Bài giảng Kiểm toán - Chương 3: Phương pháp kiểm toán - Nguyễn Quốc Nhất

pdf 12 trang hapham 990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kiểm toán - Chương 3: Phương pháp kiểm toán - Nguyễn Quốc Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_chuong_3_phuong_phap_kiem_toan_nguyen_qu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kiểm toán - Chương 3: Phương pháp kiểm toán - Nguyễn Quốc Nhất

  1. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN Mục tiêu chương Biết được các phương pháp kiểm toán CHƯƠNG 3 Vận dụng các phương pháp trong kiểm tốn PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN Hiểu được trình tự kiểm tra HTKSNB Biết được phương pháp chọn mẫu trong kiểm toán GV: Ths. Nguyễn Quốc Nhất 2 3.1 Phương pháp tiếp cận kiểm NỘI DUNG CHƯƠNG tốn Dựa trên Dựa trên hệ 3.1 Phương pháp tiếp cận kiểm tốn tích rủi ro thống 3.2 Phương pháp kiểm tốn cơ bản tài chính  Phương pháp khoa học chung Dựa trên rủi  Phương pháp thử nghiệm kiểm sốt Dựa trên ro kinh Bảng CĐKT doanh  Phương pháp thử nghiệm cơ bản Tiếp cận chiến lược kiểm  Bài đọc thêm: KỸ THUẬT LẤY MẪU KIỂM TỐN tốn 3 4 3.1.1 Tiếp cận kiểm tốn theo 3.1.2 Tiếp cận kiểm tốn dựa trên Bảng Cân đối kế tốn hệ thống  Tiếp cận kiểm tốn theo Bảng cân đối kế tốn là  Với phương pháp tiếp cận này kiểm tốn viên phải Kiểm tốn các khoản mục tài sản và các khoản nợ tăng cường việc kiểm tra các thủ tục kiểm sốt phải trả: trong các chu trình nghiệp vụ  khơng chú trọng đến các khoản mục trên Báo cáo  Các bảng câu hỏi kiểm sốt về kiểm sốt nội bộ kết quả hoạt động kinh doanh chuẩn được thiết kế cho từng chu trình  Trong thời kỳ này việc lập kế hoạch kiểm tốn khơng được chú trọng và rất ít sử dụng các thủ tục phân tích.  Phương pháp tiếp cận này cũng chưa chú trọng đến việc đánh giá và kiểm tra hệ thống kiểm sốt nội bộ 5 6 Kiem toan 1 P- 1 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  2. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN 3.1.2 Tiếp cận kiểm tốn dựa trên 3.1.3 Tiếp cận kiểm tốn theo hệ thống phân tích rủi ro tài chính  Các chu trình này cĩ thể là:  Phải lập kế hoạch một cách cĩ hệ thống nên địi hỏi  Chu trình bán hàng - phải thu - thu tiền kiểm tốn viên phải cĩ những hiểu biết chung về hoạt động kinh doanh của khách hàng  Chu trình mua hàng - phải trả - trả tiền,  Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ dưới gĩc độ  Chu trình hàng tồn kho - giá thành - giá vốn; kinh doanh  Chu trình tiền lương và phải trả người lao động;  Thủ tục phân tích được áp dụng trong mọi giai đoạn  Chu trình tài sản cố định và xây dựng cơ bản; của cuộc kiểm tốn  các Chu trình khác( ) 7 8 3.1.4 Ti p c n ki m tốn theo r i 3.1.4 Tiếp cận kiểm tốn theo rủi ế ậ ể ủ ro kinh doanh chi n l c ro kinh doanh chiến lược ế ượ  Các bước thực hiện:  Rủi ro kinh doanh chiến lược  Bước 1: Đánh gía rủi ro kinh doanh chiến lược của Để áp dụng triết để các tiếp cận này, kiểm tốn viên đơn vị được kiểm tốn; cần phải:  Bước 2: Đánh giá rủi ro cĩ các sai lệch trọng yếu  Hiểu biết về chiến lược kinh doanh của đơn vị được trên báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm tốn; kiểm tốn;  Bước 3: Xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro  Rủi ro kinh doanh mà đơn vị cĩ thể gặp phải tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt;  Rủi ro liên quan đến việc xử lý và ghi chép các  Bước 4: Xây dựng mơ hình về rủi ro kiểm tốn. nghiệp vụ;  Khả năng của đơn vị trong việc đối phĩ hay kiểm sốt những thay đổi trong mơi trường kinh doanh. 