Bài giảng Khoa học môi trường - Chương 7: Quản lý môi trường - Lê Quốc Tuấn

pdf 54 trang hapham 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học môi trường - Chương 7: Quản lý môi trường - Lê Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_khoa_hoc_moi_truong_chuong_7_quan_ly_moi_truong_le.pdf

Nội dung text: Bài giảng Khoa học môi trường - Chương 7: Quản lý môi trường - Lê Quốc Tuấn

  1. Chương 7 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
  2. ĐỊNH NGHĨA Quản lý nhà nước về MT và quản lý của các doanh nghiệp về môi trường. Quản lý MT là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề MT có liên quan đến con người, hướng tới PTBV và sử dụng hợp lý tài nguyên.
  3. MỤC TIÊU QLMT • Mục tiêu của QLMT là PTBV, giữ cho được sự cân bằng giữa phát triển kinh tế và BVMT. • Mục tiêu QLMT có thể thay đổi theo thời gian và có những ưu tiên riêng đối với mỗi quốc gia, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, hệ thống pháp lý.
  4. Mục tiêu QLMT Hoàn chỉnh Phát triển Khắc phục và Tăng cường hệ thống KT-XH phòng chống công tác QLMT văn bản theo các suy thoái, từ TW đến pháp luật nguyên tắc ô nhiễm MT địa phương về BVMT PTBV
  5. NGUYÊN TẮC QLMT • Đảm bảo quyền được sống trong một MT trong lành. • Phục vụ sự PTBV của đất nước • Góp phần gìn giữ MT chung của loài người trên trái đất.
  6. Kết hợp các mục tiêu, cộng đồng dân cư Tiếp cận Hướng tới sự hệ thống, PTBV nhiều biện pháp NGUYÊN TẮC QLMT PPP – Phòng ngừa người gây tai biến, ô nhiễm suy thoái MT phải trả tiền được ưu tiên
  7. Nội dung công tác QLMT ở VN • Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về BVMT, ban hành hệ thống tiêu chuẩn MT • Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách BVMT, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái MT, ô nhiễm mt, sự cố MT • Xây dựng, quản lý các công trình BVMT, các công trình có liên quan đến BVMT • Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến MT • Thẩm định các báo cáo ĐTM của dự án và các cơ sở SX kinh doanh
  8. Nội dung công tác QLMT ở VN • Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn MT • Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về BVMT, xử lý vi phạm pháp luật về BVMT. • Đào tạo cán bộ về khoa học và QL MT • Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực BVMT • Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực BVMT.
  9. Tổ chức công tác QLMT
  10. Tổ chức quản lý môi trường hiện nay
  11. Phân loại công cụ QLMT Theo chức năng Công cụ Công cụ Công cụ điều chỉnh hành động hỗ trợ vĩ mô Quy định GIS, mô hình hóa, Luật pháp, hành chính, Kiểm toán MT, Chính sách Xử phạt, Quan trắc MT Kinh tế
  12. Phân loại công cụ QLMT Theo bản chất Luật pháp Công cụ Công cụ kinh tế chính sách Kỹ thuật Xử lý chất thải, Văn bản luật, Thuế, phí, Kiểm toán MT, dưới luật, Quan trắc MT
  13. Phân loại công cụ QLMT Luật pháp chính sách Chính sách Kế hoạch Tiêu chuẩn Luật MT MT hóa MT MT Quy định Quan điểm, Xây dựng cơ chế nồng độ Luật BVMT 1993, biện pháp chính sách, cho phép 2005 thủ thuật luật pháp của các thông số ô nhiễm
  14. Phân loại công cụ QLMT công cụ kinh tế Thuế/phí Kiểm soát Ký quỹ Nhãn MT bằng quota hoàn chi sinh thái thuế, phí, lệ phí, mềm dẻo, Đặt cọc sản phẩm phí phát thải, dễ sử dụng, khoản tiền không gây ô phí nguyên liệu có thể chuyển lớn hơn chi phí nhiễm MT phí sản phẩm nhượng khắc phục MT
  15. Các công cụ kinh tế • Thuế/phí cho việc sử dụng MT - Thuế: là khoản thu cho ngân sách, dùng để chi cho mọi hoạt động của nhà nước, không chỉ chi riêng cho công tác BVMT. - Phí: là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp một phần chi phí thường xuyên và ko thường xuyên đối với công tác quản lý. Khác với thuế mt phần lớn kinh phí thu phí sẽ được sử dụng, điều phối lại cho công tác quản lý, BVMT. - Lệ phí: Là khoản thu có tổ chức bắt buộc đối với những người được hưởng lợi hoặc sử dụng 1dịch vụ nào đó do nhà nước hoặc 1 cơ quan được nhà nước cho phép cung cấp. Lệ phí mt phần nào khác phí mt ở chỗ, muốn thu lệ phí mt phải chỉ rõ lợi ích của dịch vụ mà người trả lệ phí được hưởng.
