Bài giảng Kinh tế học môi trường và chính sách môi trường

pdf 58 trang hapham 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học môi trường và chính sách môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_moi_truong_va_chinh_sach_moi_truong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học môi trường và chính sách môi trường

  1. Nhập môn Kinh tế học Môi trường và Chính sách Môi trường Lê Việt Phú Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 04-2016 1
  2. Giới thiệu môn học I. Tổng quan về kinh tế học môi trường. II. Mối quan hệ giữa kinh tế học môi trường với các môn học khác và chính sách công. III. Các nội dung của môn học. IV. Yêu cầu và đánh giá học viên. 2
  3. I. Tổng quan về kinh tế học môi trường và phát triển bền vững  Bảo tồn môi trường: các thiệt hại môi trường chưa được đánh giá đầy đủ. Ví dụ của phát thải carbon sẽ dẫn đến vấn đề BĐKH và tác động lâu dài đến môi trường sống.  Các thất bại của thị trường dẫn đến thị trường không phân phối hiệu quả nguồn lực khan hiếm của xã hội hay tối đa hóa tổng phúc lợi xã hội.  Vai trò của chính sách để đảm bảo đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội đồng thời không thâm dụng tài nguyên, phân phối hài hòa lợi ích – thiệt hại. 3
  4. Tổng quan về kinh tế học môi trường  Nhận dạng các vấn đề thất bại thị trường: ◦ Ngoại tác. ◦ Quyền lực thị trường – cạnh tranh không hoàn hảo. ◦ Hàng hoá công cộng - quyền sở hữu. ◦ Công bằng giữa các thế hệ. ◦ Thông tin không đầy đủ, điều kiện bất định, và tính không phục hồi được. 4
  5. II. Kinh tế học môi trường và chính sách công  Đề xuất các giải pháp chính sách xử lý: ◦ Nguyên tắc can thiệp. ◦ Các công cụ chính sách của chính phủ.  Lựa chọn chính sách can thiệp tối ưu tùy theo từng điều kiện hay mục tiêu cho trước. 5
  6. III. Nội dung của môn học  Nhận dạng các thất bại của thị trường.  Nguyên lý của các chính sách can thiệp của chính phủ.  Giới thiệu khung đánh giá tác động môi trường và các công cụ hỗ trợ.  Giới thiệu các vấn đề môi trường và phát triển bền vững tại vùng ĐBSCL và đô thị. 6
  7. IV. Yêu cầu của môn học  Tài liệu đọc và tham khảo.  Trình bày/thảo luận theo chủ đề.  Game mô phỏng thị trường mua bán phát thải.  Các công cụ kỹ thuật để đánh giá ước lượng tác động môi trường, trình bày dữ liệu môi trường (GIS). 7
  8. Đánh giá học viên  Bài viết chính sách.  Trình bày/thảo luận theo chủ đề.  Tiểu luận/triển lãm poster cuối khóa. 8
  9. Poster do MPP7 thực hiện 9
  10. Bài 1: Giới thiệu kinh tế học môi trường 12
  11. Những tình huống có thể dẫn đến thất bại thị trường ◦ Ngoại tác. ◦ Quyền lực thị trường – cạnh tranh không hoàn hảo. ◦ Hàng hoá công cộng. ◦ Quyền sở hữu. ◦ Công bằng giữa các thế hệ và – lưu ý sự khác biệt giữa hai khái niệm thị trường hiệu quả vs chính sách hiệu quả. ◦ Thông tin không đầy đủ, điều kiện bất định, tính không phục hồi.
