Bài giảng Kinh tế học môi trường - Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường

ppt 83 trang hapham 1500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học môi trường - Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_hoc_moi_truong_chuong_2_kinh_te_hoc_chat_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học môi trường - Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường

  1. CHƯƠNG 2 KINH TẾ HỌC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 1
  2. CHƯƠNG 2: KINH TẾ HỌC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG I. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả 1 kinh tế 2 II. Ngoại ứng và ô nhiễm môi trường III Các giải pháp của thị trường để khắc phục ô 3 nhiễm 4 IV. Các giải pháp của Nhà nước để khắc phục ô nhiễm 2
  3. I. Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế 1. Mô hình hoạt động của thị trường 1.1. Thị trường 1.2. Cầu “Cầu là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng mua và sẵn sàng mua tại mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (ceteris paribus)” Lượng cầu (Q): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua sẵn sàng mua và có khả năng chi trả tại mỗi mức giá. 3 Đường cầu Thị trường = Tổng cộng theo chiều ngang
  4. 1.2. Cầu 4
  5. 1.3. Cung “Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus”. Lượng cung: là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sản xuất sẵn sàng cung ứng và có khả năng cung ứng tại mỗi mức giá với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Đường cung thị trường = Tổng các đường cung cá nhân (tổng lượng cung của các cá nhân ở từng mức giá) 5
  6. 1.3. Cung 6
  7. 1.4. Cân bằng thị trường P S E* P* D 0 Q* Q 7
  8. 2. Một số khái niệm cơ bản của kinh tế học môi trường 2.1. Lợi ích và lợi ích cận biên • Lợi ích: được hiểu như là sự thỏa mãn, sự hài lòng, sự vừa ý của việc tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ nào đó đem lại. • Tổng lợi ích (TB – Total Benefit): là toàn bộ lợi ích thu được từ việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ. • Lợi ích cận biên (MB): là lợi ích tăng thêm khi tiêu dTB dùng thêm mộtMB =đơnTB' =vị sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ. Q dQ Q TB = MBdQ 0 8
  9. Lợi ích Lợi ích Lợi ích Lợi ích MB 1 MB = D MB MB2 3 P 0 Q 0 Q 0 q Q 0q + q + q q1 q2 3 1 2 3 Q người người người thị trường tiêu dùng tiêu dùng tiêu dùng 2 3 1 9
  10. Lợi ích ròng của Lợi ích người tiêu dùng A tiêu dùng= TB - TC B TBQ’ = MB P C E TC ’ = MC MB = P Q MB = (P.Q)Q’ = P Q TB = MBdQ = S 0AEQ 0 Q1 Q Lượng 0 tiêu dùng = SPAE TC = P.Q = S0PEQ Q1 So sánh Q và TB = MBdQ = S 0ABQ Q : S 1 tiêu dùng = SPABC 1 CBE 0 TC = P.Q1 = SPCOQ1 10
  11. 2.2. Chi phí và chi phí cận biên • Chi phí đối với DN: là các khoản chi trả mà DN phải thực hiện để duy trì việc sản xuất một số lượng hàng hóa, dịch vụ. • Tổng chi phí (TC – Total Cost): TC của việc sản xuất một lượng hàng hóa bao gồm giá thị trường của toàn bộ các nguồn lực được sử dụng để sản xuất ra lượng hàng hóa đó. TC = FC + VC • Chi phí cận biên (MC – Merginal Cost): là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa, dịch vụ. Vì FC không thay đổi nên MC là chi phí biến đổi bổ sung để sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm bổ sung. 11
