Bài giảng Kinh tế học khu vực công - Bài 5: Chu kỳ thất vọng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế học khu vực công - Bài 5: Chu kỳ thất vọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_hoc_khu_vuc_cong_bai_5_chu_ky_that_vong.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học khu vực công - Bài 5: Chu kỳ thất vọng
- Bài 5: CHU KỲ THẤT VỌNG Kinh tế học khu vực công Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học 2015-2016 Huỳnh Thế Du 1
- Nội dung trình bày Từ thất bại thị trường đến thất bại của nhà nước Khái niệm thất bại của nhà nước Nguyên nhân thất bại của nhà nước Sửa chữa thất bại của nhà nước 2
- Thất bại thị trường
- Sự can thiệp của nhà nước Có cơ sở cho sự can thiệp của nhà nước hay không? . Thất bại thị trường? . Bất bình đẳng? Liệu sự can thiệp của nhà nước có cải thiện được hiệu quả, công bằng hay không? Lựa chọn chính sách can thiệp tối ưu? 4
- Thất bại của nhà nước khi can thiệp Can thiệp độc quyền bằng DNNN Giá trần Giá sàn
- Khái niệm thất bại của nhà nước Làm thất bại thị trường trở nên nghiêm trọng hơn Dẫn tới những thất bại khác và/hoặc hệ lụy tiêu cực trong tương lai. 6
- Bốn nguyên nhân gây ra trục trặc Thông tin có hạn Khả năng kiểm soát phản ứng của thị trường tư nhân có hạn Khả năng kiểm soát bộ máy nhà nước có hạn Những giới hạn do các quy trình chính trị đặt ra
- Nguồn gốc của tình trạng phi hiệu quả Những điểm khác biệt về mặt tổ chức Những điểm khác biệt cá nhân Các quy trình thủ tục và thái độ ghét rủi ro
- Những đặc điểm khác biệt về mặt tổ chức Động cơ khuyến khích của tổ chức . Mục tiêu không rõ ràng, môi trường không có cạnh tranh . Vai trò của các mối quan ngại chính trị . Ràng buộc ngân sách mềm Hạn chế về nhân sự . Khó sa thải . Khó có các chính sách khuyến khích Hạn chế về mặt mua sắm: Thủ tục rườm rà Hạn chế về dự toán ngân sách: Chỉ theo kế hoạch
- Những đặc điểm khác biệt cá nhân Không có cây gậy và củ cà rốt Tối đa hóa quy mô bộ máy tổ chức cơ quan Vấn đề người ủy quyền – người thừa hành Tâm lý ghét rủi ro
- Các quy trình thủ tục và thái độ ghét rủi ro Sự thăng tiến của các công chức phần nào phụ thuộc vào các kết quả Các công chức muốn bảo vệ mình khỏi phải chịu trách nhiệm trước các sai lầm tuân thủ trình tự Thái độ ghét rủi ro Sự thịnh hành của các thủ tục
- Động cơ chính trị vụ lợi Vấn đề trong hệ thống khuyến khích . Khuyến khích kinh tế . Khuyến khích phi kinh tế Phân bổ nguồn lực một cách vụ lợi . Củng cố sự ủng hộ chính trị . “Chu kỳ chính trị” Ảnh hưởng của nhóm đặc quyền, đặc lợi 12
- Sự thiển cận về mặt chính sách Chính sách có xu hướng giữ nguyên hiện trạng (status-quo biased) Chính sách có xu hướng tránh những thay đổi quan trọng Chính sách có xu hướng quan tâm quá mức tới những vấn đề ngắn hạn 13
- Khó lường trước các phản ứng của hệ thống Khó lường hết được sự phản ứng của hệ thống chính trị . Quá trình ra quyết định . Vận động hành lang Khó lường hết được phản ứng của bộ máy nhà nước . Đồng tình hay phản đối . Chi phí thực hiện . Cơ hội cho cửa quyền, tham nhũng 14
- Khó lường các phản ứng của thị trường Thiếu thông tin về tình trạng thị trường Thiếu hiểu biết về tương tác thị trường Khó quan sát diễn biến của thị trường 15
- Nguyên nhân của thất bại nhà nước Khu vực nhà nước có những vấn đề cố hữu . Tính “độc quyền” . Thông tin bất cân xứng . Ngoại tác . Hàng hóa công . Khó đánh giá đúng và đủ hiệu quả của việc ra và thực thi chính sách: • Khó đo lường hiệu quả của khu vực công • Khó có đối chứng “counterfactual” . Phân cấp, phân quyền 16
- Sửa chữa thất bại của nhà nước Giải quyết các nguyên nhân dẫn tới thất bại của nhà nước . Kiểm soát và đối trọng . Sửa hệ thống khuyến khích . Giám sát các nhóm đặc quyền đặc lợi Tìm hình thức can thiệp hiệu quả hơn . Điều tiết sv. trực tiếp sản xuất của DNNN Quay lại với cơ chế thị trường . Các tổ chức dựa vào kết quả hoạt động . Tư nhân hóa/cổ phần hóa . Tư nhân tham gia, hợp tác công tư 17
- Tránh vòng tròn thất vọng ntn? Động cơ của cả những người làm ở khu vực công và khu vực tư? Thiết kế chính sách hoặc xây dựng các thể chế để lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội là cùng hướng lẫn nhau. Kiểm soát cả những hành vi gây tổn hại cho xã hội của cả khu vực thị trường và nhà nước như thế nào? Cần có sự cân bằng của cả ba trụ cột. 18