  16. Các công cụ kinh tế • Phí phát thải: - Phí đánh vào việc thải chất thải chất ô nhiễm ra MT và việc gây tiếng ồn. - Phí này có liên quan đến số lượng và chất lượng của chất ô nhiễm và chi phí tác hại gây cho MT. - Loại phí này khá mềm dẻo, có khả năng tăng nguồn thu. Thích hợp với những điều kiện ô nhiễm ở địa điểm cố định, phát thải có thể giam sát được.
  17. Các công cụ kinh tế • Phí đánh vào sản phẩm: - Phí đánh vào sản phẩm có hại cho mt khi được sử dụng trong các quy trình sản xuất, hoặc tiêu thụ hay loại thải nó. - Phí này được xác định tùy thuộc vào chi phí thiệt hại đến mt có liên quan đến sản phẩm đó. - Thường phí được đánh vào loại và lượng nguyên liệu đầu vào. - Loại phí này khá mềm dẻo, có khả năng tăng nguồn thu, kích thích các cơ sở giảm hoặc thay thế các nguyên nhiên liệu khác ít gây ô nhiễm hơn. - Thích hợp cả đối với nguồn ô nhiễm di động, nhưng khó áp dụng với các chất thải nguy hiểm.
  18. Các công cụ kinh tế • Khả năng kiểm soát phát thải chất ô nhiễm bằng quota: - Quy định hạn ngạch phát thải cho từng loại chất thải trong khoảng thời gian và không gian nhất định. - Việc phát hành quota ô nhiễm có căn cứ khoa học và có tính khả thi cao. - Quota là biện pháp mềm dẻo, dễ sử dụng, dễ kiểm soát và tương đối công bằng. - Các chủ dự án có thể thương lượng chuyển nhượng cô ta để giảm thiểu chi phí phát thải. - Quota thường dành cho những nhà máy có chi phí xử lý ô nhiễm cao, còn chất thải sẽ được xử lý ở nhà máy có chi phí xử lý thấp hơn.
  19. Các công cụ kinh tế • Các hệ thống ký thác – hoàn trả - Bao gồm việc ký quỹ một số tiền cho các sản phẩm có tiềm năng gây ô nhiễm. - Nếu các sản phẩm được đưa trả về một số điểm thu hồi quy định hợp pháp sau khi sử dụng, tức là tránh khỏi bị ô nhiễm, thì tiền ký thác sẽ được trả lại. - Nếu các họat động của các xí nghiệp này không tuân theo những quy định chấp nhận được về mt thì bất cứ các chi phí làm sạch hoặc phục hồi nào cũng phải được trả từ số tiền ký thác, cam kết đó. - Ký quỹ môi trường là yêu cầu các doanh nghiệp trước khi đầu tư phải đặt cọc tại ngân hàng một khoản tiền nào đó đủ lớn để đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ và công tác bảo vệ môi trường . - Số tiền ký quỹ phải lớn hơn hoặc xấp xỉ với kinh phí cần để khắc phục môi trường nếu doanh nghiệp gây ra ô nhiễm hoặc suy thoái môi trường.
