Bài giảng Kết cấu công trình - Tính toán kết cấu bằng SAP2000

pdf 31 trang hapham 1740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kết cấu công trình - Tính toán kết cấu bằng SAP2000", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ket_cau_cong_trinh_tinh_toan_ket_cau_bang_sap2000.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kết cấu công trình - Tính toán kết cấu bằng SAP2000

  1. Tr−ờng đại học thuỷ lợi Khoa công trình Bộ môn kết cấu công trình === Tính toán kết cấu bằng SAP2000
  2. Phần I Kiến thức cơ bản
  3. Bμi 1 : Mở đầu – các qui −ớc cơ bản I. Giới thiêu: - SAP 2000 (Structural Analysis Program) ra đời vào năm 1998 ĐH Avenue – Mỹ. - Các phiên bản của SAP 2000 : - SAP 2000 dựa vào các phần tử mẫu nh−: pt thanh, pt vỏ để mô tả các dạng kết cấu. - SAP 2000 tiến hành phân tích kết cấu dựa theo ph−ơng pháp PTHH.
  4. -Khả năng của SAP2000: * Tính toán xác định ứng suất – nội lực của kết cấu. * Thiết kế KCBTCT, Kết cấu thép theo các tiêu chuẩn: BS, ACI, AASHTO, EUROCODE, NZS. - Các File dữ liệu: *.SDB : file dữ liệu chính. *.S2k: file dữ liệu d−ới dạng text. *.OUT, *.TXT : file dữ liệu chứa các kết quả đ−ợc xuất ra.
  5. II. Giao diện: - Hệ thống menu (Menu bar): - Hệ thống thanh công cụ ( Tool bar) : - Các cửa sổ hiển thị: có thể hiển thị từ 1ữ4 cửasổcùngmộtlúc. - Thanh trạng thái + hộp đơn vị chuẩn:
  6. III. Trinh tự giải bài toán bằng SAP2000: 1. Xác định hệ đơn vị. 2. Xây dựng các mô hinh kết cấu. 3. định nghĩa và gán các thuộc tính cho đối t−ợng: Vật liệu - Tiết diện - điều kiện biên - Tải trọng - Tổ hợp tải trọng 4. Thực hiện tính toán ( chạy ch−ơng trinh). 5. Xem, biểu diễn, xuất kết quả.
  7. IV. Các qui −ớc cơ bản: 1. Hệ thống đơn vị. 2. Các hệ toạ độ. - Hệ toạ độ tổng thể (Global coordinate system): OXYZ - Hệ toạ độ con: - Hệ toạ độ địa ph−ơng: * Phần tử thanh: * Phần tử vỏ: * Nút:
  8. Trục toạ độ địa ph−ơng của phần tử thanh
  9. Trục toạ độ địa ph−ơng của phần tử vỏ
  10. 3. Bậc tự do của nút (DOF – Degree Of Freedom) U3 R3 R2 Joint R1 U1 U2
  11. Các thành phần chuyển vị Loại phần tử U1 U2 U3 R1 R2 R3 Khung dầm phẳng (mp X-Y) 0 0 1 1 1 0 Khung dầm phẳng (mp Y-Z) 1 0 0 0 1 1 Khung dầm phẳng (mp Z-X) 0 1 0 1 0 1 Khung dầm không gian 0 0 0 0 0 0 Dàn không gian 0 0 0 1 1 1 Hệ dầm giao nhau 1 1 0 0 0 1 Tấm và Vỏ 0 0 0 0 0 0 Phần tử phẳng (mp X-Y) 0 0 1 1 1 1 Phần tử phẳng (mp Y-Z) 1 0 0 1 1 1 Phần tử phẳng (mp Z-X) 0 1 0 1 1 1 Phần tử khối 0 0 0 1 1 1 0: thành phần chuyển vị không bị khống chế. 1: thành phần chuyển vị bị khống chế.
  12. V. Hệ thống kết cấu mẫu: 1. Hệ thống l−ới toạ độ - Khai báo hệ l−ới trong hệ toạ độ Menu File > New Model > Grid Only - Hiệu chỉnh hệ l−ới Menu Define > Grids > Modify 2. Các loại kết cấu mẫu - SAP2000 có sẵn 15 loại kết cấu mẫu. Menu File > New Model from Template
  13. Bμi 2 : công cụ xây dựng hinh học A. Công cụ xây dựng mô hinh kết cấu: 1. Nút (Joint): - Vẽ nút: Menu: Draw > Add special joint - Xem thông tin về nút: Chọn nút cần xem thông tin và click phải chuột trên nút
  14. 2. Phần tử thanh (Frame): - Vẽ phần tử thanh: Menu: Draw > draw frame element Draw > quick draw frame element - Xem thông tin về phần tử thanh: Chọn phần tử thanh cần xem thông tin và click phải chuột trên phần tử đó.
