Bài giảng Kĩ năng đàm phán

ppt 100 trang hapham 2261
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kĩ năng đàm phán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ki_nang_dam_phan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kĩ năng đàm phán

  1. Kỹ năng Đàm phán Tâm Việt Group 1
  2. Luật Đàm phán ✓Am hiểu ✓Bước cụ thể ✓Chuyên tâm 2
  3. Kinh doanh chỉ là một hình thức văn minh của chiến tranh, trong đó hầu hết các trận đánh đều giành thắng lợi bằng lời nói, ý tưởng và cách tư duy chặt chẽ 3
  4. Kỹ năng đàm phán ✓ Tổng quan về đàm phán ✓ Kỹ năng đàm phán ✓ Văn hóa trong đàm phán 4
  5. Kỹ năng đàm phán ✓ Tổng quan về đàm phán ✓ Kỹ năng đàm phán ✓ Văn hóa trong đàm phán 5
  6. Khái niệm đàm phán ✓ Là hành vi và quá trình ✓ Các bên trao đổi, thảo luận ✓ Mối quan tâm chung, những điểm bất đồng ✓ Nhằm đến một thoả thuận thống nhất ✓ Xây dựng quan hệ lâu dài 6
  7. Các giai đoạn đàm phán Tranh Thương Chuẩn bị Đề nghị Kết thúc luận lượng Đàm Chuẩn bị Tiếp xúc Kết thúc Rút KN phán 7
  8. Quá trình đàm phán Định Trao đổi Quyết hướng thông tin định Môi trường đàm phán 8
  9. Đặc điểm của đàm phán ✓ Luôn điều chỉnh nhu cầu để đạt được thống nhất ✓ Thống nhất giữa “hợp tác” và “xung đột” ✓ Thoả mãn lợi ích của từng bên có giới hạn ✓ Bị chi phối của thế và lực giữa các bên ✓ Vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật 9
  10. Đặc điểm đàm phán KD ✓ Lấy lợi ích kinh tế làm mục đích cơ bản ✓ Giá cả thường là hạt nhân của đàm phán 10
  11. Các kiểu đàm phán ✓ Dựa trên kết quả đàm phán: “Thắng – thua”: ▪ Quan niệm như một cuộc chiến ▪ Một bên đạt được lợi ích, một bên không ▪ Tiềm ẩn nguy cơ trục trặc khi thực hiện hợp đồng 11
  12. Các kiểu đàm phán ✓ Dựa trên kết quả đàm phán: “thua – thua”: ▪ Không đạt được kết quả cho cả 2 bên ▪ Mất thời gian, phí tổn, không đem lại lợi ích ▪ Nằm ngoài mong muốn của các bên 12
  13. Đàm phán không phải là trận đánh, vì vậy mục tiêu không phải là tiêu diệt hoặc đưa đối phương vào đất chết 13
  14. Các kiểu đàm phán ✓ Dựa trên kết quả đàm phán: “Thắng - Thắng”: ▪ Cùng nhau tìm ra và thừa nhận lợi ích của nhau ▪ Lấy sự hợp tác lâu dài làm mục đích ▪ Các bên đều thu được lợi ích ▪ Là kiểu thành công nhất 14
  15. Đến với nhau chỉ là sự khởi đầu Làm việc cùng nhau là sự tiến bộ Giữ được nhau mới là thành công Henry Ford 15
  16. Cùng nhau phát triển là tuyệt vời 16
