Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Thất bại thị trường, kiểm soát ô nhiễm và chính sách môi trường

pptx 70 trang hapham 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Thất bại thị trường, kiểm soát ô nhiễm và chính sách môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_kinh_te_moi_truong_chuong_2_that_bai_thi_truong_ki.pptx

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Thất bại thị trường, kiểm soát ô nhiễm và chính sách môi trường

  1. KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học) TS. Hoàng Văn Long
  2. Chương 2 THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG, KIỂM SOÁT Ô NHIỄM VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TS. Hoàng Văn Long
  3. Chương 2 Thất bại thị trường trong kinh tế môi trường Lý thuyết về ngoại ứng môi trường Lý thuyết về kiểm soát ô nhiễm Lý thuyết chính sách môi trường Câu hỏi và giải đáp
  4. Thất bại thị trường trong kinh tế môi trường • Khái niệm: Thất bại thị trường, và đó là kết quả mà không hiệu quả dưới quan điểm kinh tế. Ở đây tính không hiệu quả được gây ra do bởi một hoạt động gây quá nhiều ô nhiễm được thực hiện, khi mà người gây ô nhiễm không quan tâm đến lợi ích của những người bị ảnh hưởng tiêu cực từ ô nhiễm. Điều này đã dẫn đến những nghiên cứu gây tranh cãi trong việc đo lường phúc lợi nhằm lượng hóa trong khi ô nhiễm bắt đầu thực sự ảnh hưởng đến sức khỏe con người và chất lượng cuộc sống nói chung.
  5. Nguyên nhân của thất bại thị trường? • Quyền sở hữu tài nguyên không vững chắc: Giảm động lực đầu tư bảo vệ tài nguyên. • Ngoại ứng (Tác động ngoại biên): Gây tác động lên các tác nhân khác sẽ làm hạn chế việc làm giảm ô nhiễm • Thiển cận: Các cá nhận chỉ theo đuổi lợi ích trước mắt nhưng về lâu dài là không bền vững cho xã hội • Không thể đảo ngược: Một số tổn thất sinh thái là không thể đảo ngược
  6. Thất bại thị trường trong kinh tế môi trường • Ngoại ứng (Externalities): an activity of one entity that affects the welfare of another and is not reflected in market prices. • Hàng hóa công (Public Goods): – Không cạnh tranh (non-rival ) one person enjoying the good does not keep others from enjoying it – Không loại trừ (non-excludable) people cannot be kept from enjoying the good
  7. Lý thuyết về ngoại ứng môi trường • Khái niệm: Khi một hành vi sản xuất hoặc tiêu dùng gây ra tác động lên người thứ ba nằm ngoài thị trường thông qua tạo ra thiệt hại hoặc lợi ích cho người đó, đồng thời người phải chịu thiệt hại không được đền bù, còn người được hưởng lợi ích không phải trả tiền
  8. Lý thuyết về ngoại ứng môi trường 1. Ngoại ứng tiêu cực: Khi một hành vi sản xuất hoặc tiêu dùng gây ra tác động lên người thứ ba nằm ngoài thị trường thông qua tạo ra thiệt hại cho người đó, đồng thời người phải chịu thiệt hại không được đền bù 2. Ngoại ứng tiêu cực: Khi một hành vi sản xuất hoặc tiêu dùng gây ra tác động lên người thứ ba nằm ngoài thị trường thông qua tạo ra thiệt hại cho người đó, đồng thời người phải chịu thiệt hại không được đền bù
  9. Lý thuyết về ngoại ứng môi trường • Hậu quả của ngoại ứng: - Thị trường sản xuất ra quá nhiều hoặc quá ít so với mức xã hội mong muốn - Giá trên thị trường không phản ánh đầy đủ chi phí mà xã hội phải gánh chịu hoặc lợi ích mà xã hội được hưởng - Tổn thất phúc lợi xã hội
  10. Ngoại ứng tiêu cực Giả sử hoạt động sản xuất hàng hóa G có lợi ích cận biên của người tiêu dùng là MB, chi phí cận biên của nhà sản xuất là MC → Cân bằng thị trường tại MB = MC → Tại A(Pm, Qm) MEC cho biết chi phí ngoại ứng gia tăng khi sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa G → Tổng chi phí ngoại ứng
  11. Ngoại ứng tiêu cực Đối với xã hội: - Tổng lợi ích xã hội = tổng lợi ích tiêu dùng - Tổng chi phí xã hội = tổng chi phí sản xuất + tổng chi phí ngoại ứng Hay: TSB = TB TSC = TC + TEC → MSB = MB MSC = MC + MEC Cân bằng xã hội tại MSB = MSC Hay MB = MC + MEC → Điểm E (Ps, Qs) So sánh: Pm Qs
  12. Ngoại ứng tích cực Giả sử hoạt động sản xuất hàng hóa G có lợi ích cận biên của người tiêu dùng là MB, chi phí cận biên của nhà sản xuất là MC → Cân bằng thị trường tại MB = MC → Tại A(Pm, Qm)