9 10 Rủi ro kinh doanh chiến lược và Mối quan hệ giữa rủi ro KD và RR mối quan hệ với rủi ro kiểm tốn kiểm tốn  Rủi ro kinh doanh chiến lược được định nghĩa là “Là rủi ro phát sinh từ các điều kiện, sự kiện, tình huống, cĩ thể dẫn đến ảnh hưởng bất lợi tới khả năng đạt được mục tiêu và thực hiện được chiến lược kinh doanh của đơn vị”.  Đánh giá của kiểm tốn viên về rủi ro kinh doanh chiến lược là một phần của đánh giá các rủi ro cĩ sai sĩt trọng yếu do nhầm lẫn, gian lận hay các hành vi khơng tuân thủ gây ra 11 12 Kiem toan 1 P- 2 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  3. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN 3.2.1 Phương pháp khoa học chung 3.2.1.Phương pháp khoa học chung Chấp nhận hay không chấp nhận giả thuyết trên  Phương pháp khoa học chung có thể khái quát cơ sở các chứng cứ. thành các bước sau: Lập thêm và kiểm tra thêm các giả thuyết. Chọn đề tài điều tra, nghiên cứu;  Lập giả thuyết để kiểm  tra Kiểm tra, phân tích giả thuyết bằng cách thu thập  và đánh giá các chứng từ thích hợp; 13 14  Quy trình kiểm toán, nhìn chung được tiến hành theo trình tự như sau B1: Nhân viên kiểm toán nhận kiểm tra một hệ  thống Báo cáo tài chính B2: Kiểm toán viên đưa các giả thuyết cần kiểm tra;  B3: Kiểm toán viên thử nghiệm, kiểm tra các giả  thuyết; B4: Kiểm toán viên đưa ra ý kiến để khẳng định hay  phủ nhận giả thuyết; B5:Kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến tổng thể về  báo cáo tài chính dựa trên kết quả kiểm tra những bộ phận, những khoản mục riêng biệt 15 16 Bài tập tình huống 3.2.2.1.Thử nghiệm kiểm soát  Tại 1 doanh nghiệp kinh doanh theo dạng siêu thị Mini, Doanh nghiệp xây dựng quy trình bán hàng như sau: Là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng  1 nhân viên bán hàng kiêm thu ngân (bằng máy quét). kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận  Khi khách hàng chọn hàng tại quày tự chọn sau đĩ tính tiền tại hành hữu hiệu của HT kế toán và HTKSNB quày thu ngân, Nhân viên bán hàng tính tiền thơng qua máy tính tiền( dùng mã vạch trong từng mặt hàng), xuất hĩa đơn bán hàng cho khách hàng Mục đích: Thu thập bằng chứng về sự  Yêu cầu:  Đánh giá HTKSNB? Theo bạn cĩ tiến hành thử nghiệm hữu hiệu của HTKSNB Đánh giá lại rủi ro kiểm soát Thu hẹp thử nghiệm cơ bản. kiểm sốt hay khơng, vì sao?   Đánh giá HTKSNB tại các siêu thị Việt Nam: Big C, Coop mark ? 17 18 Kiem toan 1 P- 3 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  4. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN Quy trình chọn lựa thực hiện thử nghiệm kiểm soát Tìm hiểu về HTKSNB Đánh giá sơ bộ CR Thiết kế thử nghiệm cơ bản dự kiến Tùy thuộc vào việc cân đối Có thể giảm thấp Không CR trong thực tế ?. giữa chi phí (việc thực hiện thử nghiệm kiểm soát để thu hẹp thử Có Có cân đối giữa Không nghiệm cơ bản) và lợi ích (việc chi phí và lợi ích ?. thu hẹp thử nghiệp cơ bản) mà Có KTV sẽ chọn lựa thực hiện hay Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát không thực hiện thử nghiệm kiểm Trên cơ sở kết quả của thử nghiệm kiểm soát đánh giá lại CR Mức CR được đánh giá Không soát. Thay đổi TNCB đã dự kiến có giống như dự kiến ?. Có 19 Thực hiện thử nghiệm cơ bản 20 Các phương pháp thử nghiệm kiểm soát  Phương pháp cập nhật cho hệ thống Là kỹ thuật đòi hỏi việc kiểm tra chi tiết 1 một loạt các nghiệp vụ cùng loại ghi chép từ đầu Phương pháp cập nhật cho hệ thống đến cuối để xem xét, đánh giá các bước kiểm soát áp dụng trong hệ thống điều hành nội bộ Nếu có thực hiện: HTKSNB tốt => CR 2 Thử nghiệm chi tiết đối với kiểm sốt  Nếu không: HTKSNB yếu kém => CR không  đổi 21 22 Thử nghiệm chi tiết đối với kiểm soát Thử nghiệm chi tiết đối với kiểm soát Là các thử nghiệm được tiến hành để thu Biện pháp thức hiện thập bằng chứng về sự hữu hiệu về quy chế  Kiểm sốt độc lập và quản lý kiểm soát và các bước kiểm soát, làm cơ sở  Kiểm sốt xử lý cho việc thiết kế phương pháp kiểm toán cơ  Kiểm sốt để bảo vệ tài sản bản. Thực hiện trên cơ sở kiểm tra các mẫu quy chế kiểm sốt nội bộ PP thu thập bằng chứng: Quan sát, phỏng vấn, Kiểm tra đối chiếu 23 24 Kiem toan 1 P- 4 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  5. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN 3.2.2.2.PP Thử nghiệm cơ bản Các phương pháp kiểm toán cơ bản Là phương pháp được thiết kế và sử dụng Thủ tục phân tích đánh giá tổng quát  nhằm mục đích thu thập các bằng chứng có liên quan đến các dữ liệu do hệ thống kế Phương pháp thử nghiệm chi tiết toán của đơn vị được kiểm toán cung cấp.  Kiểm tra nghiệp vụ Mục đích: Được sử dụng để phát hiện các  sai sót trọng yếu trên BCTC Kiểm tra số dư  25 26 3.2.2.2.1 Thủ tục phân tích đánh giá tổng quát - VSA 520 Kỹ thuật và nguồn dữ liệu Khái niệm Các phương pháp phân tích chủ yếu Là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ Phân tích xu hướng (Trend Analysis)  suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng, Phân tích tỷ số (Ratio Analysis) biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu Phân tích dự báo (Expectation Analysis) thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự Các nguồn dữ liệu cho phân tích chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến. Số liệu kỳ này - kỳ trước Số liệu thực tế - kế hoạch Số liệu đơn vị - Bình quân ngành Số liệu tài chính - Phi tài chính 27 28 Phân tích xu hướng Phân tích xu hướng (H2) 500 450 500 400 450 400 350 350 300 Năm 2009 300 Năm 2009 250 250 Năm 2010 200 Năm 2010 200 150 150 100 100 50 50 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Biểu đồ biến động doanh thu qua các tháng  Biểu đồ biến động doanh thu qua các tháng năm năm 2009, so với 2010. Nhận xét? 2009, so với 2010. Nhận xét? 29 30 Kiem toan 1 P- 5 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  6. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN Phân tích tỷ số Các tỷ số quan trọng Thí dụ Tỷ số nợ   X là một công ty thương mại. Năm nay, tỷ lệ lãi Hệ số thanh toán hiện hành •  gộp của đơn vị sụt giảm từ 20% xuống còn 10%. Số vòng quay hàng tồn kho  Dự đoán các khả năng? Số vòng quay nợ phải thu   Các thủ tục kiểm toán cần thiết? ROS, ROA, ROE   Mối quan hệ giữa các tỷ số  31 32 Phân tích dự báo Tình huống 1 Trong năm 2009, chi phí lãi vay phải trả theo sổ sách là Sau khi phỏng vấn Ban giám đốc, kiểm toán 430 triệu đồng. Tình hình dư nơ vay như sau (tỷ đồng ) viên biết đơn vị có một số khoản vay ưu đãi với Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 lãi suất thấp là 8% năm. Dư nợ 2 3 4 2 4 4 6 3 4 2 6 8 Kết quả tính toán lại : Lãi suất 20% năm. Lãi suất 20% : Dư nợ vay bình quân 1 tỷ, chi phí Hãy xem xét sự hợp lý của chi phí lãi vay sổ sách. lãi vay ước tính là 200 triệu Dư nợ vay bình quân : 48 tỷ : 12 = 4 tỷ Lãi suất 8 % : Dư nợ vay bình quân là 3 tỷ, chi Chi phí lãi vay hợp lý : 4 tỷ x 20% = 800 triệu phí lãi vay ước tính là 240 triệu Kết luận : Chi phí lãi vay theo sổ sách là 430 Tổng chi phí lãi vay ước tính là 440 triệu triệu là không hợp lý, cần kiểm tra chi tiết để Kết luận : Chi phí lãi vay 430 triệu hợp lý tìm hiểu nguyên nhân. 33 34 Tình huống 2 Thủ tục phân tích (thí dụ 2) Số liệu năm trước : Sản phẩm Doanh thu A 20.000 Kết quả kiểm tra cho thấy một số khoản chi phí lãi B 28.000 vay của Ngân hàng X chưa ghi chép là 365 triệu . Khác 2.000 Sau khi điều chỉnh sai sót này, chi phí lãi vay đã điều chỉnh: Cộng 50.000 430 triệu + 365 triệu = 795 triệu thì hợp lý. Doanh thu theo báo cáo năm nay : 63.200 Dữ liệu từ bộ phận kinh doanh về tình hình tiêu thụ năm nay Sản phẩm Giá bán Sản lượng A Tăng 20% Tăng 10% B Giảm 3% Tăng 30% Khác Tăng từ 1% đến 7% Tăng từ 10% đến 15% Yêu cầu: Hãy cho biết tính hợp lý của doanh thu năm nay biết rằng mức chênh lêch chấp nhận giữa 2 nguồn số liệu là 1,5% 35 36 Kiem toan 1 P- 6 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  7. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN Phạm vi áp dụng thủ tục phân Doanh thu ước tính năm nay : Sản phẩm A : tích Doanh thu năm trước : 20.000 Tăng lên do sản lượng : ( 20.000 x 10% ) 2.000 Tăng lên do giá bán : ( 22.000 x 20% ) 4.400 PHẢI áp dụng trong giai đoạn Doanh thu ước tính năm nay : 26.400  Sản phẩm B : lập kế hoạch Doanh thu năm trước : 28.000 Tăng lên do sản lượng :(28.000 x 30%) 8.400 CÓ THỂ áp dụng trong giai Giảm do giá bán : ( 36.400 x3%) (1.092)  Doanh thu ước tính năm nay : 35.308 đoạn thực hiện kiểm toán Sản phẩm khác : Doanh thu năm trước : 2.000 PHẢI áp dụng trong giai đoạn Tăng do sản lượng : ( 2.000 x 12,5%) 250  Tăng do giá bán : ( 2.250 x 4%) 90 soát xét tổng thể BCTC Doanh thu ước tính năm nay : 2.340 Tổng doanh thu ước tính năm nay : 64.048 Doanh thu theo báo cáo năm nay : 63.200 Chệnh lệch : 848 37 38 Phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch a. Phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch Mục đích Trình tự + Lập Bảng so sánh + Tìm hiểu tình hình kinh doanh + Tính tỷ số + Phát hiện những khu vực có rủi ro + Xem xét các quan hệ bất thường + Lưu ý về tính hoạt động liên