  17. Các kiểu đàm phán ✓ Dựa vào phong cách và mô hình: ▪ Kiểu “mặc cả lập trường”: • Đàm phán kiểu mềm: – Tránh xung đột, dễ dàng nhượng bộ – Coi trọng quan hệ, xem nhẹ hiệu quả kinh tế – Coi đối tác như bạn bè, thân hữu – Thuận lợi khi đối tác cùng kiểu – Bất lợi khi đối tác cứng – Chỉ sử dụng khi có mối quan hệ sẵn có tốt đẹp 17
  18. Các kiểu đàm phán ✓ Dựa vào phong cách và mô hình: ▪ Kiểu “mặc cả lập trường”: • Đàm phán kiểu cứng: – Đưa lập trường cứng rắn, bằng mọi cách bảo vệ – Tốt khi đối tác kiểu mềm, bất lợi khi cùng kiểu – Thắng chỉ là bề ngoài, thất bại mất thêm quan hệ – Không phải là tối ưu 18
  19. Các kiểu đàm phán ▪ Kiểu nguyên tắc/ thuật Havard: • Con người: Tách con người ra khỏi vấn đề • Lợi ích: Tập trung vào lợi ích, xem nhẹ lập trường • Phương án: Có các phương án lựa chọn thay thế • Kết quả: Dựa trên các tiêu chuẩn khách quan (Có nhiều ưu thế, thường áp dụng, nhưng phải có người đàm phán giỏi) 19
  20. So sánh kiểu đàm phán Mềm Cứng Nguyên tắc Coi đối tác Coi đối tác như Coi đối tác như như bạn bè địch thủ cộng sự Nhượng bộ Ép đối tác Tách con người khỏi nhượng bộ vấn đề Dễ đổi lập Bám chặt lập Tập trung vào lợi ích trường trường Chấp nhận Đòi lợi ích đơn Tạo các phương án thiệt phương cùng đạt mục đích Cố gắng đạt Cố giữ Kết quả dựa trên tiêu thỏa thuận lập trường chuẩn khách quan 20
  21. Biết nhiều không bằng biết điều 21
  22. Kỹ năng đàm phán ✓ Tổng quan về đàm phán ✓ Kỹ năng đàm phán ✓ Văn hóa trong đàm phán 22
  23. Không chuẩn bị là chuẩn bị cho thất bại 23
  24. Chuẩn bị đàm phán ✓ Ngôn ngữ: ▪ Tiếng mẹ đẻ ▪ Ngoại ngữ ▪ Phiên dịch và kinh nghiệm dùng phiên dịch 24
  25. Chuẩn bị đàm phán ✓ Thông tin về hàng hoá: ▪ Tính chất thương phẩm, lý hoá ▪ Yêu cầu của thị trường ▪ Tình hình sản xuất ▪ Chu kỳ sống ▪ Giá cả của đối tác cạnh tranh 25
  26. Chuẩn bị đàm phán ✓ Thông tin về thị trường: ▪ Thông tin chung về đất nước ▪ Thông tin kinh tế cơ bản ▪ Cơ sở hạ tầng ▪ Chính sách ngoại thương ▪ Hệ thông ngân hàng, tín dụng ▪ Điều kiện vận tải, giá cước ▪ Điều kiện khác có liên quan 26
  27. Chuẩn bị đàm phán ✓ Thông tin về đối tác: ▪ Thực lực đối tác ▪ Nhu cầu và ý định ▪ Lực lượng đàm phán ▪ Thông tin về cạnh tranh ▪ Xu hướng biến động của giá cả ▪ Họ biết gì về công ty mình 27
  28. Chuẩn bị đàm phán ✓ Năng lực của từng chuyên gia: ▪ Về kiến thức ▪ Phẩm chất tâm lý ▪ Các phương tiện kỹ thuật hỗ trợ ▪ Các kỹ năng đàm phán hiệu quả 28
  29. Chuẩn bị đàm phán ✓ Năng lực đoàn đàm phán: ▪ Thành phần ▪ Thuê chuyên gia ▪ Tổ chức nghiên cứu 29
  30. Chuẩn bị đàm phán ✓ Thời gian: ▪ Lịch làm việc ▪ Phương án dự phòng 30
