Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 2: Lịch sử hình thành, xu hướng phát triển và tác động Kinh tế - Xã hội của du lịch - Phạm Thị Thu Phương

pdf 14 trang hapham 4260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 2: Lịch sử hình thành, xu hướng phát triển và tác động Kinh tế - Xã hội của du lịch - Phạm Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_du_lich_chuong_2_lich_su_hinh_thanh_xu_huo.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 2: Lịch sử hình thành, xu hướng phát triển và tác động Kinh tế - Xã hội của du lịch - Phạm Thị Thu Phương

  1. CHƢƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DU LỊCH 1 Lịch sử hình thành và phát triển của du lịch 2 Một số xu hƣớng phát triển của du lịch thế giới 3 Các tác động về kinh tế xã hội của du lịch GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 47
  2. 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của du lịch • Trong thời kỳ cổ đại đến thế kỷ thứ IV • Trong thời kỳ phong kiến (thế kỷ V đến thế kỷ XVII) • Trong thời kỳ cận đại (từ những năm 40 của thế kỷ XVII đến chiến tranh thế giới thứ nhất) • Trong thời kỳ hiện đại (sau đại chiến thế giới lần thứ nhất đến nay) GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 48
  3. CHƢƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DU LỊCH 1 Lịch sử hình thành và phát triển của du lịch 2 Một số xu hướng phát triển của du lịch thế giới 3 Các tác động về kinh tế xã hội của du lịch GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 49
  4. 2.2 Một số xu hƣớng phát triển du lịch trên thế giới 2.2.1 Nhóm xu hướng phát triển cầu du lịch  Du lịch ngày càng khẳng định là một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến:  Đời sống cải thiện  Phương tiện giao thông phát triển  Ngân sách cho du lịch tăng  Nhu cầu và khả năng đi du lịch tăng  Điều kiện chính trị, xã hội ổn định GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 50
  5. 2.2.1 Nhóm xu hƣớng phát triển cầu du lịch  Sự thay đổi về hướng và về phân bố luồng khách du lịch quốc tế  Tỷ trọng khách đến châu Âu giảm, châu Á tăng  Khu vực Đông Nam Á thu hút lượng khách lớn  Sự thay đổi trong hình thức tổ chức chuyến đi của khách du lịch  Hình thành các nhóm khách theo độ tuổi  Sự gia tăng các điểm đến du lịch trong một chuyến du lịch GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 51
  6. 2.2.2 Nhóm xu hƣớng phát triển cung du lịch  Đa dạng hóa sản phẩm du lịch  Phát triển hệ thống bán sản phẩm du lịch  Tăng cường hoạt động truyền thông du lịch  Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong du lịch  Đẩy mạnh quá trình khu vực hóa, quốc tế hóa  Hạn chế tính thời vụ trong du lịch GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 52
  7. Xu hƣớng phát triển du lịch GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 53
  8. Xu hƣớng phát triển du lịch GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 54
  9. CHƢƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DU LỊCH 1 Lịch sử hình thành và phát triển của du lịch 2 Một số xu hƣớng phát triển của du lịch thế giới 3 Các tác động về kinh tế xã hội của du lịch GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 55
  10. 2.3 Các tác động kinh tế xã hội của du lịch GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 56
  11. 2.3 Các tác động kinh tế xã hội của du lịch 2.3.1 Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch • Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch nội địa  Tham gia vào quá trình tạo nên thu nhập quốc dân  Phân phối lại thu nhập quốc dân  Tăng năng suất lao động xã hội  Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch chủ động  Tăng thu nhập quốc dân  Tăng thu ngoại tệ  Xuất khẩu tại chỗ  Xuất khẩu vô hình  Khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngoài  Chuyển dịch cơ cấu kinh tế  Củng cố các mối quan hệ quốc tế GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 57
  12. 2.3 Các tác động kinh tế xã hội của du lịch 2.3.1 Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch  Ý nghĩa kinh tế của phát triển du lịch thụ động  Tăng năng xuất lao động  Ý nghĩa gián tiếp về mặt kinh tế  Các ý nghĩa khác  Tăng ngân sách địa phương  Thúc đẩy các ngành kinh tế khác  Hoàn thiện hệ thống cơ cở hạ tầng tại vùng phát triển du lịch GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 58
  13. 2.3 Các tác động kinh tế xã hội của du lịch 2.3.2 Ý nghĩa xã hội  Giải quyết công ăn việc làm  Giảm quá trình đô thị hóa  Phương tiện quảng cáo hiệu quả cho đất nước  Phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ  Bảo tồn các di sản, di tích  Tăng hiểu biết chung của xã hội  Tăng mối quan hệ giữa các cá nhân giữa các vùng và các quốc gia.  Giáo dục tinh thần yêu nước  Tăng thêm tình đoàn kết cộng đồng GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 59
  14. 2.3 Các tác động kinh tế xã hội của du lịch 2.3.3 Tác hại về kinh tế và xã hội  Mất cân bằng cán cân thanh toán do phát triển du lịch quốc tế thụ động  Tạo ra sự phụ thuộc của nền kinh tế vào ngành du lịch  Mất ổn định và cân đối trong một số ngành và sử dụng lao động du lịch  Ô nhiễm môi trường, phá hủy tài nguyên  Gây ra tệ nạn xã hội  Tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần của dân tộc  Tăng sức ép do thất nghiệp theo chu kỳ  Nhập khẩu lao động GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 60