  12. 2.2. Chi phí và chi phí cận biên Chi phí dTC TC ' = = MC MC Q dQ Q TC = MCdQ 0 0 Lượng 12
  13. Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí MC MC1 2 MC3 MC = S P 0 Q 0 Q 0 q Q 0q + q + q q1 q2 3 1 2 3 Q người người người thị trường sản xuất sản xuất sản xuất 1 2 3 13
  14. Lợi ích ròng của Chi phí người sản xuất sản xuất = TB - TC E TBQ’ = MB P A MC (P.Q) ’ = P MC = P Q B TCQ’ = MC C TB = P.Q = S0PEQ Q 0 Q1 Q Lượng TC = MCdQ = S 0CEQ sản xuất = SCPE 0 So sánh Q TC = P.Q1 = SPOAQ1 Q Q1 và 1: TC = MCdQ = S sản xuất = SPABC 0CBQ1 S 0 ABE 14
  15. 2.3. Hiệu quả kinh tế và Hiệu quả xã hội Lợi ích ròng của người tiêu dùng tại Q* P Q* TB = MBdQ* = S A MB = D 0AEQ* 0 tiêu dùng = SP*AE MC = S TC = P*.Q* = S B 0P*EQ* E P* Lợi ích ròng của người sản xuất tại Q* C TB = P*.Q* = S0P*EQ* = S Q* sản xuất 0P*E 0 Q* Q1 Q TC = MCdQ * = S 0EQ* 0 Lợi ích ròng của thị trường + = S + S tiêu dùng sản xuất P*AE 0P*E = S0AE Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì điểm Hiệu quả kinh tế trùng với điểm Hiệu quả xã hội 15
  16. Khái niệm TBTT:3 là. Thấtnhững trường bại hợpthị mà trường đường cung không phản ánh đúng Chi phí biên của xã hội, hoặc đường cầu không phản ánh đúng lợi ích biên của XH hoặc cả 2 xảy ra. Thị trường không là cạnh tranh hoàn hảo Hàng hóa giao dịch trên thị trường là hàng hóa công cộng Hành vi sản xuất hoặc tiêu dùng của các cá nhân trên thị trường gây ra ảnh hưởng cho các đối tượng khác bên ngoài thị trường Các quyền về tài sản Không được phân định rõ ràng 16
  17. II. Ngoại ứng và ô nhiễm môi trường 1. Ngoại ứng Khi quyết định sản xuất/tiêu dùng của cá nhân tác động trực tiếp đến những người khác → giá không phản ánh đủ các lợi ích và chi phí đối với xã hội → thị trường sản xuất quá nhiều hoặc quá ít → lãng phí nguồn lực, tổn thất phúc lợi xã hội NGOẠI NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC ỨNG NGOẠI ỨNG TIÊU CỰC Ngoại ứng tích cực là hiện tượng khi Ngoại ứng tiêu cực là hiện tượng quyết định thực hiện một hoạt động khi quyết định thực hiện một hoạt kinh tế, hoạt động này đã mang lại lợi động kinh tế, hoạt động này đã áp ích một cách ngẫu nhiên cho các cá đặt chi phí một cách ngẫu nhiên nhân, tổ chức khác mà không nhận cho các cá nhân, tổ chức khác mà được khoản thù lao thoả đáng không phải đền chi trả bất cứ Ví dụ: Hoạt động trồng rừng khoản tài chính nào -Tăng thu nhập của người nông dân(đất Ví dụ: Nhà máy xả nước thải gây ô trồng không bị xói mòn) nhiễm dòng sông: -Tăng thu nhập của những người làm -Giảm thu nhập của ngư dân trong ngành du lịch - Giảm thu nhập của nông dân - Giảm chi phí để nạo vét trầm tích của - Người dân phải tìm nguồn nước sinh nhà máy thủy điện hoạt thay thế - Phát sinh viện phí chữa bệnh do ô nhiễm 17
  18. 1.1. Ngoại ứng tích cực P A MPC ≡ MSC B MPB Hoạt động E* P* trồng rừng MEB Ps Es MSB = MPB+MEB 0 Q Lợi ích ròng của xã hội tại Q* s Q* Q Q* (MSB − MSC)dQ = S0AE*Q* - S0E*Q*= S0AE* So sánh 0 Q* và Q Lợi ích ròng của xã hội tại QS S Q S SBE*Es (MSB − MSC)dQ = S - S = S 0ABQs 0EsQs 0ABQs 18 0
  19. 1.1. Ngoại ứng tích cực BE*Es = ½ (Q* – Qs) x BEs = ½ (Q* – Qs) x [MSB(Qs) – MPB (Qs)] = ½ (Q* – Qs) x MEB(Qs) Giải pháp khắc phục: Trợ cấp cho người trồng rừng • Mức trợ cấp: s = OP* - OC = MEB(Q*) • Tổng trợ cấp S* = s x Q* 19