  13. Ngoại ứng tích cực Giả sử hoạt động sản xuất hàng hóa G chỉ tạo ra ngoại ứng tích cực → Gây ra lợi ích cho người thứ ba nằm ngoài thị trường → Gọi là lợi ích ngoại ứng → Được phản ánh qua hàm lợi ích ngoại ứng cận biên MEB (marginal external benefit) MEB cho biết lợi ích ngoại ứng gia tăng khi sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa G → Tổng chi phí ngoại ứng
  14. Ngoại ứng tích cực Đối với xã hội: - Tổng lợi ích xã hội = tổng lợi ích tiêu dùng + tổng lợi ích ngoại ứng - Tổng chi phí xã hội = tổng chi phí sản xuất Hay: TSB = TB + TEB TSC = TC → MSB = MB + MEB MSC = MC Cân bằng xã hội tại MSB = MSC Hay MB + MEB = MC → Điểm E (Ps, Qs) So sánh: Pm < Ps Qm < Qs
  15. Thất bại thị trường được xem xét dưới các góc độ nào • Hàng hóa công (Public Goods) • Ngoại ứng (Externalities) • Quyền sở hữu tài sản (Property Rights)
  16. Public Goods Approach Hàng hóa công
  17. Environmental Quality: A Public Good • A public good is a commodity that is nonrival in consumption and yields nonexcludable benefits – Nonrivalness – the characteristic of indivisible benefits of consumption such that one person’s consumption does not preclude that of another – Nonexcludability – the characteristic that makes it impossible to prevent others from sharing in the benefits of consumption • The relevant market definition is the public good – environmental quality, which possesses these characteristics 19
  18. A Public Goods Market for Environmental Quality • Public goods generate a market failure because the nonrivalness and nonexcludability characteristics prevent market incentives from achieving allocative efficiency • Achieving allocative efficiency in a public goods market depends on the existence of well- defined supply and demand functions – But the public goods definition disallows the conventional derivation of market demand 20
  19. Market Demand for a Public Good • In theory, market D for a public good is found by vertically summing individual demands – Vertical sum because we must ask consumers “What price would you be willing to pay for each quantity of the public good?” • But consumers are unwilling to reveal their WTP because they can share in consuming the public good even when purchased by someone else – Due to the nonrival and nonexcludability characteristics • This problem is called nonrevelation of preferences, which arises due to free-ridership 21
  20. Market Demand for a Public Good • Result is that market demand is undefined • In addition, lack of awareness of environmental problems (i.e., imperfect information) exacerbates the problem • Consequently, allocative efficiency cannot be achieved without third-party intervention 22
  21. Solution to Public Goods Dilemma Government Intervention • Government might respond through direct provision of public goods • Government might use political procedures and voting rules to identifying society’s preferences about public goods 23
  22. Externality Approach
  23. Environmental Problems: A Negative Externality • An externality is a spillover effect associated with production or consumption that extends to a third party outside the market – Negative externality – an external effect that generates costs to a third party – Positive externality – an external effect that generates benefits to a third party 25
  24. Environmental Problems: A Negative Externality • Environmental economists are interested in externalities that damage the atmosphere, water supply, natural resources, and overall quality of life • To model these environmental externalities, the relevant market must be defined as the good whose production or consumption generates environmental damage outside the market transaction 26
  25. Relationship Between Public Goods and Externalities • Although public goods and externalities are not the same concept, they are closely related – If the externality affects a broad segment of society and if its effects are nonrival and nonexcludable, the externality is itself a public good – If the externality affects a narrower group of individuals or firms, those effects are more properly modeled as an externality 27
  26. Modeling a Negative Environmental Externality • Define the market as refined petroleum – Assume the market is competitive – Supply is the marginal private cost (MPC) – Demand is the marginal private benefit (MPB) – Production generates pollution, modeled as a marginal external cost (MEC) • Problem: Producers (refineries) have no incentive to consider the externality • Result: Competitive solution is inefficient 28