  20. Các công cụ kinh tế • Nhãn sinh thái cho các sản phẩm - Khuyến khích người tiêu dùng mua và sử dụng các sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường, an toàn sức khỏe. - Xây dựng được các tiêu chuẩn môi trường đối với một số loại sản phẩm và thành lập được tổ chức có uy tín, có trình độ khoa học cao, . Việc lựa chọn công cụ hay nhóm công cụ phục thuộc vào nhiều điều kiện, không chỉ là hiệu quả kinh tế mà những điều mà nhiều khi các nhà phân tích chính sách thường bỏ qua. Vấn đề quan trọng là ở chỗ nhóm các công cụ được lựa chọn vừa có hiệu quả kinh tế, vừa có tính công bằng, khả thi về mặt quản lý, tin cậy và thực sự góp phần cải thiện MT.
  21. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
  22. Những khu vực tiềm năng để làm nghiên cứu và quản lý tài nguyên thiên nhiên • Những vùng nổi tiếng về nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú của khu vực phía Nam: – Tây nguyên – Đồng bằng sông Cửu Long – Đất ngập nước – Vùng bờ và đới bờ • Tất cả các vấn đề môi trường được nghiên cứu và tiến hành đều tích hợp các phương pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên.
  23. Hệ thống cảnh quan đa dạng của khu vực Tây Nguyên
  24. Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
  25. Những vùng đất ngập nước đa dạng
  26. Những bờ biển chưa được khai phá
  27. KHUNG KHÁI NIỆM CHO QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HIỂU Lựa chọn cái gì? Lựa chọn Nguồn tài nguyên nào? nào khả Học thi? được ĐỘNG LỰC điều Lợi nhuận có lớn hơn trị giá tài nguyên? Tác gì? động gì lên trị giá? TÀI NGUYÊN Có hạn chế nào cho việc đầu tư quản lý? Vừa làm vừa học ĐẦU TƯ THAY ĐỔI Sản phẩm đầu ra là gì? Nguồn: Chính phủ Úc
  28. CÁC BƯỚC TRONG QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Câu hỏi 1. Gói ưu tiên Có vấn đề gì? Thành lập vấn đề, vùng, ngành công Chuyện gì xảy ra nếu không nghiệp, mục tiêu hành động? Nhận diện các lựa chọn Lợi nhuận tiềm năng là gì? Các vấn đề khác Đánh giá lựa chọn 2. Lựa chọn quyết định Chi phí – lợi nhuận của các lựa Lựa chọn, khung chính sách, hành chọn có được chấp nhận? động, thời gian tối ưu Các rủi ro và không đảm bảo Lên kế hoạch cho thay đổi 3. Quyết định/Chương trình Con đường - thời gian quan trọng thực hiện Phân công trách nhiệm Quan trắc được thiết kế Các nguồn tài nguyên có được 4. Kiểm soát và đánh giá Đánh giá sản phẩm đầu ra Đánh giá kết quả Đánh giá lợi nhuận, chi phí Lợi nhuận cho mỗi bên liên quan Cái gì không đạt được? Nguồn: Chính phủ Úc
  29. Chương 8 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
  30. Khái niệm và nội dung phát triển bền vững (PTBV) Phát triển – tính tất yếu của xã hội loài người và mỗi quốc gia  Phát triển = công nghiệp hóa + đô thị hóa + quốc tế hóa + phương tây hóa  Phát triển là quy luật chung của mọi thời đại, của quốc gia  Phát triển là mục tiêu trung tâm của mọi Chính phủ  Phát triển là trách nhiệm chính trị của quốc gia.