  20. 1.2. Ngoại ứng tiêu cực P A MB = MSB Nhà máy sản B MPC xuất xả nước E* P* thải ra dòng Ps ES MEC sông F 0 Lợi ích ròng của xã hội tại Q*Q* QS Q Q* So sánh (MSB − MSC)dQ - S = S0AE*Q* 0FE*Q* = S0AE*F Q* và QS 0 Lợi ích ròng của xã hội tại QS SBE*Es QS (MSB − MSC)dQ = S - S 0AEs Qs 0FBQs = S0AE*F-SE*BES 0 20
  21. 1.2. Ngoại ứng tiêu cực E*BEs = ½ (Qs – Q*) x BEs = ½ (Qs – Q*) x [MSC(Qs) – MC(Qs)] = ½ (Qs – Q*) x MEC(Qs) Giải pháp khắc phục: Đánh thuế (thuế Pigou) t* = MEC(Q*) Tổng số thuế phải nộp: T = t* x Q* 21
  22. Kết luận chung: Khi ngoại ứng xuất hiện thì thị trường sẽ không phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả, dẫn đến: - Thị trường định giá thấp hơn mức XH mong muốn - Thị trường sản xuất nhiều hơn hoặc ít hơn mức XH mong muốn - Việc sản xuất và tiêu dùng tại mức sản lượng tối ưu của thị trường sẽ gây ra tổn thất phúc lợi xã hội. 22
  23. 2. Ô nhiễm môi trường 2.1. Ô nhiễm môi trường là ngoại ứng Ô nhiễm môi trường theo quan điểm kinh tế học phụ thuộc vào 2 yếu tố: tác động vật lý của chất thải và phản ứng của con người đối với tác động ấy => khi đó Ô nhiễm môi trường là ngoại ứng. Ô nhiễm môi trường là một dạng ngoại ứng mà ở đó tác động được tạo ra bên trong một hoạt động hoặc quá trình sản xuất hay tiêu dùng nào đó nhưng lại gây ra những chi phí không được tính đến cho những hoạt động hoặc quá trình khác bên ngoài. Cần phải giảm ô nhiễm 23
  24. 2. Ô nhiễm môi trường 2.2. Ô nhiễm tối ưu a) Ô nhiễm tối ưu tại mức sản lượng tối ưu xã hội (Q*) Xác định W* dựa trên giả định là ô nhiễm có quan hệ tỷ lệ thuận với sản lượng sản xuất ra. P A MSB E* 0 Q* Qm Q 0 W* W m W 24
  25. b) Ô nhiễm2.tối Ôưu nhiễmtại mức môicực trườngtiểu hóa chi phí ô nhiễm Trong thực tế, không nhất thiết phải thay đổi sản lượng mà chỉ cần thay đổi chi phí cho việc kiểm soát ô nhiễm cũng sẽ có thể đạt được mức W* (giảm thải do sản xuất sạch hơn, xử lý ô nhiễm, * Chi phí thiệt hại môi trường (DC – Damage Cost): là chi phí của tất cả các tác động bất lợi mà những người sử dụng môi trường gánh chịu do môi trường bị ô nhiễm, suy thoái. Những tác động bất lợi này có nhiều dạng khác nhau và trong từng hoàn cảnh cụ thể cũng khác nhau. 25
  26. b) Ô nhiễm tối ưu tại mức cực tiểu hóa chi phí ô nhiễm - Chi phí thiệt hại môi trường biên (MDC) là mức thay đổi chi phí thiệt hại khi lượng chất thải hoặc nồng độ chất gây ô nhiễm trong môi trường thay đổi một đơn vị.(Chi phí Thiệt hại biên (MDC) thể hiện mối quan hệ giữa mức ôThiệtnhiễm và mức thiệt Thiệt MDC hại hại). hại MDC (a) (b) A 0 0 W0 W1 Lượng thải Lượng thải 26
  27. b) Ô nhiễm tối ưu tại mức cực tiểu hóa chi phí ô nhiễm - Chi phí kiểm soát môi trường hay chi phí giảm ô nhiễm (Abatement cost - AC): là những chi phí để làm giảm lượng chất gây ô nhiễm được thải vào môi trường hoặc làm giảm nồng độ các chất gây ô nhiễm ở môi trường xung quanh. - Chi phí giảm ô nhiễm biên MAC: thể hiện sự gia tăng trong tổng chi phí giảm thải để làm giảm được một đơn vị chất thải gây ô nhiễm C C C MAC MAC MAC (b) (c) (a) A 0 W W W 1 m W W 27
  28. ¤ nhiÔm tèi u (W*) t¹i MAC = MDC Chi phí TC = AC + DC min MDC MAC dTC dAC dDC = + = 0 dW dW dW vì MAC là hàm nghịch A biến theo W MAC = MDC 0 W* Wm W 28
  29. Ô nhiễm tối ưu • Quan điểm môi trường thuần tuý Ô nhiễm tối ưu W* = 0 • Quan điểm kinh tế Xem xét sự đánh đổi (trade-off) giữa lợi ích và chi phí của ô nhiễm →W* là mức ô nhiễm mà ở đó phúc lợi ròng xã hội (NSB) là tối đa →W* là mức ô nhiễm mà ở đó chí phí xã hội về môi trường là nhỏ nhất (TEC min) 29 → Ô nhiễm tối ưu kinh tế W* ≠ 0
