Bài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 1: Tổng quan về máy tính - Phạm Thanh Bình

ppt 44 trang hapham 580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 1: Tổng quan về máy tính - Phạm Thanh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kien_truc_may_tinh_1_chuong_1_tong_quan_ve_may_tin.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kiến trúc máy tính 1 - Chương 1: Tổng quan về máy tính - Phạm Thanh Bình

  1. KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Giảng viên: Ths Phạm Thanh Bình Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 1
  2. Nội dung: Tổng quan về máy tính Ngôn ngữ giao tiếp với máy tính Các phép toán trên máy tính Bộ vi xử lý Bộ nhớ Thiết bị ngoại vi Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 2
  3. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH Các thế hệ máy tính Phân loại máy tính Phần mềm hệ thống Các thành phần của máy tính Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 3
  4. Bài 1.1 – Các thế hệ máy tính Các công cụ tính toán thô sơ Máy tính cơ học Máy tính cơ - điện Máy tính dùng bóng điện tử Máy tính dùng bóng bán dẫn Máy tính dùng mạch tổ hợp Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 4
  5. Bàn tính của người Babylon Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 5
  6. Bàn tính của người Trung Quốc Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 6
  7. Bản vẽ của Leonardo da Vinci về chiếc máy tính cơ học Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 7
  8. Máy tính cơ học của Pascal Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 8
  9. Bên trong máy tính cơ học Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 9
  10. Máy tính cơ học cải tiến Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 10
  11. Máy tính cơ - điện Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 11
  12. Bộ phận đọc bìa đục lỗ Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 12
  13. Máy tính dùng bóng điện tử Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 13
  14. Máy tính dùng bóng điện tử Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 14
  15. Máy tính dùng bóng bán dẫn - IBM Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 15
  16. Một trung tâm máy tính Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 16
  17. Mạch tổ hợp (IC) Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 17
  18. Máy tính “mini” Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 18
  19. Chiếc máy Apple đầu tiên Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 19
  20. Máy tính cá nhân IBM - PC Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 20
  21. Máy tính xách tay Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 21
  22. Siêu máy tính (Super Computer) Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 22
  23. Bài 1.2 – Phân loại máy tính Máy tính lớn (Mainframe Computer) Máy tính cá nhân (PC - Personal Computer) Siêu máy tính (Super Computer) Máy tính nhúng (Embedded Computer) Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 23
  24. Mainframe Computer Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 24
  25. Mainframe Computer – IBM 7094 Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 25
  26. Personal Computer Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 26
  27. Super Computer Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 27
  28. Embedded Computer Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 28
  29. Embedded Computer Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 29
  30. Bài 1.3 – Phần mềm hệ thống Một máy tính muốn hoạt động được thì phải có phần mềm điều khiển nó: Phần mềm ứng dụng– Application Software Phần mềm hệ thống – System Software Phần cứng - Hardware Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 30
  31. Các phần mềm hệ thống Hệ điều hành (Operating system) Chương trình dịch (Compiler, Assembler) Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 31
  32. Hệ điều hành Quản lý và phân phối mọi tài nguyên của hệ thống như bộ nhớ, bộ vi xử lý, quản lý vào/ra, quản lý tiến trình Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 32
  33. Chương trình dịch (cách 1) Chương trình ngôn ngữ bậc cao (C, Java ) Compiler Hợp ngữ (Assembly) Assembler Ngôn ngữ máy (Nhị phân) Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 33
  34. Chương trình dịch (cách 2) Chương trình ngôn ngữ bậc cao (C, Java ) Compiler Ngôn ngữ máy (Nhị phân) Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 34
  35. Bài 1.4 - Các thành phần của máy tính Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 35
  36. Có 4 khối chính: Khối xử lý: Bộ vi xử lý, bộ nhớ trong Khối nhập dữ liệu: Bàn phím,chuột Khối xuất dữ liệu: Màn hình, máy in Khối lưu trữ: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 36
  37. Sơ đồ khối: Nhập Xử lý Xuất Lưu trữ Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 37
  38. Bên trong máy tính Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 38
  39. Bên trong máy tính Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 39
  40. Bảng mạch chính (Mainboard) Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 40
  41. Khối xử lý Đây là phần quan trọng nhất của một máy tính, bao gồm 3 bộ phận chính: Bộ vi xử lý – CPU Bộ nhớ trong Các mạch vào ra Ngoài ra còn có hệ thống các dây dẫn, cáp nối để liên kết giữa các bộ phận trên (hệ thống Bus) Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 41
  42. Sơ đồ khối xử lý: Bus Bộ nhớ trong CPU Mạch vào/ra Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 42
  43. Các thành phần của khối xử lý Bộ vi xử lý – CPU (Central Processing Unit): Là bộ não của máy tính, nó xử lý các thông tin và điều khiển mọi hoạt động của máy tính. Bộ nhớ trong: Là bộ nhớ có khả năng liên lạc trực tiếp với bộ vi xử lý,là nơi lưu trữ dữ liệu phục vụ cho quá trình xử lý. Các mạch vào ra: Để điều khiển việc giao tiếp với thiết bị ngoại vi. Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 43
  44. Hết Phần 1 Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT Kiến trúc máy tính 1 - 44