tục So sánh và ghi nhận các biến động tuyệt đối lớn So sánh và ghi nhận các xu hướng biến động bất thường So sánh và ghi nhận quan hệ bất thường giữa các tỷ số 39 40 c. Phân tích giai đoạn hoàn thành b. Phân tích giai đoạn thực hiện kiểm toán Mục đích Trong giai đoạn này, quy trình phân tích được sử dụng như một thử nghiệm cơ Phân tích đánh giá tổng quát vào cuối hoặc gần bản nhằm giảm rủi ro phát hiện. cuối cuộc kiểm toán: Các yếu tố Đặc điểm của đơn vị và mức độ chi tiết của - Sẽ củng cố cho các kết luận đã hình thành trong phải xem xét thông tin khi kiểm tra từng yếu tố riêng biệt của các thông Khả năng sẵn có; Độ tin cậy; Tính thích tin tài chính. đáng của các thông tin - Giúp kiểm toán viên đi đến một kết luận tổng Nguồn gốc thông tin quát về tính hợp lý của các thông tin tài chính Khả năng so sánh của thông tin Những hiểu biết có được từ cuộc kiểm toán trước 41 42 Kiem toan 1 P- 7 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  8. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN Mứùc tin cậy (Lợi ích) của thủ tục phân tích Phương pháp kiểm tra nghiệp vụ Là phương pháp kiểm tra một số hay toàn - Tính trọng yếu của các tài khoản.  bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh của sổ cái - Các thủ tục kiểm toán khác có cùng tài khoản hay khoản mục trên BCTC mục tiêu kiểm toán. - Đánh giá rủi ro tiềm tàng & rủi ro kiểm Phương pháp này áp dụng chủ yếu cho soát.  những TK, khoản mục có ít NVKT phát - Độ chính xác có thể dự kiến của quy sinh trình. 43 44 Phương pháp kiểm tra nghiệp vụ  Phương pháp kiểm tra số dư Là phương pháp dựa vào việc kiểm tra số dư Phương pháp  : các sổ cái TK chi tiết => kết luận số dư sổ Kiểm tra các NVKT phát sinh trên sổ cái cái TK tổng hợp  Kiểm tra PS tăng, PS giảm Phương pháp này áp dụng chủ yếu cho những     TK, khoản mục có nhiều NVKT phát sinh Kiểm tra số dư cuối kỳ của sổ cái TK  45 46 Phương pháp kiểm tra số dư Phân biêt TNCB và TNKS Ví dụ với các thủ tục sau thì đâu là thử nghiệm kiểm sốt, đâu Phương pháp: là thử nghiệm cơ bản: Phân tích SDCK trên sổ cái => SDCK sổ chi 1) Đối chiếu các nghiệp vụ mua hàng trên NK mua hàng với  tiết chứng từ mua hàng; so sánh tên nhà cung cấp, tổng giá trị tiền và sự phê chuẩn đối với nghiệp vụ mua hàng. Kiểm tra SDCK các sổ chi tiết  2) Kiểm tra trật tự của các báo cáo nhận hàng, sau đĩ đối Kiểm tra SDCK trên sổ cái tổng hợp chiếu với hĩa đơn của nhà cung cấp và với NK mua hàng.  3) Kiểm tra các tài liệu mua hàng để chắc chắn mỗi NV mua hàng đều cĩ hĩa đơn của nhà cung cấp 4) Cộng NK chi tiền rồi đối chiếu với sổ cái và đối chiếu với từng khoản chi tiền trên NK chi tiền với TK phải trả 47 48 Kiem toan 1 P- 8 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  9. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN  Đề bài: Dưới đây là một số thủ tục kiểm tốn được KTV sử 3.3.Kỹ Thuật lấy mẫu kiểm toán(ĐT) dụng: 1. Chọn mẫu chứng từ vận chuyển để đối chiếu với hố đơn bán hàng liên quan. Chọn toàn bộ (kiểm tra 100%) 2. Lấy mẫu đơn đặt hàng để kiểm tra việc xét duyệt và phê chuẩn mua hàng. 3. Kiểm tra chữ ký của KTV nội bộ trên các biểu chỉnh hợp Lựa chọn các phần tử đặc biệt số dư tiền gửi ngân hàng mỗi tháng như một bằng chứng là các biểu này đã được họ kiểm tra. 4. Nhân tỷ lệ hoa hồng với doanh thu và đem so sánh kết Lấy mẫu kiểm toán quả với hoa hồng đại lý phải trả trong kỳ. 5. Kiểm tra hố đơn của người bán và các tài liệu khác làm cơ sở cho nghiệp vụ được ghi chép trên nhật ký mua hàng. 49 50 3.3.1.Chọn toàn bộ 3.3.1.Chọn toàn bộ Phương pháp này thích hợp trong các KTV có thể kiểm tra toàn bộ các phần trường hợp sau: tử cấu thành của một số dư tài khoản hay Tổng thể có ít phần tử nhưng giá trị  một loại nghiệp vụ. của các phần tử lớn Khi IR và CR đều rất cao => DR thấp  => cần thu thập nhiều bằng chứng Khi các qui trình tính toán được thực  hiện bởi hệ thống thông tin máy tính nên dù kiểm tra 100% vẫn có hiệu quả về mặt chi phí 51 52 3.2.2.Lựa chọn các phần tử đặc biệt 3.3.2.Lựa chọn các phần tử đặc biệt Dựa trên sự hiểu biết về tình hình Các phần tử có giá trị lớn hoặc quan SXKD của khách hàng, dựa vào sự đánh  trọng: chọn các phần tử có giá trị lớn giá về IR, CR, cũng như các đặc điểm hoặc có biểu hiện bất thường, rủi ro cao, khác của sổ sách kế toán, KTV có thể lựa thường có sai sót chọn những phần tử đặc biệt để kiểm tra Tất cả các phần tử có giá trị từ một số  tiền nào đó trở lên 53 54 Kiem toan 1 P- 9 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  10. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN 3.3.2.Lựa chọn các phần tử đặc biệt 3.2.3.Lấy mẫu kiểm toán Các phần tử thích hợp cho mục đích thu  Là áp dụng các thủ tục kiểm toán trên thập thông tin: có thể kiểm tra các phần số phần tử ít hơn 100% tổng số phần tử tử giúp hiểu rõ về những vấn đề như tình của một số dư tài khoản hay một loại hình KD, nội dung của các nghiệp vụ, nghiệp vụ sao cho mọi phần tử đều có cơ HTKSNB hội để được chọn. Các phần tử thích hợp cho mục đích  => Giúp KTV thu thập và đánh giá bằng kiểm tra các thủ tục: có thể chọn lựa và chứng kiểm toán về các đặc trưng của kiểm tra các phần tử nhằm xác định một các phần tử được chọn, nhằm hình thành thủ tục kiểm soát nào đó có được thực hay củng cố kết luận về tổng thể hiện hay không 55 56 3.3.3.Lấy mẫu kiểm toán Lấy mẫu kiểm tốn Có 2 phương pháp thực hiện: Phương pháp chọn xác suất: mỗi phần Lấy mẫu thống kê: là phương pháp  tử trong tổng thể đều có cơ hội như lấy mẫu dựa vào lý thuyết thống kê để đánh giá kết quả mẫu. Các phần tử phải nhau để được chọn theo mẫu được lựa chọn vào mẫu một cách ngẫu Bảng số ngẫu nhiên nhiên  Chương trình chọn số ngẫu nhiên Lấy mẫu phi thống kê: dựa trên sự   Chọn mẫu có hệ thống xét đoán của KTV, không đòi hỏi phải  lựa chọn các phần tử các phần tử vào mẫu một cách ngẫu nhiên 57 58 Phương pháp chọn mẫu 3.2.3.Lấy mẫu kiểm toán Chọn mẫu phi xác suất: các phần tử Rủi ro lấy mẫu: là khả năng kết luận trong tổng thể không có cơ hội như nhau  của KTV đưa ra dựa trên lấy mẫu có thể để được chọn vào mẫu. Phương pháp này khác với kết luận mà KTV đạt được nếu chỉ được áp dụng trong lấy mẫu phi thống kiểm tra trên toàn bộ tổng thể với cùng kê, không được chấp nhận trong lấy mẫu một thủ tục. thống kê => Xuất phát từ bản chất của kỹ thuật lấy Chọn theo khối (lô)  mẫu là chỉ kiểm tra một số phần tử của Chọn mẫu tình c  ờ tổng thể Chọn mẫu theo sự xét đoán  59 60 Kiem toan 1 P- 10 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  11. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN 3.2.3.Lấy mẫu kiểm toán (EX)-Lấy mẫu kiểm tốn Rủi ro ngoài lấy mẫu: là rủi ro khi  KTV đi đến một kết luận sai vì các nguyên nhân không liên quan đến cỡ mẫu như: sủ dụng thủ tục kiểm toán không thích hợp; hiểu sai bằng chứng và không nhận diện được sai sót => Hạn chế rủi ro ngoài lấy mẫu bằng cách lập kế hoạch và giám sát có hiệu quả quá trình kiểm toán 61 62 (EX)- Lấy mẫu kiểm tốn Lấy mẫu kiểm tốn 63 64 Lấy mẫu kiểm tốn Câu hỏi ơn tập chương 3 1. Việc phân chia tổng thể thành nhiều tổng thể con theo một tiêu thức đồng nhất gọi là gì trong việc chọn mẫu 2. Kiểm tốn viên sẽ thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt khi nào? 3. Kiểm tra chi tiết phải thực hiện bao gồm những thủ tục nào? 4. Khi tiến hành kiểm tốn, KTV kiểm tra, so sánh sự biến động của HTK và NPTrả, đĩ là thủ tục kiểm tốn nào 5. Khi tiến hành kiểm tốn: KTV kiểm tra TS= NPT +VCSH , đây là thủ tục kiểm tốn nào? 65 66 Kiem toan 1 P- 11 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com
  12. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TỐN Bài tập Bài tập  Điều gì sau đây khơng đúng với khái niệm kiểm sốt  KTV độc lập tiến hành xem xét kiểm sốt nội bộ: nội bộ của đơn vị nhằm mục đích chính: a/Do mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí, nên đơn vị a/Tuân thủ yêu cầu của chuẩn mực kiểm tốn chỉ cĩ thể thực hiện thủ tục kiểm sốt trên cơ sở chọn mẫu b/Đánh giá kết quả của cơng việc quản lý b/Các nghiệp phải được ủy quyền một cách đúng đắn c/Duy trì một thái độ độc lập đối với các vấn c/Các thủ tục kiểm sốt bảo đảm khơng cĩ sự thơng đề liên quan đến cuộc kiểm tốn đồng giữa các nhân viên trong đơn vị d/Xác định nội dung, thời gian, phạm vi của d/Khơng một cá nhân nào vừa được giao trách nhiệm bảo quản tài sản, vừa ghi chép kế tốn đối với tài cơng việc kiểm tốn sản đĩ 67 68 Bài tập Bài tập  KTV sẽ tăng cường các thử nghiệm cơ bản  KTV kiểm tra việc cộng dồn trong bảng nếu: kê số dư chi tiết các khoản phải trả, và a/Mức rủi ro phát hiện thấp đối chiếu với sổ cái và sổ chi tiết tài b/Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt được đánh giá khoản tương ứng, đĩ là thủ tục nhằm cao đạt mục tiêu kiểm tốn về: c/Kiểm sốt nội bộ được đánh giá là yếu kém a/Sự ghi chép chính xác d/3 câu trên đều đúng b/Sự đầy đủ c/Sự hiện hữu d/Trình bày và khai báo 69 70 Đề kiểm tra thường kỳ Câu 1 (3điểm) Yêu cầu: Đối với mỗi thủ tục kiểm tốn  Xác định loại bằng chứng mà kiểm tốn viên đạt được (trong các loại sau: phân tích, xác nhận, tài liệu, phỏng vấn, tính tốn, vật chất)  Cho biết bằng chứng mà kiểm tốn viên cĩ thể thu thập qua thủ tục đĩ là bằng chứng cho cơ sở dẫn liệu nào và độ tin cậy của nĩ đối với vấn đề đĩ. + Dưới đây là một số thủ tục kiểm tốn mà kiểm tốn viên cĩ thể tiến hành để thu thập bằng chứng kiểm tốn: 71 Kiem toan 1 P- 12 ThS. Nguyễn Quốc Nhất – nhatnq.faa@gmail.com