  31. Chuẩn bị đàm phán ✓ Địa điểm: ▪ Đảm bảo tâm lý thoải mái, tiện nghi phù hợp ▪ Tại nước chủ nhà ▪ Tại nước đối tác ▪ Tại nước thứ 3 31
  32. Chuẩn bị đàm phán ✓ Thiết lập những mục tiêu cần đạt được: ▪ Mục đích tối đa ▪ Mục tiêu tối thiểu ▪ Mục tiêu chính: Cái cần hướng tới 32
  33. Chuẩn bị đàm phán ✓ Giới hạn của sự thoả thuận: ▪ Giới hạn cuối cùng ✓ Giải pháp tốt nhất khi không đạt thoả thuận ▪ Giải pháp thay thế tốt nhất của ta và đối tác 33
  34. Biên độ thương lượng Biên độ thương lượng Biên độ của bên A thương lượng Biên độ của bên B thương lượng chung Điểm mục Điểm mục tiêu của Điểm dừng Điểm dừng tiêu của bên A của bên B của bên A bên B 34
  35. Biên độ thương lượng Biên độ thương lượng Không có Biên độ của bên A Biên độ thương lượng thương lượng của bên B chung Điểm mục Điểm mục tiêu của Điểm dừng Điểm dừng tiêu của bên A của bên A của bên B bên B 35
  36. Chuẩn bị đàm phán ✓ Đánh giá lại đối tác: ▪ Mục tiêu đối tác muốn đạt được ▪ Mối quan tâm nào ẩn sau yêu sách ▪ Trao đổi thông tin cần thiết khi chuẩn bị ▪ Lập luận, lý lẽ đối tác có thể sử dụng ▪ Ảnh hưởng có thể đến hướng đi và kết quả 36
  37. Chuẩn bị đàm phán ✓ Đánh giá điểm mạnh, yếu của chính mình: ▪ Quyền ▪ Thế ▪ Lực ▪ Thời gian 37
  38. Chuẩn bị đàm phán ✓ Lập phương án kinh doanh: ▪ Đánh giá tổng quát: • Thị trường, thương nhân, phân tích SWOT ▪ Lựa chọn: • Mặt hàng, thời cơ, điều kiện, phương thức KD ▪ Đề ra mục tiêu ▪ Biện pháp thực hiện ▪ Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế 38
  39. Chuẩn bị đàm phán ✓ Xây dựng chiến lược đàm phán và thử: ▪ Cách mở đầu, đặt câu hỏi ▪ Dự kiến câu hỏi của đối tác và cách trả lời ▪ Dữ kiện và thông tin để trả lời ▪ Người dẫn dắt? 39
  40. Chuẩn bị đàm phán ✓ Xây dựng chiến lược đàm phán và thử: ▪ Người kiểm tra cơ sở lập luận? ▪ Người đặt và trả lời câu hỏi? ▪ Người làm giảm căng thẳng? ▪ Đàm phán thử 40
  41. Thương trường là chiến trường Thao trường đổ mồ hôi, chiến trường đỡ đổ máu 41
  42. Kỹ thuật mở đầu ✓ Nguyên tắc mở đầu: ▪ Tạo được sự hấp dẫn, chú ý lắng nghe ▪ Tác động vào tâm hồn, đôi khi tạo chống đối ▪ Làm sôi động đối tác nhưng phải bình tĩnh ▪ Phù hợp với nội dung chính cần đàm phán ▪ Không quá dài, không để đối tác nghi ngờ 42
  43. Vạn sự khởi đầu nan 43
  44. Kỹ thuật mở đầu Không nên Nên Tôi muốn Các anh muốn Tôi đi đến kết luận Các anh sẽ rất thú vị khi biết Điều đó làm tôi thích thú Vấn đề của các anh là ở chỗ Dù anh không biết điều đó Như các anh đã biết Tất nhiên các anh không biết Tất nhiên như đã biết 44
