — Trong một số trường hợp khóa của thực thể thường là thuộc tính chỉ định của thực thể đó. 2.3.2 Ký hiệu: Khóa được đánh dấu trong danh sách các thuộc tính theo cách thức như sau: — Thường nằm đầu tiên trong danh sách thuộc tính — Được gạch dưới. 10
  11. Các thành phần của mô hình thực thể - kết hợp: Xác định khoá chính cho các thực thể trong ví dụ trên: KHOA GIANG_VIEN MON_HOC MA_KH MA_GV TEN_KH MA_MON HO_GV TEN_MON TEN-GV NGAY_SINH LOP NOI_SINH SINH_VIEN DIEN_THOAI MA_LOP MSSV TEN_LOP HO_SV TEN_SV NGAYSINH_SV NOISINH_SV 11
  12. Các thành phần của mô hình thực thể - kết hợp: 2.4 Mối kết hợp: 2.4.1 Định nghĩa: Mối kết hợp là phần tử trong mô hình tương ứng với một mối quan hệ giữa các thực thể tham gia vào quan hệ đó thuộc tổ chức trong quá trình mô hình hóa. – Mối kết hợp thường là động từ hay tính từ mang ý nghĩa về mối quan hệ giữa các lớp đối tượng liên quan trong tổ chức. – Mối kết hợp được biểu diễn bằng hình bầu dục . – Các thành phần của mô hình thực thể - kết hợp: 12
  13. Mối kết hợp VD: MON_HOC giang MA_MON KHOA TEN_MON MA_KH co TEN_KH GIANG_VIEN MA_GV HO_GV TEN-GV hoc NGAY_SINH quanly NOI_SINH DIEN_THOAI SINH_VIEN MSSV LOP HO_SV MA_LOP gom TEN_SV TEN_LOP NGAYSINH_SV NOISINH_SV 13
  14. Các thành phần của mô hình thực thể - kết hợp: LOP KHOA quanly MA_LOP: 003 MA_KHOA: 01 TEN_LOP: THKT 3 TEN_KHOA: Toán tin quanly quanly LOP LOP MA_LOP: 002 MA_LOP:001 TEN_LOP: THKT 2 TEN_LOP: THKT 1 14
  15. Các thành phần của mô hình thực thể - kết hợp: 2.5 Bản số: A (min,max) R (min,max) B Tt1 ID_A ID_B Tt2 – Bản số tối thiểu: 0 hoặc 1, là số lần tối thiểu mà một thể hiện bất kỳ của một thực thể tham gia vào các thể hiện của mối kết hợp. – Bản số tối đa: 1 hoặc n, là số lần tối đa mà một thể hiện bất kỳ của một thực thể tham gia vào các thể hiện của mối kết hợp. 15
  16. Các thành phần của mô hình thực thể - kết hợp: 2.5 Bản số MON_HOC MA_MON giang (1,n) KHOA TEN_MON MA_KH (1,n) co (1,1) (1,n) (1,n) TEN_KH GIANG_VIEN (1,n) MA_GV HO_GV hoc TEN-GV quanly NGAY_SINH NOI_SINH (1,n) DIEN_THOAI SINH_VIEN (1,1) MSSV LOP HO_SV MA_LOP gom TEN_SV TEN_LOP (1,n) (1,1) NGAYSINH_SV NOISINH_SV 16
  17. Bài tập về nhà  Bài tập 1, 2 trong bài giảng 17
  18. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 18