  27. Finding a Competitive Solution Refined Petroleum Market (text example) • S: P = 10.0 + 0.075Q • D: P = 42.0 - 0.125Q, where Q is thousands of barrels per day • Since S is MPC and D is MPB, rewrite as: MPC = 10.0 + 0.075Q MPB = 42.0 - 0.125Q • Find the competitive solution and analyze 29
  28. Competitive Solution • Set MPB = MPC 42.0 - 0.125Q = 10.0 + 0.075Q • Solve: QC = 160 thousand PC = $22 per barrel • Analysis: – This ignores external costs from contamination – Allocative efficiency requires P to equal all MC – MPC undervalues opportunity costs of production; QC is too high; PC is too low 30
  29. Finding an Efficient Solution Refined Petroleum Market • Let Marginal External Cost (MEC) = 0.05Q • Marginal Social Cost (MSC) = MPC + MEC – MSC = 10.0 + 0.075Q + 0.05Q = 10.0 + 0.125Q • Marginal Social Benefit (MSB) = MPB + MEB – Assuming no external benefits, MEB= 0, so MSB = MPB • Find the efficient solution; show graphically 31
  30. Efficient Solution • Set MSC = MSB – 10.0 + 0.125Q = 42.0 - 0.125Q – Solving: QE = 128 thousand PE = $26/barrel • Observe: In the presence of an externality, market forces cannot determine an efficient outcome 32
  31. MSC, MPC, MPB Graph 42 MSC = MPC + MEC P per barrel per P S =MPC PE = 26 PC = 22 10 D = MPB = MSB 0 128 160 Q (thousands) QE QC
  32. Observations • Results of negative externality – QC is too high, i.e., overallocation of resources – PC is too low, since MEC is not captured by market transaction 34
  33. Comparing the Equilibria Using M and MEC • Competitive firm maximizes where – MPB = MPC, or where MPB - MPC = 0, or – M = 0 • since MPB – MPC = M by definition • Efficient firm produces where – MSB = MSC or MPB + MEB = MPC + MEC – or MPB - MPC = MEC, if MEB = 0, so – M = MEC 35
  34. Model Refined Petroleum Market • M = MPB - MPC = (42 - 0.125Q) - (10 + 0.075Q) so • M = 32 - 0.2Q • MEC = 0.05Q • Find the competitive and efficient equilibria using these equations 36
  35. Solution • Competitive solution – Set M = 0, or 32 - 0.2Q = 0, so QC = 160 – Find P by substituting into MPB or MPC • Using MPB, PC = 42 – 0.125(160) = 22 • Efficient solution – Set M = MEC, or 32 - 0.2Q = 0.05Q, so QE= 128 – Find P by substituting into MPB or MPC • Using MPB, PE = 42 – 0.125(128) = 26 37
  36. M , MEC Graph Refined Petroleum Market M is vertical distance between MPB and MPC MEC is vertical distance between MSC and MPC 32 P perbarrel P MEC MEC = 8.00 M = MEC = 6.40 0 Q = 128 Q = 160 E C Q (thousands) M
  37. Analysis • QC = 160 thousand – At this point, MEC = $8.00 per barrel • Note M MEC not efficient • QE = 128 thousand – At this point, MEC = M = $6.40 per barrel • Efficiency would improve if output were restricted by 32 thousand (i.e., 160 - 128) 39
  38. Measuring Society’s Net Gain From Restoring Efficiency • As Q falls from 160 to 128: – Refineries lose measured as M (or excess of MPB over MPC) for each unit of Q contracted • Defines area WYZ – Society gains accumulated reduction in MEC for each unit of Q contracted • Defines area WXYZ – Net gain =Area WXYZ - Area WYZ =Area WXY 40
  39. Measuring Society’s Net Gain Refined Petroleum Market 42 Society gains WXYZ; refineries lose WYZ; net gain is WXY MSC = MPC + MEC P per barrel per P X S = MPC W PE = 26 Y PC = 22 Z 10 D = MPB = MSB 0 QE = 128 QC = 160 Q (thousands)
  40. Important Observations • Both externality and public goods models show inefficiency of private market solution, i.e., market failure • Underlying source of failure is absence of property rights – Recall Boston Harbor application 42
  41. Absence of Property Rights: The Coase Theorem Ronald Coase, Nobel Laureate, 1991
  42. Định lý Coase • Định lý này dựa trên lập luận rằng các ngoại ứng không gây ra sự phân bổ sai các nguồn lực khi không có chi phí giao dịch và khi quyền sở hữu tài sản được sở hữu rõ ràng và có hiệu lực. Ronald Coase là người phản đối kịch liệt cách giải quyết chính sách từ trên xuống. Với định lý Coase nổi tiếng, ông đã cho rằng “trong một môi trường có chi phí giao dịch thấp, các bên sẽ tự thỏa thuận với nhau để phân chia của cải sao cho có hiệu quả nhất mà không cần một nhà thông thái nào can thiệp”.