  30. 3. Hàng hóa chất lượng môi trường 3.1. Tại sao chất lượng môi trường là hàng hoá? • Hàng hoá là sản phẩm do lao động của con người tạo ra, thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người và được sản xuất ra để trao đổi mua bán. • Chất lượng MT là hàng hoá vì chúng có đủ các tính chất của hàng hoá. - Chất lượng MT thoả mãn các nhu cầu của con người trong đó quan trọng nhất là nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại - Chất lượng MT ngày nay có được một phần là do lao động sản xuất của con người tạo ra. - Khi xác đinh được các chi phí của quá trình tái sản xuất chất lượng MT thì chất lượng MT có thể thành sản phẩm để trao đổi mua bán. 30
  31. 3.2. Ý nghĩa việc coi chất lượng môi trường là hàng hoá Xoá bỏ quan niệm Chất lượng môi trường là do tự nhiên tạo 1 ra, không có giá trị. Việc sử dụng phải trả tiền sẽ giúp phân bổ các nguồn lực 2 hiệu quả hơn. Có thể hình thành một thị trường hàng hoá dịch vụ môi 3 trường. Nâng cao ý thức, thúc đẩy hành động bảo vệ môi trường. 4 31
  32. Hàng hóa chất lượng môi trường • Chất lượng MT là hàng hoá đặc biệt: - Việc hình thành do cả tự nhiên và con người, - Giá trị sử dụng (công dụng) luôn cần thiết đối với con người, - Con người cũng có thể chịu đựng khi “công dụng” đó bị giảm (ô nhiễm) - Giá cả luôn thấp hơn giá trị, - Xuất hiện hiện tượng tiêu dùng không trả tiền. Đây là thất bại thị trường đối với hàng hoá môi trường. 32
  33. 4. Hàng hóa công cộng 4.1 Khái niệm 4.2 Tính chất 4.3 Cung cầu hàng hoá công cộng 4.4 Thất bại thị trường đối với hàng hoá công cộng 33
  34. • Là những4.1.hàng Kháihoá niệmcó thể HHCCđáp ứng tiêu dùng của nhiều người cùng một lúc, việc tiêu dùng của người này không làm ảnh hưởng đến tiêu dùng của người khác. • Với hàng hoá cá nhân, khi một người đã và đang sử dụng thì những người khác không còn cơ hội sử dụng sản phẩm đó. Hàng hoá công cộng có thể thoả mãn nhu cầu sử dụng của nhiều người. 34
  35. Ví dụ HHCC ◼ An ninh quốc phòng ◼ Phát thanh truyền hình ◼ Đèn hải đăng ◼ Dịch vụ cung cấp nước sạch ◼ Công viên ◼ Chất lượng MT (VD giảm ô nhiễm) cũng là một hàng hoá công cộng 35
  36. 4.2. Tính chất HHCC • Tính không cạnh tranh trong tiêu dùng: HHCC có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhiều người cùng một lúc, việc tiêu dùng của người này không làm mất cơ hội sử dụng của người khác. • Tính không loại trừ trong tiêu dùng: Khi đã cung cấp hàng hoá công cộng cho một nhóm đối tượng nào đó, nó sẽ tự động cung cấp tới các đối tượng còn lại, khó để loại trừ một cá nhân nào ra khỏi việc tiêu dùng hoặc nếu muốn loại trừ thì chi phí loại trừ thường rất36 lớn.
  37. 4.2. Tính chất HHCC • Căn cứ vào tính chất HHCC, có thể chia thành hai loại: – HHCC thuần tuý: Là HHCC có đủ hai tính chất không cạnh tranh và không loại trừ trong sử dụng. – HHCC không thuần tuý: chỉ có một trong hai tính chất, hoặc không cạnh tranh, hoặc không loại trừ trong tiêu dùng. – HHCC ngoài hai tính chất trên thì: • Chúng không thể định suất sử dụng, tất cả mọi người đều sử dụng một lượng như nhau • Chúng không cần định suất vì chi phí tăng thêm khi có 37 thêm một người sử dụng bằng 0.
