Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Kinh tế ô nhiễm môi trường - Ngô Văn Mẫn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Kinh tế ô nhiễm môi trường - Ngô Văn Mẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_moi_truong_chuong_2_kinh_te_o_nhiem_moi_tr.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Kinh tế ô nhiễm môi trường - Ngô Văn Mẫn
- Chương 2 KINH TẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường Hoạt động sản xuất luôn tạo ra ngoại ứng tới môi trường => ô nhiễm môi trường, chi phí ngoại ứng chưa được tính vào chi phí sản xuất => giá cả thị trường chưa phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất tiếp cận nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường và các biện pháp giảm thiểu phát thải chất ô nhiễm Ô nhiễm môi trường dưới góc độ kinh tế; Tính toán chi phí thiệt hại do ô nhiễm môi trường trong hạch toán kinh tế; Cơ chế thị trường để xác định mức ô nhiễm tối ưu cho nền kinh tế.
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.1 Khái niệm về mức ô nhiễm tối ưu Ô nhiễm môi trường (Pollution) – đó là sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. Đứng trên quan điểm cũ về môi trường và phát triển và quan điểm bảo tồn sinh thái cho rẳng cần phải chấm dứt ô nhiễm bằng cách nào đó giảm thiểu tối đa (nếu không là Có lợi nhất cho xã hội ?? ngừng lại) các hoạt động kinh tế. hoặc là phải chi phí rất nhiều cho việc làm giảm ô nhiễm
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.1 Khái niệm về mức ô nhiễm tối ưu • Giảm sản lượng để giảm mức ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cục => khả năng đáp ứng nhu cầu sản phẩm cho xã hội ? • Tăng sản lượng => khả năng đáp ứng nhu cầu sản phẩm cho xã hội vs. Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực ? Mức ô nhiễm tương ứng với mức sản lượng mà tại đó lợi ích ròng xã hội đạt được là cao nhất được gọi là mức ô nhiễm tối ưu
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu Khối lượng sản phẩm DN sản xuất ra càng nhiều thì mức ô nhiễm gây ra càng lớn => tình hình ô nhiễm gây ra của DN còn phụ thuộc vào điều gì ? DN làm thế nào để giảm ô nhiễm ? áp dụng công nghệ giảm khối lượng sản xử lý chất thải phẩm sản xuất ra
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) a. giảm khối lượng sản phẩm sản xuất ra • Tại mức hoạt động tối ưu cá nhân QM (MC=MB), mức ô nhiễm tương ứng là WM Ô nhiễm tạo ra một loại chi phí sinh thái giống như bất cứ chi phí kinh tế nào khác (MEC) • Mức hoạt động kinh tế tối ưu đối với xã hội: MSC = MSB => lợi ích ròng xã hội là lớn nhất => W*
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) a. giảm khối lượng sản phẩm sản xuất ra Cách tiếp cận ở góc độ xã hội => chúng ta đã xem xét một sự đánh đổi tối ưu giữa hàng hoá kinh tế và hàng hoá chất lượng môi trường Cách tiếp cận ở góc độ cá nhân doanh nghiệp ?
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) a. giảm khối lượng sản phẩm sản xuất ra Các doanh nghiệp chỉ nên thải ra một lượng ô nhiễm mà tại đó lợi ích cá nhân ròng biên từ hoạt động gây ô nhiễm phải bằng đúng với chi phí ngoại ứng (tiêu cực) do đơn vị ô nhiễm đó gây ra. Marginal Net Private Benefit lợi nhuận ròng tăng thêm (hoặc giảm đi) khi doanh nghiệp sản xuất thêm (hoặc giảm đi) một đơn vị sản phẩm MNPB = MEC
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) a. giảm khối lượng sản phẩm sản xuất ra Sản Tổng chi Chi phí biên ($) Tổng lợi P = MR ($) MNPB ($) phẩm phí ($) MC nhuận ($) 1 3 10 3 7 7 2 7 10 4 13 6 3 12 10 5 18 5 4 18 10 6 22 4 5 25 10 7 25 3 6 33 10 8 27 2 7 42 10 9 28 1 8 52 10 10 28 0 9 64 10 12 26 -2 10 79 10 15 21 -5
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) a. giảm khối lượng sản phẩm sản xuất ra Lượng ô Tổng thiệt hại Thiệt hại ngoại Tổng lợi MNPB Lợi nhuận ròng xã nhiễm ngoại ứng ($) ứng biên (MEC) nhuận ($) ($) hội ($) 1 0.5 0.5 7 7 6.5 2 1.5 1 13 6 11.5 3 3 1.5 18 5 15 4 5 2 22 4 17 5 8 3 25 3 17 6 12 4 27 2 15 7 17 5 28 1 11 8 23 6 28 0 5 9 31 8 26 -2 -5 10 41 10 21 -5 -20
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) a. giảm khối lượng sản phẩm sản xuất ra Tại mức sản lượng tương ứng với MNPB = MEC, lợi nhuận ròng xã hội có max?
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) b. Áp dụng và lắp đặt thiết bị công nghệ xử lý ô nhiễm Cơ sở/giả định của phương pháp (a) giảm sản lượng ở phần trước để đạt mức ô nhiễm tối ưu? Cơ sở của thực tế phương pháp này (b): khi ô nhiễm xảy ra chúng ta có các cách xử lý nào? Quan điểm của các nhà kinh tế: Hiệu quả kinh tế sẽ đạt được tại một mức ô nhiễm mà tại đó tổng các chi phí môi trường bao gồm chi phí kiểm soát ô nhiễm và giá trị thiệt hại môi trường là thấp nhất.
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) b. Áp dụng và lắp đặt thiết bị công nghệ xử lý ô nhiễm Chi phí thiệt hại biên (MDC-Marginal Damage Cost) thiệt hại môi trường là nói đến tất cả các Chi phí tác động bất lợi mà những người sử dụng môi trường gánh chịu do môi MDC trường bị ô nhiễm, suy thoái. B Hàm thiệt hại thể hiện mối quan hệ gì? E A Một hàm chi phí thiệt hại biên thể hiện mối quan hệ gì? o W1 W2 W3 Lượng thải
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) b. Áp dụng và lắp đặt thiết bị công nghệ xử lý ô nhiễm Chí phí giảm ô nhiễm biên (Marginal Abatement Cost) Chi phí giảm ô nhiễm: là những chi phí để làm giảm lượng chất gây ô nhiễm được thải vào môi trường hoặc làm giảm nồng độ các chất gây ô nhiễm ở môi trường xung quanh => Chi phí giảm ô nhiễm khác nhau tuỳ theo loại ô nhiễm và nhiều yếu tố khác Chi phí giảm ô nhiễm hay giảm thải biên (MAC) thể hiện sự gia tăng trong tổng chi phí giảm thải để làm giảm được một đơn vị chất thải gây ô nhiễm
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) b. Áp dụng và lắp đặt thiết bị công nghệ xử lý ô nhiễm Chí phí giảm ô nhiễm biên (Marginal Abatement Cost) Tại sao các đường MAC có Chi phí hướng tăng lên từ phải qua trái ? MAC D E C o W0 W1 W2 W3 Lượng thải
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) b. Áp dụng và lắp đặt thiết bị công nghệ xử lý ô nhiễm mức ô nhiễm tối ưu được xác định như thế nào? Mức ô nhiễm tại mức MDC = MAC là mức ô nhiễm tối ưu vì tại đó tổng chi phí môi trường là nhỏ nhất. Chứng minh về mặt đồ thị Chứng minh về mặt toán học
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) b. Áp dụng và lắp đặt thiết bị công nghệ xử lý ô nhiễm mức ô nhiễm tối ưu được xác định như thế nào? Trong trường hợp này tại mức ô nhiễm tối ưu W* mức sản lượng sản xuất ra của doanh nghiệp là bao nhiêu? Có đạt Q* ?
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) c. Chi phí và lợi ích của giảm thải Giảm thải bằng cách giảm sản lượng
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) c. Chi phí và lợi ích của giảm thải Giảm thải bằng cách áp dụng công nghệ giảm thải khi áp dụng công nghệ giảm thải doanh nghiệp sẽ được lợi ích như thế nào ?
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) c. Chi phí và lợi ích của giảm thải khi áp dụng công nghệ giảm thải doanh nghiệp sẽ được lợi ích như thế nào ? Nhà máy 1 MAC1 = 60 – 4E Nhà máy 2 MAC2 = 75 – 5E
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu Cơ sở của sự chọn lựa này là 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) gì? d. Lựa chọn phương án giảm ô nhiễm Doanh nghiệp có hai phương án lựa chọn hoặc là giảm mức sản lượng sản xuất ra hoặc là tiến hành xử lý ô nhiễm (để có TEC min) . W0
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) d. Lựa chọn phương án giảm ô nhiễm giảm sản lượng mức ô nhiễm tối ưu sẽ là WF xử lý ô nhiễm mức ô nhiễm tối ưu sẽ là WE Doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương án nào để đạt được lợi ích ròng xã hội là cao nhất?
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.1 Mức ô nhiễm tối ưu 2.1.2 Xác định mức ô nhiễm tối ưu (tt) d. Lựa chọn phương án giảm ô nhiễm Kết quả phân tích ở trên phụ thuộc vào điều gì? Tóm lại, để đạt được mức ô nhiễm tối ưu hoặc là chúng ta dựa vào cách tiếp cận đạt được sản lượng tối ưu xã hội hoặc với chi phí môi trường là thấp nhất (mức ô nhiễm sẽ không phải bằng không)
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.2 Cơ chế thị trường và mô hình thỏa thuận mức ô nhiễm tối ưu 2.2.1 Luật nghĩa vụ pháp lý Các phương pháp tập trung đòi hỏi có sự can thiệp trực tiếp từ chính phủ Các phương pháp phi tập các cá nhân có liên quan đến ô nhiễm môi trung trường tự giải quyết với nhau ý thức con người về nghĩa vụ pháp lý – trách nhiệm và bồi thường: - Người gây ô nhiễm có trách nhiệm về các thiệt hại mà mình đã gây ra cho môi trường. - Đền bù cho người bị thiệt hại một khoản tương xứng với tổn thất. Một giải pháp cho vấn đề môi trường là dựa vào luật nghĩa vụ pháp lý : buộc người gây ô nhiễm chịu trách nhiệm về thiệt hại mà họ gây ra
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.2 Cơ chế thị trường và mô hình thỏa thuận mức ô nhiễm tối ưu 2.2.1 Luật nghĩa vụ pháp lý ví dụ Nhà máy bột ngọt Vedan xả thải gây ô nhiễm vào một dòng sông. Chất thải này tác ảnh hưởng đến ngành thủy sản - Hàm thiệt hại biên của ngành thủy sản: MDC = 6E (E: Lượng chất thải tính bằng tấn/tháng). - Nhà máy bột ngọt Vedan có thể giảm lượng chất thải bằng cách xử lý chất thải, hàm giảm chất thải biên của nhà máy lúc này là : MAC = 800 – 10E
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.2 Cơ chế thị trường và mô hình thỏa thuận mức ô nhiễm tối ưu 2.2.1 Luật nghĩa vụ pháp lý Nếu mức chất thải = 0, Chi phí giảm chất thải biên là MAC = 800$. Nếu hoàn toàn không kiểm soát chất thải: MAC = 0, chất thải sẽ được thải ra là max 80 tấn/tháng (E0) Khi đó ngành thủy sản sẽ gánh chịu toàn bộ thiệt hại là diện tích dưới đường MDC Hệ thống luật nghĩa vụ pháp lý sẽ tự động hướng người gây ô nhiễm đến mức thải hiệu quả xã hội E* = 50 tấn/tháng
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.2 Cơ chế thị trường và mô hình thỏa thuận mức ô nhiễm tối ưu 2.2.1 Luật nghĩa vụ pháp lý Tóm lại: Luật nghĩa vụ pháp lý có thể dẫn tới mức ô nhiễm hiệu quả xã hội bởi vì chúng khuyến khích người gây ô nhiễm phải giảm thải để tối thiểu hóa tổng chi phí của họ - bao gồm chi phí xử lý ô nhiễm và chi phí bồi thường thiệt hai do ô nhiễm gây ra Luật nghĩa vụ pháp lý trong thực tế (a) Chất ô nhiễm là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại cho họ. (b) Chất gây ô nhiễm là do chính bị cáo có mặt tại phiên tòa gây ra Hai vấn đề trên trong nhiều trường hợp đều khó chứng minh. Tại sao?
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.2 Cơ chế thị trường và mô hình thỏa thuận mức ô nhiễm tối ưu 2.2.1 Luật nghĩa vụ pháp lý Luật nghĩa vụ pháp lý trong thực tế (a) Chất ô nhiễm là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại cho họ. (b) Chất gây ô nhiễm là do chính bị cáo có mặt tại phiên tòa gây ra Hai vấn đề trên trong nhiều trường hợp đều khó chứng minh. (c) Quyền được kiện của người bị thiệt hại (d) chi phí giao dịch Luật nghĩa vụ pháp lý có thể giúp đạt được mức ô nhiễm hiệu quả khi nào?
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.2 Cơ chế thị trường và mô hình thỏa thuận mức ô nhiễm tối ưu 2.2.1 Luật nghĩa vụ pháp lý Luật nghĩa vụ pháp lý có thể giúp đạt được mức ô nhiễm hiệu quả khi nào? luật nghĩa vụ pháp lý và động cơ mà chúng tạo nên có thể giúp đạt được mức ô nhiễm hiệu qua khi: có ít người tham dự ; có quan hệ nhân quả rõ ràng ; có thể đo lường được thiệt hại ; luật nghĩa vụ pháp lý trong thực tế gặp một số hạn chế có nhiều khó khăn trong chứng minh vấn đề, khó đạt được thừa nhận quyền được kiện, giá trị theo luật không phản ánh được giá sẵn lòng trả, và chi phí giao dịch ngăn cản đàm phán và tố tụng.
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.2 Cơ chế thị trường và mô hình thỏa thuận mức ô nhiễm tối ưu 2.2.2 Quyền sở hữu tài sản Quyền chiếm hữu (điều 182) (Bộ Luật dân sự 2005) nắm giữ và quản lý tài sản Quyền sở hữu tài sản Quyền định đoạt (điều 195) chuyển giao/từ bỏ quyền sở hữu tài sản Quyền sử dụng (điều 192) môi trường là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi một dạng tài sản và lợi tức từ tài sản Chủ thể gây ô nhiễm Quyền sở hữu thuộc về tư nhân hoặc cộng đồng Chủ thể bị ảnh hưởng
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.2 Cơ chế thị trường và mô hình thỏa thuận mức ô nhiễm tối ưu 2.2.2 Quyền sở hữu tài sản Khi quyền sở hữu về môi Có tồn tại giải pháp thị trường thay đổi trường để đạt được mức hoạt động ô nhiễm tối ưu ? giữa nhà máy sản xuất bột ngọt Vedan và ngành thủy sản ai thật sự là người bị thiệt hại, ai là người gây thiệt hại ?
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.2 Cơ chế thị trường và mô hình thỏa thuận mức ô nhiễm tối ưu 2.2.2 Quyền sở hữu tài sản a) Quyền tài sản thuộc về chủ thể gây ô nhiễm b) Quyền tài sản thuộc về chủ thể bị ảnh hưởng ô nhiễm
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.3 Định lý Ronald Coase 2.3.1 Phát biểu định lý R.Coase Khi quyền sở hữu được xác định rõ ràng và được pháp luật bảo vệ thì không cần có sự can thiệp của chính phủ mà là sự thỏa thuận giữa người gây ô nhiễm và bị ô nhiễm thông qua thị trường có thể đạt được mức hoạt động tối ưu thõa mãn điều kiện sau: Quyền sở hữu phải được định rõ, có hiệu lực, và có thể chuyển nhượng. Có hệ thống cạnh tranh tương đối hiệu quả. sử dụng quyền sở hữu có Phải có tập hợp thị trường hoàn chỉnh những vấn đề ?
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.3 Định lý Ronald Coase 2.3.2 Những vấn đề với việc sử dụng quyền sở hữu Chi phí giao dịch Tài nguyên tự do tiếp cận Chủ sở hữu tài sản không nắm bắt được giá trị xã hội
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.3 Định lý Ronald Coase 2.3.3 Ưu điểm và Hạn chế của định lý Coase • Ưu điểm • Nhược điểm tài sản chung hoặc không có sở hữu cụ thể nhiều nguồn ô nhiễm phức tạp Không xác định được người chịu thiệt hại ô nhiễm Không tồn tại thị trường cho các hàng hóa môi trường Vấn đề đe doạ để được đền bù
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.4 Thuế Pigou Để đạt mức ô nhiễm tối ưu người gây ô nhiễm cần phải giảm sản lượng về mức tối ưu xã hội Làm thế nào để tạo được một động cơ kinh tế cho người gây ô nhiễm thay đổi mức sản lượng của mình Nhà kinh tế người Anh Pigou (1877-1959) Thuế Pigou
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.4 Thuế Pigou 2.4.1 Khái niệm "Mức thuế ô nhiễm tính cho mỗi đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm có giá trị bằng chi phí ngoại ứng do đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm tại mức sản lượng tối ưu xã hội Q*". Mục đích buộc nhà sản xuất phải "nội hoá các ngoại ứng" và điều chỉnh mức hoạt động của mình về sản lượng tối ưu xã hội, vì thế người ta còn gọi là "thuế ô nhiễm tối ưu" có đạt được mục tiêu tối đa hoá phúc t* = MEC(Q*) lợi xã hội hay không?
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.4 Thuế Pigou 2.4.1 Khái niệm • Trong trường hợp không có ngoại ứng NSB = TB - TC • Nếu xuất hiện yếu tố ngoại ứng A Giá P MSC=MC+MEC NSB = TSB - TSC S=MC E Vấn đề đặt ra là liệu rằng thuế P* P MEC có tạo ra một gánh nặng chi phí M t * mới cho người sản xuất hay B D không? D=MPB=MSB O * Người gây ô nhiễm có hoàn Q QM Q Sản lượng toàn chịu khoản thuế này?
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.4 Thuế Pigou 2.4.2 Thuế ô nhiễm và mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Khi chưa áp dụng thuế Khi áp dụng thuế . Chứng minh đồ thị . Chứng minh bằng toán học
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.4 Thuế Pigou 2.4.3 Một số chú ý khi áp dụng thuế ô nhiễm tối ưu a. việc xác định đúng mức thuế t* (tối ưu) cần thiết là khó khăn hay thuận lợi ? b. Việc đánh thuế có công bằng cho người gây ô nhiễm?
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường 2.4 Thuế Pigou 2.4.3 Một số chú ý khi áp dụng thuế ô nhiễm tối ưu c. Ai thật sự là người trả thuế ? d. Có tạo động cơ khuyến khích các doanh nghiệp ? sản xuất sạch hơn để giảm lượng chất thải ? tìm kiếm các giải pháp tốt hơn để xử lý hay loại bỏ chất thải?
- Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường Giả sử chủ thể gây ô nhiễm có quyền tài sản và chủ thể bị ảnh hưởng ô nhiễm phải chịu toàn bộ chi phí giao dịch, mức ô nhiễm sẽ như thế nào so với trường hợp chi phí giao dịch bằng 0