  31. Nội dung của phát triển Xuất phát điểm Xu hướng Kinh tế Cơ cấu tiền công nghiệp, Cơ cấu hậu nông nghiệp – 2/3 kinh tế chủ yếu dựa vào số người lao động làm việc nông nghiệp – người sản trong khu vực dịch vụ, người xuất nhiều, người mua thì sx hạn chế, nhiều người mua hạn chế Không Trên 80% dân cư sống dàn Đô thị hóa – 80% dân cư tập gian trải trên các vùng trồng trọt trung trong những không gian hạn địa lý hạn chế XH - CT Tổ chức cộng đồng đơn Quốc tế hóa – tổ chức cộng giản, quy mô nhỏ đồng phức tạp, quy mô lớn, thể chế phong phú Văn hóa Gia đình, cộng đồng, tông Phương tây hóa, chủ nghĩa cá tộc có vai trò nổi bật trong nhân, QHXH được thực hiện các quan hệ xã hội chủ yếu thông qua môi giới của đồng tiền
  32. Khái niệm và nội dung phát triển bền vững (PTBV) Yêu cầu của PTBV: mô hình PTBV
  33. KHÁI NIỆM Vấn đề phát triển bền vững có tới hơn 70 định nghĩa, trong đó các định nghĩa căn bản đều xuất phát từ Ủy Ban Môi Trường và Phát Triển Thế Giới cũng được gọi là Ủy Ban Brundtand (Elliott, 1994:6). Định nghĩa đó như sau: "Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng phát triển của các thế hệ tương lai" (World Commission on Environment and Development - Ủy Ban Môi Trường và Phát Triển Thế Giới, 1987:43) 33
  34. MỤC TIÊU PTBV  Phát triển bền vững về kinh tế.  Phát triển bền vững về xã hội.  Phát triển bền vững về môi trường. đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con người và tự nhiên. 34
  35. NGUYÊN TẮC PTBV 35
  36. NGUYÊN TẮC PTBV • Nguyên tắc về sự ủy thác của nhân dân • Nguyên tắc phòng ngừa • Nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ • Nguyên tắc phân quyền và ủy quyền • Nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ thế hệ • Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền • Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền
  37. Toàn cảnh thế giới xây dựng và thực hiện chiến lược PTBV 2003 37
  38. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PTBV TRÊN THẾ GIỚI • Nghèo đói – Thế giới hiện nay còn 1,2 tỉ người có mức thu nhập dưới 1 đôla mỗi ngày (24% dân số thế giới), 2,8 tỉ người dưới 2 đôla/ngày (51%). – Hơn 1 tỉ người ở các nước kém phát triển không có nước sạch và phương tiện vệ sinh. – Mục tiêu toàn cầu: Trong giai đoạn 1990-2015 giảm một nửa số người có thu nhập dưới 1 đôla/ngày • Thất học – 2/3 số người mù chữ là nữ. – Thế giới vẫn còn 113 triệu trẻ em không được đi học. • Sức khỏe – Mỗi năm có 11 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị chết. – 1/3 số người chết ở các nước đang phát triển có nguyên do từ nghèo đói. – Mỗi năm có 3 triệu người chết vì HIV/AIDS, trong đó 0,5 triệu là trẻ em; mỗi ngày có 8000 người; 10 giây có 1 người chết. 38
  39. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PTBV TRÊN THẾ GIỚI • Quan hệ kinh tế quốc tế – Nhiều nước đang phát triển đã phải chi trả nợ cho các nước phát triển nhiều hơn tổng số mà họ thu được từ xuất khẩu và viện trợ phát triển. – 1980-1982: 47 tỉ đô la đã chuyển từ các nước giàu đến các nước nghèo. – 1983-1989: 242 tỉ đô la đã chuyển từ các nước nghèo đến các nước giàu. – UN ước tính rằng thương mai không công bằng đã làm cho các nước nghèo thiệt hại mỗi năm trên 700 tỉ đô la. Chênh lệch thu nhập giữa 20% dân số giàu nhất và 20% dân số nghèo nhất 60 45 30 32 1960 1970 1980 1990 40