  45. Trong đàm phán, thông tin là sức mạnh Jean - Hiltrop và Sheila Udall 45
  46. Kỹ năng giao tiếp phi ngôn từ Hữu thanh Vô thanh Ngôn từ Từ nói Từ viết Điệu bộ, dáng Giọng nói, tiếng vẻ, trang phục, thở dài, kêu la, Phi ngôn từ nét mặt, ánh chất giọng (âm mắt, lượng, độ cao ) đi lại, mùi 47
  47. Im lặng với: Đàn ông - đang nghĩ Đàn bà - không bàn nữa 48
  48. No question is stupid question 49
  49. Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 50
  50. Kỹ năng trả lời câu hỏi ✓ Kéo dài thời gian: ▪ Không trả lời ngay ▪ Hỏi lại: “Xin lỗi tôi chưa nghe rõ, xin nhắc lại” ✓ Đánh trống lảng: ▪ Khi không muốn trả lời câu hỏi của đối tác ✓ Hỏi lại đối tác: ▪ Hỏi lại để họ nói rõ quan điểm trước 51
  51. Kỹ năng trả lời câu hỏi ✓ Mập mờ: ▪ Gặp vấn đề khó, chưa thể khẳng định / phủ định ✓ Trả lời một số vấn đề: ▪ Khi đối tác đưa nhiều điểm ▪ Chỉ trả lời một số điểm có lợi 53
  52. Thành công lớn với các bước nhỏ hơn là thành công nhỏ với một bước lớn 54
  53. Kỹ năng trả lời câu hỏi ✓ Hỏi một đằng trả lời một nẻo: ▪ Khi muốn lảng tránh ✓ Nhún vai (không có gì để nói): ▪ Khi vấn đề không tiện nói ✓ Chú ý: ▪ Chưa rõ, phải hỏi lại ▪ Chưa rõ câu trả lời, tìm cách kéo dài t/gian ▪ Không hấp tấp, kể cả khi đã sẵn sàng 55
  54. Phản ứng? hay Hồi đáp? 56
  55. Lời chưa nói ra, ta là chủ nó Lời nói ra rồi, nó là chủ ta 57
  56. Nói là gieo, nghe là gặt 58
  57. Nói là bạc, im lặng là vàng, lắng nghe là kim cương 59
  58. A B C Always Be Closing 60
  59. Các cách chốt vấn đề ✓ Khai thác các phản đối tiềm ẩn: Sao, anh còn có gì vướng mắc thế? (Câu hỏi của nhà tâm lý vĩ đại Sigmund Freud) ✓ Tổng hợp các lợi ích: Anh có biết là anh sẽ lợi được bao nhiêu tiền nếu cộng tác với tôi không? (Câu hỏi của siêu người mẫu Cindy Crawford) 61
  60. Các cách chốt vấn đề ✓ Thử đóng giao dịch: ▪ Vậy là về cơ bản chúng ta đã thống nhất để ký hợp đồng nhé? ✓ Mượn oai người khác: ▪ Anh có muốn biết thêm về một đối tác tin cậy đã sử dụng dịch vụ của chúng tôi không? (Giáo Hoàng Paul II: Và Chúa đã nói ) 62
  61. Các cách chốt vấn đề ✓ Giả định về việc kết thúc: Anh muốn kết thúc giao dịch này ở chỗ anh hay ở chỗ chúng tôi? ✓ Tạo sức ép về thời gian Chắc anh sẽ không từ chối cơ hội ngàn năm có một như thế này chứ? Nó sẽ không lặp lại đâu! 63
  62. Các cách chốt vấn đề ✓ Tạo các lợi ích phụ trội: Anh có nhận ra lợi ích phụ trội của chúng tôi không? ✓ Lật bài ngửa (Được ăn cả, ngã về không): Tóm lại tôi phải làm gì để anh chấp nhận vụ này? (Câu hỏi của ngôi sao phim cao bồi Clint Eastwood) 64