  12. Ngoại tác Tác động đến bên thứ ba không liên quan trực tiếp đến giao dịch mua bán: • Có thể tích cực hoặc tiêu cực. • Mức sản xuất/tiêu dùng tối ưu: Nguyên tắc biên. SMC P PMC ES EP D Q 14
  13. Quyền lực thị trường ◦ Tối đa hóa lợi nhuận: MR MC ◦ QM < QC 15
  14. Một số ví dụ điển hình về thất bại của thị trường trong kinh tế học môi trường  Ngư trường mở (open-access fisheries).  Biến đổi khí hậu.  Các vấn đề phổ biến khác: Nước ngầm, đất, chính sách khai thác tài nguyên có thể và không thể phục hồi được, thuế tài nguyên (rừng, mỏ), sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp 16
  15. Ví dụ 1: Kinh tế học về đánh bắt cá  Hàm tăng trưởng sinh học Logistic: ◦ G(S): tỷ lệ tăng trưởng. ◦ S: mật độ cá thể (biomass) cho một đơn vị mặt nước hay thể tích. ◦ g: tỷ lệ tăng trưởng tự nhiên - intrinsic growth rate, không phụ thuộc vào S.  Trạng thái cân bằng – steady state: G(S)=0: ◦ Smin : unstable – không bền vững. ◦ Smax : stable – bền vững. 17
  16. Đánh bắt cá bền vững  Sản lượng đánh bắt bằng với tốc độ sản sinh.  Với cùng một sản lượng đánh bắt bền vững, mật độ cá nào cho hiệu quả kinh tế cao nhất? 18
  17. Hiệu quả kinh tế  Đánh bắt tự do hay độc quyền ngư trường thì tốt hơn? ◦ Tối đa hóa lợi nhuận. ◦ Không tận diệt nguồn cá. ◦ Bền vững. 19
  18. Mức đánh bắt tối ưu  Lưu ý doanh thu (hay sản lượng đánh bắt) có quan hệ phi tuyến – hình chữ U ngược - với mức nỗ lực đánh bắt. Tại sao? 20
  19. So sánh giữa open-access với monopoly  So sánh giữa hai chế độ đánh bắt về: ◦ Mật độ cá ở trạng thái đánh bắt bền vững. ◦ Mức nỗ lực. ◦ Sản lượng.  Take-home question: Thay đổi của trạng thái cân bằng (steady-state) khi các nhân tố ngoại vi thay đổi: ◦ Giá bán tăng, chi phí đầu vào tăng ảnh hưởng như thế nào đến mật độ cá, nỗ lực đánh bắt và sản lượng đánh bắt ở trạng thái cân bằng. 21
  20. Ví dụ 2: Kinh tế học về biến đổi khí hậu  Bản chất của hiện tượng BĐKH.  Dự báo trong thế kỷ 21 và sau này.  Thiệt hại.  Hợp tác phòng chống và thích nghi với BĐKH hiệu quả đến đâu? Lý do? 22
  21. Nhiệt độ trung bình và dự báo Mực nước biển dâng trung bình và dự báo thế kỷ 21 A1FI Fossil fuel intensive growth B1: Environmental friendly growth Khu vực bị ngập tại ĐBSCL do Phân bố thay đổi nhiệt độ toàn cầu nước biển dâng 1m 23
  22. Tại sao lại khó giải quyết vấn đề BĐKH – trên góc độ kinh tế học?  Tác động đa dạng, vượt thời gian và không gian. ◦ Thời gian từ lúc phát thải đến khi nhận ra thiệt hại qua nhiều thế hệ. ◦ Phân phối không đều giữa các quốc gia. ◦ Thời gian trễ giữa hành động và kết quả.  Nhiều bên tham gia – khó áp dụng định lý Coase.  Cắt giảm khí thải là hàng hóa công.  Thiệt hại khó xác định, nhiều nhân tố tác động khác nhau, khó phân định trách nhiệm, khó giám sát quá trình thực hiện. 24