  15. 3. Phần tử tấm vỏ (Shell): - Vẽ phần tử tấm vỏ: Menu: Draw > draw quard shell element Draw > draw rectangular shell element Draw > quick draw shell element - Xem thông tin về phần tử tấm vỏ: Chọn phần tử tấm vỏ cần xem thông tin và click phải chuột trên phần tử đó.
  16. B. Quan sát vμ biểu diễn vật thể: 1. Cửa sổ làm việc: Ta có thể cùng lúc hiển thị từ 1ữ4 cửa sổ trên màn hinh. Menu: Option > Windows 2. Chế độ biểu diễn và quan sát vật thể: - Hiển thị 3D. - Hiển thị 2D. -Xáclậpcácthôngsốbiểudiễnvậtthể. Menu: View>Set Elements (Ctrl+E)
  17. - Phóng to – Thu nhỏ – Di chuyển hinh ảnh (Menu View )
  18. C. Công cụ biến đổi hinh học 1. Thêm một khối từ th− viện mẫu: Menu: Edit > Add to Model From Template 2. Chọn đối t−ợng: - Chọn theo kiểu cửa sổ. - Chọn theo đ−ờng thẳng cắt qua các đối t−ợng. - Chọn theo nhóm. * để huỷ chọn đối t−ợng : Menu: Select > Deselect >
  19. 3. Sao chép, cắt dán, xoá, di chuyển, tạo bảnsaođốit−ợng Chọn phần tử Menu: Edit - Sao chép: - Cắt dán: - Xoá đối t−ợng: - Di chuyển đối t−ợng: -Tạo bản sao đối t−ợng:
  20. 4. Chia nhỏ phần tử: - Chia nhỏ phẩn tử thanh: - Chia nhỏ phần tử tấm vỏ: 5. Nối các phần tử thanh: Chọn các phần tử Menu: Edit > Joint Frames 6. Thay đổi số hiệu đối t−ợng: Chọn các đối t−ợng cần thay đổi số hiệu (nút, thanh,tấm) Menu: Edit > Change Labels
  21. Bμi3 : định nghiã - gán các đặc tr−ng vật liệu, hinh học 1. định nghĩa loại vật liệu: Menu: Define > Materials
  22. 2. định nghĩa tiết diện (đặc tr−ng hinh học) - Phần tử thanh (Frame) Menu: Define > Frame Sections - Phần tử tấm vỏ (Shell) Menu: Define > Shell sections > Add new section
  23. 3. Gán tiết diện đã định nghĩa cho phần tử - Phần tử thanh (Frame) Chọn phần tử thanh Menu: Assign > Frame > Sections - Phần tử tấm vỏ (Shell) Chọn phần tử tấm vỏ Menu: Assign > Shell > Sections
  24. Bμi4 : định nghiã - gán tải trọng 1. định nghĩa tr−ờng hợp tảitrọng: - Một kết cấu có thể chịu nhiều tr−ờng hợp tải trọng. - Sau khi tính toán ta có thể xem kết quả nội lực theo các tr−ờng hợp tải trọng. Menu: Define > Static Load Cases
  25. 2. Gán tảitrọng: -Gántải trọng cho phần tử thanh . Chọn các phần tử thanh muốn gán tải trọng. Menu Assign > Frame/Cable/Tendon Load >
  26. -Gántải trọng cho nút . Chọn các nút muốn gán tải trọng. Menu Assign > Joint Loads > Forces
  27. -Gántải trọng cho phần tử tấm vỏ (Shell): Chọn các phần tử Shell muốn gán tảitrọng. Menu Assign > Area Loads >
  28. 3. Tổ hợp tảitrọng: - Là sự kết hợp các tr−ờng hợp tải trọng có thể xảy ra đồng thời. - Khai báo sau khi đã khai báo các tr−ờng hợp tải trọng. Menu Define > Combinations
  29. Bμi 5 : Các định nghiã vμ khai báo khác 1. Khai báo điều kiện biên của nút : Chọn các nút muốn khai báo điều kiện biên. Menu: Assign > Joint > Restraints 2. Khai báo Joint Pattern : - định nghĩa Joint Pattern -KhaibáoJoint Pattern Chọn các nút muốn khai báo Menu: Assign > Joint Patterns -Gántải trọng áp lực (lên tấm vỏ) thông qua các Joint Pattern
  30. 3. Giải phóng liên kết thanh : Chọn thanh muốn giải phóng liên kết. Menu: Assign > Frame > Releases 4. Thiết định tính toán, xuất kết quả : Thực hiện tr−ớc khi chay ch−ơng trinh. Menu: Analyze > Set Analysis Options
  31. 5. Xem kết quả nội lực : Chỉ xem đ−ợc sau khi đã chạy thành công bài toán Menu: Display > Show Forces/Stresses 6. Xem biến dạng (chuyển vị) : Menu: Display > Show Deformed Shape ( F6 )