  63. Từ chối không có nghĩa là không, mà nghĩa là chưa phải bây giờ. 65
  64. Sai lầm nghiêm trọng nhất là sợ phạm sai lầm 66
  65. Người thành công nhận ra cơ hội trong khó khăn Kẻ thất bại nhìn thấy khó khăn trong cơ hội 67
  66. Kỹ năng đàm phán ✓ Tổng quan về đàm phán ✓ Quá trình đàm phán ✓ Văn hóa trong đàm phán 68
  67. Ảnh hưởng của yếu tố văn hoá ✓ Văn hoá dân tộc: ▪ Khả năng chịu rủi ro ▪ Khoảng cách quyền lực ▪ Chủ nghĩa cá nhân ▪ Nam tính 69
  68. Ảnh hưởng của yếu tố văn hoá ✓ Văn hoá tổ chức: ▪ Hướng ngoại / hướng nội ▪ Tập trung vào nhiệm vụ / xã hội ▪ Tuân theo chuẩn mực / cá nhân ▪ An toàn / mạo hiểm ▪ Tuỳ cơ ứng biến / hoạch định 70
  69. Ảnh hưởng của yếu tố văn hoá ✓ Tính cách: Các kiểu người thường gặp ▪ Kiểu hợp tác ▪ Kiểu thoả hiệp ▪ Kiểu dàn xếp ▪ Kiểu điều khiển ▪ Kiểu tránh né 71
  70. Ảnh hưởng của yếu tố văn hoá ✓ Khác biệt về ngôn ngữ và phi ngôn từ ✓ Khác biệt về quan niệm giá trị ✓ Khác biệt về tư duy và ra quyết định 72
  71. Ảnh hưởng của yếu tố văn hoá Văn hoá gốc nông nghiệp Văn hoá gốc du mục Đông nam, nóng D Tây bắc, lạnh A Định cư A Du cư D Tôn trọng & hoà hợp A Coi thường & chế ngự D Trọng tình A Trọng sức mạnh D Hiếu hoà bao dung A Hiếu thắng, độc tôn D Linh hoạt D Nguyên tắc A Tổng hợp, trọng quan hệ A Phân tích, trọng yếu tố D Văn hoá trọng tĩnh Văn hoá trọng động 73
  72. Ảnh hưởng của yếu tố văn hoá Loại văn hoá Phương Đông Phương Tây Nhu cầu xã hội Trọng ổn định Trọng phát triển Trọng tình, mềm Đặc tính xã hội Trọng lý, cứng rắn dẻo Tương quan xã Tập thể cộng Cá nhân hội đồng Khoảng cách Nhỏ (dân chủ, Lớn (quyết đoán, quyền lực bình đẳng) bất bình đẳng) Ứng xử văn hoá Linh hoạt Nguyên tắc 74
  73. Ảnh hưởng của yếu tố văn hoá Loại văn hoá Phương Đông Phương Tây Về đối tượng Ưa tìm hiểu Ghét tò mò Về bản thân Trọng danh dự Trọng lý, lợi ích Cách thức giao Rõ ràng, dứt Vòng vo, giữ ý tiếp khoát Phong cách giao Hay cười, hài Nghiêm trang tiếp hước Nghi thức giao Phong phú Đơn giản tiếp 75
  74. Đàm phán với Nhật ✓ Bước khởi đầu đàm phán: ▪ Xác định đối tượng • Thu thập thông tin chung • Địa vị và tiềm năng ▪ Các kênh thu thập thông tin ▪ Xác định cách tiếp cận thích hợp • Nên qua người hay tổ chức có uy tín 76
  75. Đàm phán với Nhật ✓ Chuẩn bị đàm phán ▪ Tìm hiểu thị trường Nhật ▪ Chuẩn bị những đủ thông tin cần thiết về mình (Người Nhật thích xem hàng cụ thể trực tiếp) ✓ Đàm phán ▪ Bắt đầu bằng giới thiệu SF mẫu ▪ Thảo luận các điều kiện giao dịch ▪ Lưu ý tiến trình ra quyết định: Bản đề nghị chuyển lần lượt qua các phòng ban 77