  23. Vấn đề chính sách kinh tế đối với BĐKH và phát triển bền vững  Sự khó khăn khi đưa ra các quyết định cắt giảm khí thải: ◦ Chúng ta phải cân đối giữa nhu cầu ngay trước mắt là tăng trưởng kinh tế, do đó tăng lượng khí thải, với thiệt hại lâu dài, do đó phải cắt giảm khí thải để bảo vệ môi trường. ◦ Liệu chúng ta có nên đầu tư các công nghệ tiến tiến như các nguồn năng lượng tái tạo không? Chi phí ban đầu thường rất lớn trong khi lợi ích môi trường chỉ có thể biết được sau nhiều thập kỷ hoặc thế kỷ? Vd: Các nguồn năng lượng tái tạo như pin mặt trời mới được áp dụng ở quy mô nhỏ. Ở quy mô lớn hơn thì tua bin gió hay nhiên liệu sinh học vẫn cần trợ cấp để cạnh tranh với các nguồn nhiên liệu truyền thống. ◦ Hàm ý chính sách: Các chính sách liên quan đến đánh thuế nhiên liệu hóa thạch để giảm sử dụng, hỗ trợ các công nghệ năng lượng tái tạo, các cơ chế hỗ trợ các quốc gia nghèo bị ảnh hưởng giảm thiểu thiệt hại. 25
  24. Tổng kết vai trò của chính sách công đối với các vấn đề môi trường  Giảm thiểu ngoại tác để đạt được hiệu quả tối ưu.  Quy định về quyền sở hữu.  Đảm bảo công bằng giữa các thế hệ khi gặp phải vấn đề tối ưu hóa liên kỳ.  Giảm thiểu thông tin bất cân xứng, tuân thủ nguyên tắc cẩn trọng trong tình huống bất định. 26
  25. Bài 2: Các công cụ của chính sách môi trường 27
  26. Nội dung I. Ôn tập lý thuyết về thất bại thị trường và mức ô nhiễm tối ưu. II. Một số công cụ chính sách môi trường thông dụng. III. So sánh giữa các chính sách và lựa chọn chính sách đối với các loại phát thải khác nhau. 28
  27. I. Ôn tập lý thuyết về thất bại của thị trường  Ngoại tác, quyền sở hữu, quyền lực thị trường, thông tin bất đối xứng, điều kiện bất định, tối ưu hóa liên kỳ.  Hậu quả: không phân phối tối ưu nguồn lực giới hạn, hủy hoại môi trường sống, phát triển không bền vững (tài nguyên, môi trường, BĐKH). 29
  28. Hiệu quả kinh tế: Nguyên tắc tối ưu trong kinh tế học ◦ Nguyên tắc biên tối đa hóa lợi nhuận khi: MR MC 30
  29. Nguyên tắc tối ưu trong kinh tế học  Tối đa hóa sản lượng với chi phí cố định: Max Q(X,Y) subject to C=X*PX + Y*PY  Nguyên tắc biên: MPX PX MRTSXY MPY PY  Tổng quát hóa: Giá tương đối bằng chi phí biên tương đối 31
  30. Mức ô nhiễm xã hội tối ưu  Tối đa hóa lợi ích – chi phí: 32
  31. Mức ô nhiễm xã hội tối ưu  MDC = MCC 33
  32. II. Các công cụ chính sách môi trường  Thỏa thuận bồi thường (Bargaining – Coase).  Thuế phát thải (Emissions tax/effluent charge).  Tiêu chuẩn phát thải (Command and control).  Giấy phép phát thải có thể mua bán được (tradeable permits). 34
  33. Các khái niệm ô nhiễm và thiệt hại  Ô nhiễm tích tụ (stock pollutants) vs ô nhiễm không tích tụ (flow pollutants): ◦ Chai lọ không thể tự phân hủy được, kim loại nặng, hóa chất tổng hợp. ◦ Khí nhà kính, các sản phẩm hữu cơ, độ ồn, ánh sáng.  Ô nhiễm điểm và ô nhiễm phân tán (point sources and non-point sources): ◦ Nhà máy điện, khu công nghiệp. ◦ Phương tiện vận tải.  Ô nhiễm khu vực và ô nhiễm vùng/toàn cầu (local vs global pollutants): ◦ Rác thải sinh hoạt. ◦ Khí nhà kính: CO2, CFC. 35