  38. 4.3. Cung – Cầu về HHCC • Cung HHCC Việc cung cấp hàng hoá công cộng có thể theo một trong hai phương thức: - HHCC được cung cấp bởi khu vực công cộng (cung cấp miễn phí) - HHCC được cung cấp bởi khu vực tư nhân (cung cấp có thu phí) Khi được cung cấp miễn phí, kể cả những người không có nhu cầu vẫn được cung cấp, khi được cung cấp bởi khu vực tư nhân thì chỉ những ai có nhu cầu thực sự mới được cung cấp. 38
  39. ◼ Việc cung cấp HHCC bởi khu vực tư nhân có thể làm giảm phúc lợi xã hội do một số lượng người bị loại trừ ra khỏi tiêu dùng. ◼ Ví dụ:Một công ty tư nhân XD và thu phí cầu Mức D:nhu cầu sử phí dụng cầu S:khả năng đáp Lợi ích XH ứng P E Tổn thất Khu vực tư nhân áp dụng mức giá cao có thể làm giảm số lượng người SD O Q Lượt qua cầu 39
  40. ◼ Việc để khu vực tư nhân cung cấp hàng hoá công cộng còn có thể gây ra sự thiếu hụt (không cung cấp đủ HHCC) Giá nước $/m3 MC Ps MSB Pp MPB Qp Qs Lượng 40
  41. Cầu về HHCC Khác với hàng hoá cá nhân, cầu thị trường đối với hàng hoá công cộng là tổng mức sẵn lòng trả cho hàng hoá đó. Giá/WTP D = d1+d2 S1 d2 d1 O Q1 Lượng 41
  42. Cung - Cầu HHCC Ví dụ: Giả sử có một nhà cung cấp dịch vụ giảm phát thải khí SO2. Cung thị trường là ps = 4 + 0,75qS Giả sử có hai người tiêu dùng với đường cầu là: P1 = 10 – 0,1qd P2 = 15 – 0,2qd Cầu thị trường là p = 25 – 0,3qd 42
  43. Cung – Cầu HHCC 43
  44. Cung – Cầu HHCC 44
  45. 4.4. Thất bại thị trường đối với HHCC • Vấn đề “người ăn theo – free rider” → thị trường không thể xác định WTP thực của hàng hoá công. - Đối với hàng hoá cá nhân, WTP của người tiêu dùng là một đại diện thích hợp cho lợi ích biên có được từ tiêu dùng hàng hoá đó. - Đối với hàng hoá công cộng (không loại trừ), người tiêu dùng có thể có động cơ không trả tiền cho hàng hoá mà có thể tiêu dùng miễn phí. • Chất lượng MT là hàng hoá công cộng nên cũng gặp phải hiện tượng “người ăn theo”, 45
  46. 4.4. Thất bại thị trường đối với HHCC • Người tiêu dùng cũng không nhận ra lợi ích liên quan đến tiêu dùng hàng hoá môi trường nên mức giá họ trả (hoặc bộc lộ qua WTP) có thể thấp hơn lợi ích thực. (Trường hợp thông tin không hoàn hảo) • Giải pháp??? 46
  47. III. Giải pháp của thị trường đối với ô nhiễm 1. Mô hình thỏa thuận ô nhiễm 1.1. Quyền tài sản Khái niệm: Quyền tài sản là quyền được quy định bởi quy tắc pháp luật (luật định) cho một cá nhân hay một hãng sử dụng, kiểm soát hoặc thu phí đối với một nguồn lực nào đó, họ được pháp luật bảo vệ khi có sự cản trở họ sử dụng những quyền ấy. • Ví dụ: quyền tài sản về đất đai: có quyền trồng trọt loại cây thích hợp, xây dựng nhà cửa hoặc bán đất đai đi 47
  48. 1.2. Mô hình thoả thuận về ô nhiễm Trường hợp 1: Quyền tài sản thuộc về người gây ô nhiễm Chi phí Tại Wm: cộng đồng dân cư MAC gánh chịu thiệt hại MDC E Wm F’ MDCdW = S F’ 0EWm 0 Thoả thuận: Tại W1 F Chi phí giảm thải F Wm MACdW = S W1WmF 0 W* Wm W W1 W1 Tổng chi phí Thiệt hại do ô nhiễm = S0F’FWm W1 Mức thiệt hại giảm được = SFWmEF’ MDCdW = S 0W1F ' Giới hạn về thoả thuận: W* ≤ W < Wm 0 48
  49. Trường hợp 2: Quyền tài sản thuộc về người bị ô nhiễm Chi phí Tại W = 0: Chi phí xử lý E MAC MDC Wm F MACdW = S 0EWm 0 Thoả thuận: Tại W1 Chi phí xử lý F’ Wm MACdW = S W1WmF W1 0 W* Wm W Bồi thường W1 Tổng chi phí = S0F’FWm W1 MDCdW = S Mức thiệt hại giảm được = SFE0F’ 0W1F ' 0 Giới hạn về thoả thuận: 0 < W ≤ W* 49