  76. Đàm phán với Nhật ✓ Hậu đàm phán ▪ Sau ký kết, nên nghiêm túc thực hiện ▪ Cố gắng duy trì, phát triển quan hệ kinh doanh 78
  77. Đàm phán với Nhật ✓ Những lưu ý: ▪ Tuổi đồng nghĩa với khôn ngoan, kinh nghiệm ▪ Không chú ý nhiều vào người nói tiếng Anh ▪ Đưa từng vấn đề ra bàn, không đem hết 1 lúc ▪ Đừng nhân nhượng giá quá nhanh ▪ Tránh nhìn lâu vào mắt ▪ Không nên phá vỡ sự im lặng ▪ Coi trọng chữ tín, cam kết miệng hơn văn bản 79
  78. Đàm phán với Nhật ✓ Chiến thuật thuyết phục tại bàn : ▪ Đặt câu hỏi ▪ Tự đề nghị ▪ Dùng chiến thuật xuất phát từ thực tế ▪ Im lặng 80
  79. Đàm phán với Nhật ✓ Chiến thuật thuyết phục tại bàn: ▪ Thay đổi đề tài ▪ Giải lao và trì hoãn ▪ Nhượng bộ và cam kết ✓ Khai thác thông tin nội bộ / khi có thế mạnh: ▪ Nhóm chiến thuật xuất phát từ tính hiếu thắng 81
  80. Đàm phán với Mỹ ✓ Giai đoạn tiền đàm phán ▪ Chuẩn bị thật kỹ lưỡng: • Thông tin, lực lượng • Thời gian, địa điểm • Trang phục, giao tiếp ✓ Giai đoạn đàm phán ▪ Loại bỏ lời lẽ rườm rà, vào ngay mục đích ▪ Thường dồn trí tuệ ngay sau xã giao ▪ Đưa nhiều vấn đề ngược là dấu hiệu bất thành 82
  81. Đàm phán với Mỹ ✓ Giai đoạn đàm phán ▪ Đừng bị mê hoặc bởi các lợi ích lớn, hoặc ban ơn ▪ Số lượng lớn, chất lượng cao và cần giấy CN ▪ Hợp đồng thường soạn sẵn ▪ Điều khoản số chất lượng,TG giao hàng rất chặt chẽ ▪ Chú ý các điều khoản pháp lý 83
  82. Đàm phán với Mỹ ✓ Giai đoạn hậu đàm phán ▪ Thường dùng hợp đồng hoặc giao kèo in sẵn ▪ Cần đọc, hiểu kỹ, có thể yêu cầu sửa ▪ Hợp đồng thường dài và phức tạp ✓ Phong cách đàm phán Mỹ ▪ Tôi có thể làm một mình ▪ Cứ gọi tôi là John ▪ Tiếng Pháp của tôi tệ lắm ▪ Xin ý kiến cấp trên: Khó chịu 84
  83. Đàm phán với Mỹ ✓ Phong cách đàm phán Mỹ ▪ Đi thẳng vào vấn đề ▪ Đặt danh thiếp lên bàn: Trung thực ▪ Đừng ngồi đó im lặng, hãy nói đi ▪ Đừng bỏ cuộc giữa chừng ▪ Thường tách ra nhiều phần nhỏ ▪ Công việc là công việc 85
  84. Đàm phán với Mỹ ✓ Chiến thuật xuất phát từ thực tế đàm phán: ▪ Lời hứa: Hứa hẹn kết quả tốt đẹp ▪ Lời khuyên: Khuyên để có kết quả tốt đẹp ▪ Các lợi ích: Đưa các lợi ích, để thuyết phục ▪ Đưa ra tiêu chuẩn thực tế. 86
  85. Đàm phán với Mỹ ✓ Chiến thuật xuất phát từ tính hiếu thắng: ▪ Lời đe doạ: Đe doạ gặp kết quả xấu ▪ Lời cảnh báo: Báo trước kết quả xấu ▪ Đưa ra hình phạt: Đưa hình phạt để bắt buộc ▪ Chỉ các mục tiêu không thể thực hiện: Chỉ các mục tiêu vi phạm tiêu chuẩn ▪ Yêu cầu thực hiện lời hứa:Yêu cầu thực hiện 87