  34. Các yêu cầu đối với các chính sách can thiệp  Hiệu quả kinh tế: chi phí tối thiểu để đạt mục tiêu.  Hiệu quả kiểm soát ô nhiễm.  Giải pháp có khuyến khích đầu tư RD và cải thiện công nghệ?  Ảnh hưởng của các tác động khác? ◦ Có thu được thuế? ◦ Thông tin không đầy đủ? ◦ Phân phối thiệt hại/chi phí xử lý? 36
  35. A. Thương lượng – bargaining  Định lý Coase 1: Trong nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo, thông tin đầy đủ và không có chi phí giao dịch, phân phối nguồn lực sẽ đạt hiệu quả Pareto nếu quyền sở hữu tài sản được xác lập đầy đủ.  Định lý Coase II: Mức ô nhiễm đạt hiệu quả Pareto không phụ thuộc vào cách thức phân bổ quyền sở hữu tài sản. 37
  36. Khái niệm tối ưu Pareto  Tối ưu Pareto (Pareto Optimal - PO) hàm chỉ một phân phối về nguồn lực xã hội theo đó không thể có một cách phân phối lại làm có lợi hơn cho ít nhất một cá nhân trong khi không ai bị thiệt. Lưu ý là PO không quan tâm đến phân phối của cải trong xã hội. Phân phối là khái niệm mang tính kinh tế chính trị.  Cải thiện Parero (Pareto Improvement - PI) hàm chỉ sự phân phối lại nguồn lực mà có lợi cho ít nhất một thành viên và không bất lợi cho ai. 38
  37. Thương lượng – bargaining  Trao quyền sở hữu cho một trong các bên liên quan, còn lại để thị trường tự vận hành.  Người sở hữu sẽ ảnh hưởng đến phân phối, nhưng không ảnh hưởng đến mức phát thải tối ưu. 39
  38. , Ví dụ 1 – Ngoại tác và quyền sở hữu 2 nhà sản xuất sử dụng chung một dòng sông với thông tin chi phí và giá cả như sau: • Sản xuất đường: • Du lịch câu cá: • Tính sản lượng, lợi nhuận của mỗi nhà sản xuất trong trường hợp (i) quyền sở hữu dòng sông không được xác lập, (ii) thuộc về nhà sản xuất đường và (iii) thuộc về người kinh doanh câu cá du lịch. So sánh các kết quả đạt được. 40
  39. Ưu-nhược điểm của thương lượng  Thị trường tự điều chỉnh, hạn chế tối đa can thiệp của chính phủ.  Không áp dụng được khi quyền sở hữu không được xác lập.  Nhiều bên tham gia.  Chi phí giao dịch cao.  Phân phối ngược: violate “polluters pay” principle. 41
  40. B. Thuế phát thải  Pigouvian tax: Thuế = chi phí biên xã hội Thị trường hàng hóa Thị trường phát thải 42
  41. Tác động của cải tiến công nghệ 43
  42. Ưu-nhược điểm của thuế phát thải  Dễ thực hiện.  Thu được thuế.  Đạt hiệu quả kinh tế: chi phí biên bằng nhau.  Khuyến khích đầu tư cải tiến công nghệ.  Yêu cầu thông tin đầy đủ để ra mức thuế tối ưu.  Ít khả thi về mặt ban hành chính sách.  Tác động phân phối của thuế.  Khó áp dụng với nguồn phát thải không đồng nhất. 44
  43. Ví dụ 2 – Ngoại tác và thuế Pigou  Hai vùng kinh tế Bắc – Nam mỗi vùng tiêu dùng một loại hàng hóa Xn và Xs riêng biệt. Tiêu dùng ở vùng này tạo ra ngoại ứng tiêu cực lên vùng kia. Hàm độ thỏa dụng ở mỗi vùng như sau: 45
  44. Ví dụ 2 – Ngoại tác và thuế Pigou [a] Nếu mỗi vùng hành động vì lợi ích riêng, tính lượng hàng hóa tiêu dùng tối ưu ở mỗi vùng. [b] Nếu hai vùng hợp tác, lượng hàng hóa tiêu dùng tối ưu ở mỗi vùng là gì? [c] So sánh độ thỏa dụng trong hai trường hợp trên, trường hợp [b] có phải là cải thiện Pareto so với trường hợp [a]? Có trường hợp nào đạt tối ưu Pareto? [d] Tính thuế lên mỗi hàng hóa để đạt mức tiêu dùng tối ưu ở câu hỏi [c] 46