  43. Property Rights • Valid claims to a good or resource that permit the use and transfer of ownership through sale • For environmental goods, it’s unclear who “owns” rights • Economics says it’s the absence of rights that matters, not who possesses them 45
  44. Coase Theorem • Proper assignment of property rights, even if externalities are present, will allow bargaining between parties such that efficient solution results, regardless of who holds rights – Assumes costless transactions – Assumes damages are accessible and measurable 46
  45. Building the Model Refined Petroleum Market • Refineries use the river to release chemicals as an unintended by-product of production – Objective: to maximize • Recreational users use the river for swimming and boating – Objective: to maximize utility 47
  46. Bargaining When Rights Belong to Refineries • Recreational users are willing to pay (WTP) refineries for each unit of Q not produced – Will pay up to the negative effect on utility (MEC) • Refineries are willing to accept payment not to produce – Will accept payment greater than their loss in profit from contracting production (M ) 48
  47. Bargaining When Rights Belong to Refineries • Initial point is Qc, since the refineries, who own the rights, would choose this point • Recreational users: – Willing to offer a payment r • r (MPB - MPC), or r > M 49
  48. Bargaining Process Between QC and QE, MEC > M , so bargaining proceeds 42 MSC = MPC + MEC P per barrel per P X W S =MPC 26 22 Y Z MEC at Qc is XY M at Qc is 0 Bargaining begins 10 At QE, MEC = M , so bargaining ends D = MPB = MSB 0 128 160 Q (thousands) QE QC
  49. Bargaining Process • Bargaining should continue as long as: (MSC - MPC) > r > (MPB - MPC) or MEC > r > M • At QC: Refineries’ M = 0, but MEC > 0, (distance XY) – Since MEC > M , bargaining begins • Between QC and QE, same condition holds • At QE: MEC = M , (distance WZ); output reductions beyond this point are infeasible, since M > MEC 51
  50. Bargaining When Rights Belong to Recreational Users • Bargaining will proceed analogously • An efficient outcome can be realized without government intervention • Limitations of the Coase Theorem – Assumes costless transactions and measurable damages – At minimum it must be the case that very few individuals are involved on each side of the market 52
  51. Common Property Resources Property Rights Defined • Common Property Resources are those for which property rights are shared • Because property rights extend to more than one individual, they are not as clearly defined as for pure private goods • Problem is that public access without any control leads to exploitation, which in turn generates a negative externality 53
  52. Solution to Externalities Government Intervention • Internalize externality by: – Assigning property rights, OR – Set policy prescription, such as: • Set standards on pollution allowed • Tax polluter equal to MEC at QE • Establish a market and price for pollution 54
  53. Lý thuyết về kiểm soát ô nhiễm • Ô nhiễm tối ưu – Là mức ô nhiễm có phúc lợi xã hội ròng lớn nhất hay nói cách khác, có tổng chi phí xã hội là nhỏ nhất → mức ô nhiễm tối ưu ≠ 0 • Xác định ô nhiễm tối ưu – Chi phí giảm thải (AC – abatement cost): những chi phí mà người gây ô nhiễm phải chịu để giảm mức độ ô nhiễm – Được phản ánh qua hàm chi phí giảm thải cận biên MAC (marginal abatement cost) – MAC cho biết chi phí giảm thải gia tăng khi xử lý thêm một đơn vị chất thải, tức là khi ô nhiễm giảm 1 đơn vị
  54. Lý thuyết kinh tế về kiểm soát môi trường • Tối thiểu chi phí xả thải chất thải – From a purely economic perspective, the management of environmental quality or pollution control is easily understood if the problem is viewed as minimizing total waste disposal costs. • Minimize: TWDC = TPCC + TPDC
  55. Chi phí kiểm soát ô nhiễm môi trường • Pollution control costs represent direct monetary expenditures by society for the purpose of procuring resources to improve environmental quality or to control pollution. Examples are: – Sewage treatment facilities, smoke stacks, soundproof walls and catalytic converters on passengers cars.