  50. 1.3. Định lý Coase về Quyền tài sản • Định lý Coase: “Khi các bên có thể mặc cả mà không phải chi phí gì thêm để làm cho cả hai bên cùng có lợi, cơ chế thị trường sẽ làm cho hoạt động chống ô nhiễm trở nên có hiệu quả bất kể quyền tài sản được ấn định như thế nào” • Trong thực tế, việc áp dụng quyền tài sản có thể dẫn đến mức ô nhiễm hiệu quả khi: – Quyền tài sản được phân định rõ ràng, có hiệu lực và có thể chuyển nhượng – Số người can dự tương đối ít – Quan hệ nhân quả tương đối rõ ràng – Thiệt hại dễ đo lường – Chi phí giao dịch tương đối thấp 50
  51. Hạn chế của định lý Coase - Không có mặc cả khi quyền tài sản không được phân định rõ ràng - Chi phí giao dịch thường rất lớn - Khó khăn trong việc xác định người gây ô nhiễm và người bị ảnh hưởng ô nhiễm - Khó khăn trong việc xác định được đường MAC và MDC 51
  52. 2. Giải pháp kiện đòi bồi thường theo luật - Người thắng kiện được bồi thường - Người thua kiện sẽ phải chịu án phí và các chi phí khác liên quan 52
  53. IV. Các giải pháp của Nhà nước đối với ô nhiễm Thuế ô nhiễm Giải pháp của Phí thải GPXT có thể Nhà Nước chuyển nhượng Chuẩn mức thải 53
  54. 1. Thuế ô nhiễm (thuế Pigou) P A MB = MSB MPC’= MPC + t* E* MPC ES t* = MEC(Q*) F T = t* x Q* 0 Q* Q QS m Q 0 W* WS Wm W Nguyên tắc đánh thuế: “Mức thuế ô nhiễm tính cho mỗi đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm bằng với chi phí ngoại ứng do đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm gây ra tại mức sản lượng tối ưu của xã hội” 54
  55. Hạn chế của thuế Pigou P Mức thiệt hại: S0AQ* Tổng số tiền thuế phải nộp: St*AQ*0 t* A MEC 0 Q* Q W* W 55
  56. Hạn chế của thuế Pigou - Trong thực tế, khó xác định được chính xác mức thuế t* vì không có đủ thông tin về đường lợi ích ròng cận biên cá nhân của doanh nghiệp và đường MEC => đánh thuế sai => mục tiêu tối đa hóa lợi ích xã hội ròng là không đạt được. - Cách đánh thuế không công bằng đối với người gây ô nhiễm vì họ phải trả nhiều hơn mức chi phí ngoại ứng môi trường mà họ gây ra cho xã hội. 56
  57. 2. Phí thải • Là khoản tiền mà người gây ô nhiễm phải nộp trên mỗi đơn vị chất thải thải vào môi trường. • Ví dụ: phí nước thải theo nghị định 67CP/2003ND-CP • Cơ sở xác định mức phí thải tối ưu Mức phí xả thải hiệu quả xã hội là mức phí thoả mãn nguyên tắc MAC=MDC 57
  58. fc: mức phí thải tối ưu PhíKhi ban thảihành mức phí thải, chi phí môi trường của doanh nghiệp là: TEC = TAC + Fc = SWmW*E (a)+ SOW*EF (b) Chi phí MAC MDC E F fc b a * O W Wm Lượng thải 58
  59. Áp dụng mức phí xả thải chung $ MAC2 MAC1 f W W W1 2 59
  60. Phí xả thải thải luôn đạt hiệu quả về chi phí đối với doanh nghiệp vì nguyên tắc cân bằng cận biên luôn được thoả mãn với mỗi chủ thể gây ô nhiễm $ MAC1 g f b e a c d W 0 W2 W1 Wm 60
  61. Phí xả thải khuyến khích cải tiến làm giảm ô nhiễm $ MAC A 1 MAC2 B f d a e b c W 0 W1 W2 Wm 61
  62. 3. Chuẩn mức thải Khái niệm: là quy định mang tính pháp lý về lượng chất thải tối đa mà một doanh nghiệp được phép thải vào trong môi trường Chi phí Chuẩn mức thải (S) MAC MDC 0 W W1 W* 62
  63. Chuẩn mức thải Chi phí W*: mức ô nhiễm tối ưu là căn cứ để chính phủ ban hành chuẩn thải cho DN MAC Khi ban hành mức chuẩn thải W*, chi phí giảm thải của DN là: * TAC = 0,5(Wm–W )MACW* MDC A C E B D 0 W 1 W* W2 Wm Lượng thải 63
  64. Áp dụng tiêu chuẩn thải đồng bộ $ S A MAC1 MAC2 W 0 W2 Wm 64
  65. Tạo động cơ khuyến khích đổi mới công nghệ làm giảm ô nhiễm $ MAC S A 1 MAC2 e c W 0 W2 Wm 65
  66. Sự chọn lựa giữa chuẩn thải và phí thải 1 Trường hợp chính phủ có đủ thông tin về MAC, MDC Giả sử có hai doanh nghiệp phân bố gần nhau có hàm chi phí giảm thải cho cùng một loại chất thải là: MAC1 = 10000 – 40W1 MAC2 = 6500 – 50W2 W1, W2 là lương thải tính bằng tấn, chi phí tính bằng USD. Khi không có sự tác động của cơ quan quản lý, 2 DN thải ở mức tối đa (Wm1 + Wm2 = 380 tấn) Cơ quan quản lý muốn giảm tổng lượng thải của 2 DN còn 200 tấn bằng một trong 2 cách: * - Ban hành mức chuẩn thải W = 100 tấn - Ban hành mức phí thải fc = 4000$/tấn Cơ quan quản lý nên chọn công cụ nào? 66
  67. Đầy đủ thông tin về MAC và MDC Chi phí Quy định chuẩn thải đồng đều Wc = 100, tổng lượng thải là 200 tấn MAC1 Quy định phí thải đồng đều fc = 4000$/tấn, tổng lượng thải (150 + 50 = 200tấn) MAC2 6500 6000 4000 1500 50 100 130 150 250 Lượng thải 67
  68. So sánh chi phí giảm thải Chuẩn thải Phí thải Tổng lượng thải 150+30 =180 100+80=180 được giảm Chi phí giảm thải ½(250-100)6000 ½(250- DN1 = 450000$ 150)4000 ½(130-100)1500 =200000$ DN2 =22500$ ½(130-50)4000 =160000$ Tổng 472.500$ 360.000$ Chọn phí thải vì tiết kiệm chi phí hơn 68
  69. 2. Trường hợp chính phủ không có đủ thông tin về MAC và MDC – Nếu độ dốc hàm MAC lớn hơn độ dốc MDC – Nếu độ dốc hàm MAC nhỏ hơn độ dốc MDC • Câu hỏi: – Tại sao lại nghiên cứu độ dốc? Ý nghĩa kinh tế và thực tiễn của nghiên cứu độ dốc? 69
  70. Nếu độ dốc hàm MAC lớn hơn độ dốc MDC Chi phí Tổn thất phúc lợi khi áp dụng chuẩn MAC thải sai Ws: SE1E2E3 D Tổn thất phúc lợi khi áp dụng phí thải sai fs: SE1E4E5 Nên áp dụng phí thải MACS MDC E3 * E4 f E1 E fs 5 E2 M O W * Wf s W Wm Lượng thải 70
  71. Nếu độ dốc hàm MAC nhỏ hơn độ dốc MDC Chi phí MDC Tổn thất phúc lợi khi áp MACD E4 dụng chuẩn thải sai Ws: S E E1E2E3 3 Tổn thất phúc lợi khi áp E dụng phí thải sai f : S f* 1 s E1E4E5 Nên áp dụng chuẩn thải E fs 5 E2 MACS O W * s W Wf Lượng thải 71
  72. Kết luận • Công cụ phí được chọn 2/3 trường hợp • Công cụ phí thải thường được ưa thích hơn chuẩn thải, Vì: – Sử dụng phí tiết kiệm chi phí cho XH hơn – Sử dụng phí khuyến khích DN đầu tư giảm thải – Sử dụng phí chính phủ có nguồn thu đầu tư cho môi trường 72
  73. 4. GPXT có thể chuyển nhượng 4.1. Khái niệm Khái niệm GPXT: là GP do cơ quan quản lý MT phát hành, cho phép người nắm giữ GP được quyền gây 1 lượng ô nhiễm nhất định. Khái niệm GPXT có thể chuyển nhượng: là những GPXT được trao đổi trên thị trường tại mức giá thỏa thuận giữa người mua và người bán. 73
  74. 4.2. Căn cứ xác định việc mua/bán GPXT - Khả năng giảm thải của DN, thể hiện qua đường Chi phí giảm thải cận biên MAC. - Số GPXT ban đầu ký hiện là W0. W0 cho biết lượng thải tối đa DN được phép xả vào MT và nó phụ thuộc vào Tổng số GPXT cơ quan QLMT phát hành và phân bổ cho DN. - Giá GPXT trên thị trường 74
  75. + Nếu P> MAC tại cùng mức phát thải thì DN nên bán GPXT. AC ban đầu: AW0Wm P,C MAC DN bán (W0-W1) GP AC sau bán GP: BW1Wm B C AC tăng thêm: ABW0W1 P Tiền thu được từ bán GP: A BCW0W1 MAC0 => Lợi ích ròng sau trao đổi GP: ABC 0 W1 W0 Wm W Nếu P >= MAC thì DN nên bán GPXT 1 lượng bằng chênh lệch giữa lượng GPXT ban đầu W0 với lượng GP mà tại đó chi phí giảm thải cận biên của DN = P giấy phép tức là tại MAC = P. 75
  76. Nếu P Lợi ích ròng sau trao đổi GP: ABC P C B 0 W0 W1 Wm W Nếu P<= MAC thì DN nên bán GPXT 1 lượng = chênh lệch giữa số GP (tương ứng với lượng thải mà tại đó MAC của DN = P giấy phép với đường MAC – W1) với lượng GPXT ban đầu W0. 76
  77. 4.3. Hoạt động của Thị trường GPXT P,C P,C MAC2 MAC1 A2 MAC2W0 P = MAC1 (W1) B1 C1 P = MAC2(W2) C2 B2 MAC1W0 A1 0 0 W1 W0 W1m W W0 W2 W2m W P = MAC1(W1) = MAC2(W2) (1) W1+W2 = 2W0 (2) Giải hệ phương trình này có thể tìm được W1, W2. Tìm được mức giá và lượng GPXT được trao đổi trên thị trường 77
  78. • Bài tập: Có 2 doanh nghiệp hoạt động với đường Chi phí giảm thải cận biên lần lượt là: MAC1 = 30 – 0,5W1 MAC2 = 60 – W2 Cơ quan quản lý môi trường xác định mức ô nhiễm tối ưu W* = 60 đơn vị ô nhiễm/năm. Vì thế họ ban hành 60 giấy phép phát thải, mỗi giấy phép tương ứng với lượng phát thải cho phép là 1 đơn vị ô nhiễm/năm và phân bổ đều GP cho 2 DN. Câu hỏi: • Tính AC1, AC2 trước khi trao đổi giấy phép. • Tính Giá và lượng giấy phép được mua bán trên thị trường? • Tính lợi ích ròng mỗi DN thu được sau trao đổi. 78
  79. Bài tập P P 60 MAC2 30 MAC1 30 20 20 15 0 20 30 60 W 0 30 40 60 W 79
  80. 4.4. Cơ chế quản lý bằng GPXT có thể chuyển nhượng a) Cơ chế quản lý Bước 1: Cơ quan quản lý môi trường quyết định số lượng và giá cả ban đầu của GPXT phát hành. Phát hành GPXT dựa trên nguyên tắc Tổng lượng thải trên số GPXT phát hành ra = Mức ô nhiễm tối ưu W*. Bước 2: Phân bổ lượng GPXT cho các DN hoặc nguồn gây ô nhiễm. - Phân bổ miễn phí: - Bán đấu giá GPXT - Cung cấp miễn phí một lượng nhất định và bán80 đấu giá cho những DN có nhu cầu
  81. a) Cơ chế quản lý Bước 3: Các DN gây ô nhiễm sau khi có một lượng GPXT nhất định thì tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng sẽ quyết định nên mua, hay bán GPXT. Bước 4: CQQLMT sẽ kiểm tra, giám sát hoạt động trên thị trường GPXT của các DN ở tầm vĩ mô chứ không can thiệp vào việc hình thành giá GPXT hay lượng mua bán trên thị trường. 81
  82. b) Ưu, nhược điểm của công cụ • Ưu điểm: - Đạt hiệu quả chi phí xã hội: Công cụ này giúp giới hạn tổng mức thải của toàn XH bằng W* => TEC min - Đạt hiệu quả chi phí cho doanh nghiệp: Đối với DN mua thêm GPXT: Doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí giảm thải; còn đối với DN bán GPXT sẽ thu được một phần lợi ích từ việc bán giấy phép xả thải. Giá của GPXT do Cung, cầu về GPXT quy định, không bị ảnh 82 hưởng bởi lạm phát.
  83. b) Ưu, nhược điểm của công cụ • Nhược điểm - Có thể hình thành các vùng ô nhiễm trọng điểm - Nếu có ít doanh nghiệp tham gia vào mua bán sẽ gây ra vấn đề độc quyền - Không đạt hiệu quả chi phí XH trong trường hợp các tổ chức bảo vệ MT mua giấy phép để cất giữ 4.5. So sánh công cụ GPXT có thể chuyển nhượng với công cụ quản lý khác 83