  45. C. Tiêu chuẩn môi trường (Command and control - CAC)  Tiêu chuẩn đầu vào: nguyên vật liệu, nồng độ chất bị kiểm soát  Tiêu chuẩn đầu ra cho sản phẩm: đạt tiêu chuẩn nhất định như fuel economy, energy star program  Kiểm soát công nghệ: hạn chế hay sử dụng một số công nghệ nhất định (CCFL thay thế cho incandescent bulbs)  Tiêu chuẩn môi trường (ambient quality): nồng độ bụi trong không khí, nồng độ chlorine hay arsenic trong nước. 47
  46. Tiêu chuẩn môi trường (Command and control - CAC)  Nguyên tắc chung: vai trò của chính phủ trong việc lựa chọn mức tiêu chuẩn để tối thiểu hóa chi phí ô nhiễm (hay tối đa hóa phúc lợi xã hội). 48
  47. Khi có nhiều công ty sản xuất với công nghệ khác nhau  Tiêu chuẩn thống nhất không đảm bảo điều kiện hiệu quả kinh tế khi chi phí biên khác nhau. 49
  48. Ưu nhược điểm của CAC  Dễ thực hiện và là lựa chọn số một trong một số trường hợp (cấm CFC, hay các loại chất thải sinh hoạt độc hại).  Chi phí kiểm soát thực hiện tốn kém, đồng thời không tạo nguồn thu.  Không hiệu quả khi có nhiều công nghệ khác nhau được sử dụng.  Không khuyến khích đầu tư cải tiến công nghệ. 50
  49. D. Giấy phép phát thải có thể mua bán được (Cap and Trade, Tradeable Emissions Permits)  Nhà sản xuất được cấp giấy phép hay quota để phát thải một số lượng chất thải nhất định.  Số lượng phát thải không sử dụng có thể đem bán.  Tổng số giấy phép và cơ chế cấp phát do chính phủ quy định. 51
  50. Vận hành của thị trường giấy phép phát thải 52
  51. Ưu-nhược điểm  Kết hợp giữa hiệu lực của CAC và hiệu quả của thị trường.  Hiệu quả kinh tế: chi phí biên cân bằng, không phụ thuộc vào cách thức phân phối ban đầu.  Khuyến khích cải thiện công nghệ.  Càng nhiều bên mua bán càng tốt.  Chỉ áp dụng với những nhà máy mới xây dựng, các nhà máy cũ thường được miễn trừ (grandfathering). 53
  52. Ví dụ 3 – So sánh giữa CAC và CAT  Hai nhà máy nhiệt điện đốt than có lợi ích biên từ phát thải lần lượt là: (đơn vị: kiloton phát thải CO2 và triệu đô la) [a] Chính phủ muốn giảm lượng phát thải xuống còn 2/3 lượng phát thải thông thường (BAU), và để đảm bảo công bằng, mỗi nhà máy phải cắt giảm một lượng như nhau. Vẽ đồ thị, tính chi phí đối với mỗi nhà máy và nền kinh tế. 54
  53. Ví dụ 3 – So sánh giữa CAC và CAT [b] Thay vì sử dụng mệnh lệnh cắt giảm, chính phủ phát không cho mỗi nhà máy một số giấy phép vừa đủ cho lượng phát thải ở câu [a], mỗi giấy phép cho phép phát thải 1 kiloton CO2. Giấy phép không sử dụng hết có thể đem bán. Tính lượng phát thải của mỗi nhà máy, số giấy phép được mua bán, giá của mỗi giấy phép, và lợi nhuận khi áp dụng cơ chế mua bán giấy phép phát thải. So sánh với kết quả [a]. 55
  54. III. Tổng kết so sánh giữa các công cụ chính sách môi trường Bargaining Tax CAC CAT Hiệu quả kinh tế Khả năng thực thi Tác động khuyến khích 56
  55. Tổng quan kinh tế học môi trường và chính sách công 57
  56. Bài 3: Game mô phỏng thị trường mua bán phát thải 58