  56. Chi phí kiểm soát ô nhiễm môi trường • In general, we would expect the marginal pollution control cost to increase with increased environmental quality or cleanup activities. • This is because incrementally higher levels of environmental quality require investments in technologies that are increasingly costly.
  57. $ MCC 200 50 0 5 15 20 Quantity of Waste Emitted Figure 4.1 Marginal pollution control cost. Note that pollution control implies a movement towards the origin from the bench mark level of waste of 20 units. Given this, it is hypothesized that the marginal control cost increases with successive increase in pollution clean-up. It cost a lot more to clean-up the last unit of pollution than the first.
  58. Chi phí tổn thất môi trường • Pollution damage costs represent the total monetary value of all the various damages resulting from the discharge of untreated waste into the environment. • In general, pollution damage costs are identified in terms of the losses of or damage to plants and animals and their habitats; aesthetic impairments; rapid deterioration to physical infrastructures and assets; and various harmful effects on human health and mortality. • It is assumed that the marginal damage cost is an increasing function of pollution emissions.
  59. Chi phí tổn thất môi trường • Damage cost is considered to be an increasing function of pollution emissions. In other words, the damage caused by a unit of pollution increases progressively as the amount of pollution (untreated waste) emitted increases • Exogenous factors affecting the marginal damage cost: – changes in people’s preference for environmental quality – changes in population – discovery of new treatment(s) to damage caused by environmental pollution – a change in the nature of the assimilative capacity of the environment
  60. Lý thuyết chính sách môi trường • Chính sách môi trường nhằm điều chỉnh thất bại của thị trường đối với các loại hàng hòa và dịch vụ môi trường.
  61. Phương pháp giảm ô nhiễm? • Xác định quyền tài sản • Đánh thuế ô nhiễm • Hạn ngạch ô nhiễm • Các quy định về môi trường
  62. Xác định quyền tài sản Định lý Coase cho rằng việc quy định quyền tài sản sẽ dẫn đến một giải pháp tối ưu, mà không cần biết là ai được quyền nhận chúng, nếu các chi phí giao dịch là không đáng kể và số lượng những bên tham gia thương lượng là hạn chế. Ví dụ, nếu những người sống gần một nhà máy có quyền sử dụng nước và không khí sạch, hoặc nếu nhà máy có quyền gây ô nhiễm, khi đó có thể là nhà máy có thể trả cho những người bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm hoặc cũng có thể những người này có thể trả cho nhà máy để không gây ô nhiễm. Hoặc, chính những người dân có thể hành động khi họ muốn nếu những quyền về tài sản khác bị vi phạm.