  86. Đàm phán với Mỹ ✓ Chiến thuật trao đổi thông tin: ▪ Hứa hẹn: Hứa hẹn kèm điều kiện ▪ Tự đề nghị: Tự đề nghị các tiêu chuẩn ▪ Câu hỏi: Dùng câu hỏi để biết thông tin và khẳng định lập trường 88
  87. So sánh Nhật - Mỹ Các giai đoạn Nhật Mỹ Làm quen Nhiều thời gian Ít thời gian hơn và chi phí Trao đổi thông Quan trọng nhất Ngắn gọn, trực tin tiếp, nhanh chóng Thuyết phục Thành công chủ Quan trọng nhất. yếu sau hậu Nhanh, áp đảo trường Nhượng bộ và Gần cuối mới Nhượng bộ và cam thoả thuận nhượng bộ kết xuyên suốt 89
  88. Đàm phán với Nhật như cha và con trai, còn với Mỹ như hai anh em trai. 90
  89. Giao tiếp với người Anh ✓ Bắt tay ✓ Giới thiệu và xưng hô ✓ Coi trọng riêng tư ✓ Không tin tưởng đàn ông dùng trang sức ✓ Làm việc 9h - 17h, tiệc buổi tối ✓ Không được đùa về Nữ hoàng Anh 91
  90. Giao tiếp với người Pháp ✓ Thói quen dùng ngôn ngữ cơ thể khi nói ✓ Đừng đút tay vào túi khi nói chuyện ✓ Thói quen bắt tay khi đến và về ✓ Nghiêm túc trong công việc ✓ Cẩn trọng với đề nghị làm ăn đột ngột 92
  91. Giao tiếp với người Pháp ✓ Tốt nhất nên có giới thiệu ✓ Phải hẹn trước, có thể phải xác nhận ✓ Cần tế nhị thong thả ✓ Mời ăn tối phải là nơi sang trọng, đắt tiền 93
  92. Giao tiếp với người Đức ✓ Chào hỏi và bắt tay ✓ Coi trọng sự lịch thiệp với phụ nữ ✓ Trọng chức vị ✓ Không nên bàn chuyện chính trị ✓ Tặng hoa phải tự mang đến và bỏ gói giấy ✓ Rất coi trọng pháp luật 94
  93. Những điều nên làm ✓ Coi đề nghị của đối tác mới là bước đầu ✓ Trích dẫn các kết quả nghiên cứu nếu cần ✓ Sử dụng thông tin của bên thứ ba ✓ Xoá bỏ sự im lặng ✓ Thúc đẩy thiện chí của đối tác 95
  94. Những điều không nên làm ✓ Chào giá mình muốn trong lần đầu ✓ Để đối tác biết biên độ thương lượng ✓ Phỏng đoán ✓ Đề xuất cái gì mình không thể thực hiện ✓ Ra quyết định khi tức giận hoặc xúc động 96
  95. Kỹ năng đàm phán ✓ Tổng quan về đàm phán ✓ Kỹ năng đàm phán ✓ Văn hóa trong đàm phán 97
  96. Biết giấu ý định, mà không bị coi là nói dối. Tạo được sự tin cậy, mà không cả tin. Nhún nhường, quả quyết, mê hoặc người khác, mà không bị mê hoặc. Muốn nhiều tiền và vợ đẹp, nhưng vẫn dửng dưng trước phụ nữ và tiền. Đó là nhà đàm phán. 98
  97. Dẫu tại bãi chiến trường Thắng hàng ngàn quân địch Không bằng tự thắng mình Chiến công ấy kỳ tích Kinh Pháp Cú – Bài 103 99
  98. Suy cho cùng, cả cuộc đời là một chuỗi liên tục các đàm phán. Vì vậy, nghệ thuật đàm phán của ta quyết định hạnh phúc đời ta. 100