  40. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PTBV TẠI VIỆT NAM • 1990: Thành lập Cục môi trường; 2003 Bộ Tài nguyên và Môi trường. • 1991: Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 1991-2000. • 1993: Luật bảo vệ môi trường. Sửa đổi 2005. • 1998: Nghị quyết của Bộ chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH, HĐH. • 8/2000: Chính phủ quyết định soạn thảo Chương trình nghị sự 21 quốc gia. • 2003: Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường. • 8/2004: Định hướng chiến lược về phát triển bền vững (Chương trình nghị sự 21 quốc gia). 41
  41. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PTBV TẠI VIỆT NAM • Kinh tế tăng trưởng nhanh và theo chiều rộng 22.5 57.5 20 • Tiềm lực kinh tế còn yếu – GDP 2002 = 35,1 tỉ $ ; GDP trên đầu người 436 $ – GDP (PPP) 185,4 tỉ $ ; GDP trên đầu người 2070 $42
  42. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PTBV TẠI VIỆT NAM • Số nợ hiện nay của Việt Nam so với các nước khác chưa thuộc loại cao và chưa tới giới hạn nguy hiểm. Song số nợ đó đang tăng lên nhanh chóng và sẽ có nguy cơ đe doạ tính bền vững của sự phát triển trong tương lai, nhất là khi vốn vay chưa được sử dụng có hiệu quả. • Mô hình tiêu dùng – Sao chép lối sống tiêu thụ của các nước phát triển, trong đó có nhiều điều không có lợi cho việc tiết kiệm tài nguyên và phát triển bền vững. – Khai thác cạn kiệt tài nguyên quý hiếm nhằm đáp ứng nhu cầu xa xỉ của một số người diễn ra phổ biến. 43
  43. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PTBV TẠI VIỆT NAM • Xã hội – Đầu tư của Nhà nước cho các lĩnh vực xã hội ngày càng tăng – Một hệ thống luật pháp đã được ban hành đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn và phù hợp hơn với yêu cầu. – Đời sống nhân dân ở cả thành thị và nông thôn đã được cải thiện. – Các chỉ tiêu xã hội được cải thiện hơn rất nhiều. Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam đã tăng từ 0,611 năm 1992 lên 0,682 năm 1999. Xếp hạng HDI trong số 162 nước, Việt Nam đứng thứ 120 năm 1992; thứ 101 năm 1999 và thứ 109 trên 175 nước vào năm 2003. – Về chỉ số phát triển giới (GDI), năm 2003 Việt Nam được xếp thứ 89 trong trong tổng số 144 nước. Phụ nữ chiếm 26% tổng số đại biểu Quốc hội, là một trong 15 nước có tỷ lệ nữ cao nhất trong cơ 44 quan quyền lực của Nhà nước.
  44. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PTBV TẠI VIỆT NAM • Môi trường – Xét về độ an toàn của môi trường, Việt Nam đứng cuối bảng trong số 8 nước ASEAN, và xếp thứ 98 trên tổng số 117 nước đang phát triển. – Việt Nam đã có nhiều nỗ lực nhằm khắc phục những hậu quả môi trường do chiến tranh để lại. Nhiều chính sách quan trọng về quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường đã được xây dựng và thực hiện trong những năm gần đây. – Nội dung bảo vệ môi trường đã được đưa vào giảng dạy ở tất cả các cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân. 45
  45. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG NÔNG NGHIỆP PHÂN BÓN CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG NÔNG SẢN
  46. KHÍ SINH HỌC - BIOGAS (PHÂN HỦY KỴ KHÍ) Năng lượng từ khí sinh ĐÓNG KÍN VÒNG học để vận hành nhà Chất thải gia súc VẬT CHẤT để SX khí máy SX ethanol methane Sinh khối dùng cho SX khí sinh học THỨC ĂN NHÀ MÁY TÁI CHẾ GIA SÚC SX ETHANOL Nhà máy SX ethanol đồng thời SX thức ăn gia súc
  47. TỐI ƯU HÓA VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG TRONG NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG LỰA CHỌN Ngăn ngừa phát thải TỐI ƯU Giảm thiểu Tái sử dụng Tái chế LỰA Thu hồi E CHỌN TỐI THIỂU Loại thải
  48. “Để đảm bảo có một tương lai an toàn hơn, phồn vinh hơn, chúng ta chỉ có một con đường là giải quyết một cách cân đối các vấn đề về môi trường và phát triển cùng một lúc”. 54