  63. Đánh thuế ô nhiễm Gia tăng các chi phí ô nhiễm sẽ ngăn cản việc gây ô nhiễm, và sẽ cung cấp "động cơ năng động", mà tiếp tục hoạt động thậm chí khi các mức ô nhiễm đã giảm. Thuế ô nhiễm nhằm giảm ô nhiễm đến mức "tối ưu" xã hội có thể thiết lập một mức mà ô nhiễm chỉ có thể xảy ra nếu lợi ích cho xã hội (như, dưới dạng sản xuất nhiều hơn) vượt quá chi phí. Một số ủng hộ một sự thay đổi chủ yếu từ việc đánh thuế vào thu nhập và doanh số sang đánh thuế vào ô nhiễm - cái gọi là "sự thay đổi thuế xanh".
  64. Hạn ngạch ô nhiễm Biện pháp giảm ô nhiễm bằng cách áp dụng các giấy phép thải có thể chuyển nhượng nhận được nhiều sự ủng hộ. Người ta cho rằng nếu những giấy phép này được mua bán tự do thì có thể giảm thiểu ô nhiễm ít ra là về mặt chi phí. Theo lý thuyết, nếu việc chuyển nhượng hạn ngạch được cho phép, khi đó một hãng có thể giảm lượng ô nhiễm của mình nếu làm như thế là rẽ hơn việc trả tiền để thuê người khác làm. Trong thực tế, cách tiếp cận giấy phép có thể chuyển nhượng đã đạt được một số thành công, ví dụ chương trình mua bán điôxít lưu huỳnh của Mỹ, sự quan tâm trong việc áp dụng nó đã lang tỏa sang một số vấn đề môi trường khác.
  65. Các quy định về môi trường Tác động kinh tế ở đây đã được ước lượng bởi những người ra quy định. Thường điều này được thực hiện bởi phân tích chi phí - lợi ích. Có một sự gia tăng về việc thực hiện các quy định (còn được biết đến như là các công cụ "mệnh lệnh và quản lý") là không khác biệt nhiều với các công cụ kinh tế như thường được công nhận bởi những người đề xuất thuộc kinh tế môi trường. Ví dụ 1, các quy định được tuân thủ bởi tiền phạt, mà hoạt động dưới dạng thuế nếu ô nhiễm vượt quá ngưỡng quy định. Ví dụ 2, ô nhiễm phải được giám sát và tuân thủ, cho dù là dưới chế độ thuế ô nhiễm hoặc chế độ quy định. Sự khác biệt chủ yếu mà một nhà kinh tế môi trường có thể tranh luận tồn tại giữa hai phương pháp là tổng chi phí của quy định.
  66. Quy định về "mệnh lệnh và quản lý" thường áp dụng các giấy phép thải đồng nhất đối với người gây ô nhiễm, mặc dù mỗi hãng có chi phí khác nhau trong việc giảm thải. Một số hãng, trong hệ thống này, có thể giảm thải không tốn kém lắm, trong khi đó những hãng khác lại giảm thải với chi phí cao. Chính vì điều này, tổng chi phí giảm thải có một số nỗ lực tốn kém và không tốn kém để giảm thải. Các quy định về kinh tế môi trường tìm kiếm trước hết là các nỗ lực giảm thải rẻ nhất, rồi mới đến các phương pháp tốn kém hơn. Ví dụ, như đã nói trước đây, mua bán, trong hệ thống quota, có nghĩa là hãng chỉ giảm thải nếu làm việc đó là ít tốn kém hơn so với việc thuê người khác làm việc đó. Điều này làm giảm chi phí cho nỗ lực giảm thải toàn bộ.
  67. Câu hỏi 1. Thị trường là gì? Thị trường vận hành theo quy luật nào? Thất bại thị trường là gì? 2. Ngoại ứng môi trường là gì? 3. Hàng hóa công là gì? 4. Quyền sở hữu là gì? 5. Thất bại thị trường được xem xét các góc độ nào? 6. Vai trò của nhà nước là gì để can thiệp vào các vấn đề môi trường? 7. Vì sao các vấn đề môi trường ở các nước đang phát triển lại trở nên nghiêm trọng hơn các nước phát triển?
  68. Tài liệu tìm đọc: 1. Kinh Tế và Quản Lý Môi trường. Nguyễn Thế Chinh. Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường 2. EEPSEA. Chương 5: Kinh tế học chất lượng môi trường 3. Tài liệu Fullbright. Nguyễn Việt Phú. Bài 1: Giới thiệu kinh tế học môi trường; Bài 2: