Bài giảng Kinh tế môi trường - Phần 2: Đa dạng sinh học và bảo tồn

pdf 62 trang hapham 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế môi trường - Phần 2: Đa dạng sinh học và bảo tồn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_moi_truong_phan_2_da_dang_sinh_hoc_va_bao.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế môi trường - Phần 2: Đa dạng sinh học và bảo tồn

  1. LOGO TS. LÊ QUỐC TUẤN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
  2. Khái quát vềđadạng sinh học ™Đadạng sinh học (biodiversity, biological diversity) Sự khác nhau giữa các dạng sinh vật sống ở trong một không gian nhất định: hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái trong đại dương và hệ sinh thái thuỷ vựckhác,cũng như các phứchệ sinh thái. ™ThuậtngữĐDSH bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái.
  3. Đa dạng sinh học gồm: 1. Đadạng loài: số lượng và sựđadạng củacác loài đượctìmthấytạimột khu vựcnhất. 2. Đadạng di truyền (gene): là sựđadạng về thành phần gen giữacáccáthể trong cùng một loài và giữa các loài khác nhau. 3. Đadạng hệ sinh thái: là tấtcả mọisinhcảnh, mọi quần xã sinh vật và mọi quá trình sinh thái khác nhau.
  4. Khái quát về môi trường ™Môi trường: gồm các yếu tố tự nhiên, yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mậtthiếtvới nhau, bao quanh con người, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồntại, phát triểncủaconngườivàthiên nhiên. MÔI TRƯỜNG BAO GỒM ƒ Môi trường đất ƒ Môi trường không khí ƒ Môi trường nước
  5. Môi trường đất ™ Là lớp ngoài cùng củathạch quyểnbị biến đổitự nhiên, gồm: chấtkhoáng, nước, không khí, mùn, vi sinh vật ™ Sự hình thành đất là một quá trình lâu dài và phứctạp. ™ Nguyên tố hoá học của đất được chia thành 1. NêNguyên tố đa lượng. 2. Nguyên tố vi lượng. 3. Nguyên tố phóng xạ.
  6. Môi trường nước LOGO Nướctồntại ở 3dạng : -Nước= dạng lỏng -Băng = đádạng rắn -Hơi nước= dạng khí Địacầugồm 97% nước biểnmặn, 3%nướcngọt: trong đó có 2,997% bịđóng băng và chôn sâu ở các vùng Bắccực. Tấtcả những nơi chứanước trên bề mặthaydướilòngđất đều được coi là môi trường nước. Ví dụ nước ao, hồ , sông, biển, nước ngầm v.v. Những địa diểm đó gọi là các thủyvực.
  7. Môi trườnggg không khí ™ Chất khí (theo NASA) ƒ Nitrogen 78,084% ƒ Oxygen 20,946% ƒ Argon 0,9340% ƒ Carbon dioxide (C02)365 ppmv ƒ Neon 18,18 ppmv ƒ Helium 5,24 ppmv ƒ Methane 1,745 ppmv ƒ Krypton 1,14 ppmv ƒ Hydrogen 0,55 ppmv ƒ Không khí ẩmthường có thêm hơi thông thường khoảng 1%.
  8. Đadạng sinh học ở ViệtNam ™ Nướctacómộthệ sinh thái vô cùng đadạng và phong phú với 15.986 loài thựcvật, 21.017 làiloài động vật 3.000 làiloài vi sihinh vật. Cây chò chỉ Hổ đông dương
  9. Hệ thực vật ™ Hệ thựcvậtnướctagồm khoảng 15.986 loài, trong đó có 11.458 loài thựcvậtbậccaovà 4.528 loài thựcvậtbậcthấp. ™ Theo dự báo của các nhà thực vậthọc, số loài thựcvậtbậc cao có mạch ít nhấtsẽ lên đến 15.000 loài, trong đócókhoảng 5.000 làiloài đã đượcnhân dân sử dụng làm lương thựcvà thực phẩm, dược phẩm, làm thức ăngiasúc,lấygỗ,tinh dầu, các nggyuyên vậtliệukhác hay làm củi đun.
  10. Hệ Động vật Khu hệđộng vậtcũng hếtsức phong phú. Hiện đã thống kê được: 310 loài và phân loài thú, 840 loài chim, 286 loài bò sát, 162 loài ếch nhái, khoảng 700 loài cá nướcngọt, Chà vá chân nâu 2.458 loài cá biển Hàng vạn loài động vật không xương sống ở cạn, ở biểnvànướcngọt. Hệ động vật Việt Nam không những giàu về thành phầnloàimà còncónhiềunétđộc đáo, đạidiện cho vùng Đông Nam Á. Vọoc quần đùi trắng
  11. ™ Cũng như thực vật giới, động vật giớiViệt Nam có nhiềuloàilàđặc hữu: hơn 100 loài và phân loài chim và 78 loài và phân loài thú là đặchữu. Như voi, Tê giác, Bò rừng, Hổ ,Báo,Voọcvá,Voọc xám, Trĩ,Sếu, Cò quắm. ™ Trong vùng phụĐông dương có Tê giác java 25 loài thú linh trưởng thì ở Việt Nam có 16 loài, trong đó có 4 loài đặchữucủaViệtNam. ™ Có 49 loài chim đặchữucho vùng phụ thì ở Việt Nam có 33 loài, trong đócó11loàilàđặc hữucủaViệtNam. Sếu đầu đỏ
  12. TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN ĐDSH Tuy nướctacómộthệ sinh vật phong phú nhưng hiện nay trước sự tác động của nhiềuyếu tố đã làm cho hệ sinh vậtbị suy giảm nghiêm trọng. Và một trong những yếu tố đó là do sự thay đổi của môi trường. Môi trường tự nhiên bị biến đổiTácđộng củacon người
  13. Sự tác động củamôitrường đất tới đa dạng sinh học ™ Đất đang bị thu hẹpbởisự xói mòn và các tác động củaconngười,sự xói mònvà ảnh hưởng củasự biến đổikhíhậu ™ Môi trường đất là cả một thế giới - một hệ sinh thái phứctạp đượchìnhthànhqua nhiều quá trình sinh học, vật lý và hoá học. Mưaacid Ô nhiễmmôitrường đất Phá rừng làm nương rẫy
  14. Sự tác động củamôitrường nước tới đa dạng sinh học Nước có vai trò không thể thiếuvới con ngườicũng như với các sinh vậttrên hành tinh này. Nướclàchất chiếmthể tích nhiều Môi trường nướcmặn nhất trong cơ thể sinh vật, đồng thờinó cũng là môi trường sống củarấtnhiều loài. Môi trường nước ngọt
  15. Khu rừng nhiệt đới dưới biển ™Các rạng sam hô ngườita nói là khu rừng nhiệt đới dướibiển. Vì nơi đây các loài sinh vật đadạng và phong phú nhấtcủabiểnvà đạidương.
  16. Ô nhiễm môi trường nước ™ Do các công ty nằmgần biểnthảitrựctiếpchấtthải của mình ra biển. ™ Những vụ tràn dầutrênbiển dẫn đến ô nhiễm. Ô nhiễm dầu biển ™ Kim loạinặng trong nước ™ Đổ xả rác thảixuống sông. ™ Nướcthải đôthị. Vd. công ty Vedan xả nướcthải ra sông Thị Vải Chấtthảixả tự do ra nguồnnước
  17. Một số động vật biển quý hiếm ở biển đang bị đe doạ hải mã Gấubắccực Cá heo lưng đen
  18. Tác động của không khí tới đadạng sinh học Thành phần không khí gồm: ™ Không khí khô: không khí sau khi đã thoát hếthơinướcvà bụi gọi là không khí khô. ™ Hơinước: trong không khí thường xuyên có hơinước. ™ Bụi: Bụilànhững phầntử vật Hoạt động núi lửa chất ở thể lỏng hoặc ở thể rắn lơ lửng trong khí quyển. ™ Hiện nay không khí đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Có nhiều nguồn gây ô nhiễm: chủ yếulà nguồntự nhiên và nhân tạo. Khí thảicôngnghiệp
  19. ™Biến đổikhíhậu làm trái đất nóng lên, thủng tầng ozon, gây hiệu ứng nhà kính. ™Nướcbiển dâng cao do băng tan. Trái đất đang ấmdần lên ™Làm thay đổinăng suấtsinh họccủa hệ sihinh thái,chất lượng và thành phầncủathuỷ quyển, sihinh quyển, các địa quyển. Thiên tai lũ lụt
  20. Ảnh hưởng củasự biến đổi không khí tới sinh vật và con người Vớisinhvật: 9Làm thay đổi sự phân bố của các sinh vật. 9Nhiềuloạithựcvậtnở hoa sớmhơn, nhiều loại chim đã bắt đầu mùa di cư sớm hơn , nhiềuloại động vật đãvàomùasinh sảnsớmhơn. 9San hô bị chết trắng ngàycàng nhiều. Động vật nhỏ dầnvì biến đổi khí hậu 9Khói lẫnsương làm giảm ánh sáng mặt trờimàthựcvậtnhận được để thựchiện quá trình quang hợp. 9Sự biếnmấtcủa nhiềuloạisinhvật quý hiếm. 9Phá vỡ sự cân bằng củanhiềuhêsinh thái đã được hình thành từ lâu đời. 9Sự xuất hiện của các sinh vật và vi sinh vậtcóhại Mùa xuân đếnsớmhơn vì thay đổikhíhậu
  21. Với con người ¾Độ ẩm, thành phần không khí thay đổi ảnh hưởng không tốt đến cơ thể con người, gây mệt mỏi, thoát mồ hôi kém có thể gây cảmcúm. ¾Bụi: Ảnh hưởng đến hệ hô hấp. ¾CO2,SO2: Các khí này không độcnhưng khi nồng độ lớn nó sẽ làm giảm nồng độ O2 trong không khí gây mệt mỏi, ngạtthở. Con người đang sống trong môi trường cựckỳ ô nhiễm
  22. TƯƠNG TÁC GIỮA CON NGƯỜI VÀ LOGO ĐA DẠNG SINH HỌC ™Trong 50 năm qq,ua, tổnhạimàconngười ggyây ra cho sự đa dạng sinh họccủathế giớilớnhơn nhiềusovớimọithờikỳ khác trong lịch sử. ™Trong thế kỷ 20, do hoạt động của con người mà tốc độ tuyệtchủng của các loài lớngấp1.000lầnsovớitỷ lệ tuyệt chủng tự nhiên. ™Báo cáo khoa họcchobiết 12% loài chim, gần 25% động vậtcóvúvàkhoảng 30% động vật đang đốimặtvớinguy cơ tuyệt chủng.
  23. BỊ SĂN BẮN MỘT CÁCH BỪA BÃI Ban quảnlýKhubảotồn thiên nhiên Hòn Bà( Khánh Hòa) bắtquả tang đang vận chuyển xác 5 con voọc chà vá chân đen (đã mổ bụng, moi bỏ phủ tạng) cùng 2 khẩu súng.
  24. Xác vọocchàváchânđen được phơi khô để bán (Ninh Hoà )
  25. Vọoc quần đùi trắng Chà vá chân nâu bị nhốtttrongl trong lồng để bị giếtchết để bán. làm cảnh.
  26. RỪNG Ở VIỆT NAM ™Ở ViệtNamdiện tíhích rừng vàonăm 1943 có khoảng 13,3 triệu ha chiếm 43,8% diện tích đất , ™Hiệnnay,chỉ còn có 8,7 triệu ha chiếm 28,3%, chất lượng củacáckhu rừng bị hạ thấp quá mức. Diện tích rừng Việt Nam
  27. Vùng lãnh thổ Diện Diệntíchn tích Tỷ lệ che tích rừng phủ (1000 (1000 ha) (%) ha) Tây B ắcBc Bộ 3153. 6 290 929.2 Đông Bặc Bộ 3367.3 591 17.5 Trung Bộ 3908.6 993.5 24 Đồng Bằng Bắc Bộ 1143.6 41 0.4 Bắc Trung Bộ 5198 1647.5 32.6 Tây Nguyên 5526.8 2554.5 46 Duyên hải Trung Bộ 4506.7 999.2 22.2 Đông Nam Bộ 1347.5 532.6 22.4 Đồng Bằng Nam Bộ 3987.7 171.6 0.6 Phân bố rừng Việt Nam theo vùng lãnh thổ
  28. ViệtNamlànơicóĐDSH cao trên thế giới, nhưng ĐDSH ở nước ta đang giảm sút với tốc độ khá nhanh. Chính vì diện tích rừng ngày càng giảmsútnênhằng nămsố lượng các loài trong sách đỏ Việt Nam không ngừng gia tăng. Số lượng các loài sinh vậtgiảm9,5lầnsovớinhững năm 70. Sách đỏ Việt Nam 1992-1996 có khoảng 365 loài động vật, và 356 loài thựcvật, còn đếnnăm 2003 thì có 417 loài động vật, 450 loài thựcvật. Nhóm Số loài ở Việt Số loài trên SV/SW (%) Nam (S/V ) thế giới (S/W) THÚ 276 4000 6.8 CHIM 800 9040 8.8 BÒ SÁT 180 6300 2.9 LƯỠNG CƯ 80 4184 2 CÁ 2470 19000 3 Số loài động vật ở ViệtNam vàthế giới (Tài liệuthống kê củaSáchđỏ VN)
  29. LOÀI Số lượng Năm 197 0 Năm 2004 Voi Châu Á 1500-2000 100 Tê giác 1 sừng 15-17 5-7 Hổ Đông Dương 1000 100 Bò Tót 3000- 4000 100 Bò rừng 2000- 3000 500 Sao la Hàng nghìn 300 Hươu xạ 2500- 3000 250 Hươu cà toong 700- 1000 200 Vooc đầu trắng 600- 800 100 Khướu Ngọc Hàng nghìn 100 Linh Các loài động vật quý giảm đếnmứcnguycấp (Tài liệuthống kê của Sách đỏ VN)
  30. Nguyên nhân đến chính dẫn đếnmộtloạt sự suy thoái môi trường sinh thái, trước hết phải kể sự phát triển của công nghiệp ồ ạt, đặcbiệt là các ngành công nghiệp gây ô nhiễm. Nguyên nhân thứ hai là tệ nạn phá rừng ngày càng nghiêm trọng trên phạmvi toàncầu. Tệ nạnphárừng Khí thảicôngnghiệp
  31. ™Một nguyên nhân nữa là do sự mất cân bằng tài nguyên và dân số. Dẫn tới phá vỡ cân bằng, vắtkiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. ™Tình trạng chạy đua vũ Sự gia tăng dân số trang, sảnxuấtcácloạivũ khí hạt nhân, vũ khí hoá họccũng là nguyên nhân vừa gây ô nhiễmmôi trường, vừa tạo khả năng huỷ diệt thiên nhiên thông qua chiến tranh xung đột. Hậu quả của chiến thtranh
  32. Thựctrạng đadạng sinh học LOGO • Hiện nay mỗi ngày thế giới mất đi 150 loài trong tổng số 1,7 triệu loài động thực vật. số lượng các loài động vật, cá và chim sống trong tự nhiên giảm trung bình gần 1/3 (27%). •WWFnhậnthấysố cá thể động vật sống trên cạn giảm 25%, sinh vậtbiểngiảm 28%, sinh vật nước ngọt giảm 29%.
  33. Các loài có nguy cơ tuyệtchủng cao Hiện nay, trên thế giới, mỗi nămcó khoảng 50.000- 100.000 loài động vậtbiến mất. Theo các nhà khoa học, nguyênnhânchín h dẫn tới sự Chồnsương chân đen biến động đólàdocáchoạt động của con người, như chặtphárừng, sănbắn động vật, lấn chiếm đất đai làm thu hẹp không gian sống của động vật. VoọcCátBà(voọc đầuvàng)
  34. Sự mất cân bằng hệ sinh thái Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tớisự thích nghi cao nhất với điều kiệnsống. Trong hình ảnh này, sự tiệt chủng của loài sói lại là điềukiện để loài sói đồng cỏ phát triểnsinhsôi, cũng như thế loài mèo hoang biến mất lại làm cho các loài gậmnhấm phát triển, gây ra mộtsự rốiloạn trong hệ sinh thái trên toàn thế giới.
  35. Số lượng các loài củaViệtNam bịđedọatoàncầuvà cấp quốc gia Năm 1992, 1998 Năm 2004 IUCN, 1996, Sách đỏ 1992, IUCN Sách đỏ 1998 1996 Thú 38 78 41 94 Chim 47 83 41 76 Bò sát 12 43 24 39 Lưỡng cư 1111514 Cá 3 75 23 89 ĐVKXS 0 75 0 105 T. vật bậc cao 125 337 145 605 Nấm716 Tảo1218 Tổng 226 721 289 1.065
  36. Thống kê số lượng bị đe dọa toàn cầu của Việt Nam theo danh lục đỏ của IUCN 1996, 1998 và 2004. Động vật Thựcvc vật Phân hạng 1996, 1998 2004 1996, 1998 2004 Cực kỳ 17 17 23 25 nguy cấp Nguy cấp 25 46 33 37 Sắpnguy 59 81 69 83 cấp Tổng 101 144 125 145
  37. Suy thoái đadạng sinh học ở Việt Nam ™Theo danh sách đỏ của IUCN 2004, Việt Nam có 289 loài động vậtvàthựcvậtbịđedọa toàn cầu. ™Sách đỏ Việt Nam (2004) cũng đãliệt kê 1.056 động vật và thực vật bị đe dọa ở mức quốc gia. ™So sánh vớisố liệuthống kê củalầnbiênsoạn sách đỏ Việt Nam lần đầu tiên (Phần Động vật 1992, phầnthựcvật 1996), vào thời điểmhiện tại số lượng loài được các nhà khoa học đề xuất đưavàosáchcần đượcbảovệ củaViệtNam tăng lên đáng kể: 1065 loài so với 721 loài như trước đây.
  38. Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học 1.Sự mở rộng đấtnôngnghiệp 2.Khai thác gỗ, củi 3.Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ 4.Cháy rừng 5.Xâydựng cơ bản 6.Chiếntranh 7.Buôn bán các loài động thựcvậtquý hiếm 8.Ô nhiễmmôitrường 9.Ô nhiễmsinhhọc
  39. Sự mở rộng đấtnôngnghiệp Mở rộng đất canh tác nông nghiệp bằng cách lấnvào đất rừng, đất ngập nướclàmột trong những nguyên nhân quan trọng nhất làmsuytho ái đadạng sinh học
  40. Khai thác gỗ, củi
  41. Khai thác lâm sản Hàng nămmộtlượng củikhoảng 21 triệutấn được khai thác từ rừng để phụcvụ cho nhu cầusinhhoạt trong gia đình.
  42. Cháy rừng Trung bình hàng nămkhoảng từ 25.000 đến 100.000 harừng bị cháy dẫn tới có nhiều loại động, thựcvậtbị thiêu trụihoặcmấtnơisinh sống.
  43. Xây dựng đậpthuỷđiện Việc xây dựng cơ bảnnhư giao thông, thủylợi, khu công nghiệp, thủy điện, cũng là một nguyên nhân trựctiếplàmmất đadạng sinh học. Các hồ chứanước đượcxây dựng hàng năm ở ViệtNamđãlàmmất đikhoảng 30.000 ha rừng.
  44. Chiếntranh Trong giai đoạntừ 1961 đến 1975, 13 triệutấn bom và 72 triệulítchất độc hoá họcrãixuống chủ yếu ở phía Nam đãhủydiệtkhoảng 4,5 triệuha rừng
  45. Khai thác động thựcvật quý hiếm Tình trạng khai thác, buôn bán trái phép các loại gỗ quý hiếm, các loài động vật hoang dã, vị phạmPháplệnh rừng trong thời gian qua xảy ra ở mức độ khá nghiêm trọng Vọoc bị bắt mang bán
  46. Ô nhiễmmôitrường Mộtsố hệ sinh thái thuỷ vực, đấtngậpnướcbị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậmchíchấtthải đôthị, trong đó đáng lưuýlàtìnhtrạng ô nhiễmdầu đang diễnra tại các vùng nướccửa sông ven biển.
  47. Ô nhiễm sinh học Sự xâm nhập các loài ngoại lai không kiểm soát được, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mòn nguồn gen bản địavàthayđổinơi sinh sống củacác loài bản địa Sự xâmchiếmcủanhiều làiloài sinh vậtcóhại
  48. LÝ DO BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Bảotồn đãtrở thành nhiệmvụ quan trọng,cầnthiết và không thể trì hoãn trên toàn cầuvới 4 lý do chính là: Lý do đạo đức: Con ngườisống nhờ vào thựcvậtvàđộng vật. Hiệntượng biến đổikhí hậu toàn cầu gần đây làm ccoho conngườikhôôgng thể thờ ơ vớinhững thảmhọa do thiên nhiên . Lý do thựctiễn: ĐDSH có vai trò nhất định trong đời sống văn hóa và sức khỏe củaconngười. Lý do kinh tế: ĐDSH có những giá trị kinh tế gián tiếp và trực tiếp. Một loài bị mất đicũng làm mấttheocả nguồntiềmnăng phát triển đa dạng sinh họcvàảnh hưởng đến quá trình tiếnhóacủasinh giới. Lý do sinh thái: Các loài sinh vậtsống trong mộthệ sinh thái có quan hệ hỗ trỡ với nhau trên cơ sởảnh hưởng lẫnnhauđể cùng tồntạivà phát triển.
  49. Bảotồn đadạng sinh học ở ViệtNam Bảotồnnguyênvị Năm 1986, ViệtNamđã thành lập mộthệ thống 87 khu bảotồn được gọi là các khu rừng đặc dụng, trong đócó56vườnquốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên, 31 khu rừng văn hoá, lịch sử, phong cảnh đẹpvới Khu bảotồnCúcPhương diện tích khoảng 880.000 ha. Hệ thống rừng đặcdụng với3hạng: Vườnquốcgia,Khubảotồn thiên nhiên, Khu văn hoá, lịch sử môi trường Sự thân thiệncủa động vật
  50. ™ Trước hết để làm tốt công tác bảovệ môi trường sống, chúng ta cầnphảithayđổi nhận thức – xây dựng ý thức sinh thái. ™ Thứ hai, cần phải kết hợp giữamụctiêukinhtế và mục Hành động của xã hội tiêu sinh thái trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. ™ Thứ ba, trong quá trình sản xuất, xã hộicầnphảithực hiện thêm chứcnăng tái sản xuất cácnguồn tài nguyên thiên nhiên. Những mái nhà giúp bảo vệ môi trường
  51. Ngoài hệ thống khu bảotồn, đãcómộtsố hình thứckhu bảo tồn khác được công nhận: • 04 khu dự trữ sinh quyển: rừng ngậpmặnCầnGiờ (Tp Hồ Chí Minh), Vườn Quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phước), quần đảoCátBà(TpHải Phòng) và đấtngậpnước đồng bằng Sông Hồng • 02 khu di sản thiên nhiên thế giới: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình ) • 04 khu di sản thiên nhiên của ASEAN: VườnQuốcgiaBaBể (Bắc Cạn), Vườn Quốcgia HàHoàng Liên Sơn (Lào CiCai), Vườn QuốcgiaChư Mom Rây (Kon Tum) và VườnQuốcgiaKonKa Kinh (Gia Lai) • 02 khu Ramsar: VườnQuốcgiaXuânThủy(NamĐịnh) và khu đấtngậpnướcBàuSấuthuộcvườnQuốcgiaCátTiên(Đồng Nai)
  52. Bảotồn chuyểnvị Vườnthựcvật ™ Bộ Nông NghiệpvàPháttriểnNôngthônđã thành lập11Vườn thựcvậtbaogồmcácvườncâythuốc, cây công nghiệp, cây giống, ™ Từ năm 1988, công tác bảotồnnguồngencâythuốc đã được triển khai. Tuy vậy, trong số 848 cây thuốc đượcxácđịnh cầnbảo tồnmớichỉ có 120 loài đượcbảotồntrongcácvùngvàcơ sở nghiên cứu. ™ Hiện nay có một số vườnsưu tập thựcvật, điển hình như Vườn Trảng Bom (Đồng Nai) với 118 loài, VườnCầuHai(Vĩnh Phú) 110 loài, VườnCẩm Quý (Hà Tây) 61 loài, Vườn Eak Lac (Đăk Lăk) 100 loài, vườnBáchThảoHàNội 200 loài. ™ Ngành Lâm nghiệpcó90loàicây,baogồmcâybản địavàcây nhập nội, đang được nhân giống, khảo sát đánh giá tiềm năng để sử dụng làm cây rừng và làm giàu rừng.
  53. Vườnthú ™Hai vườnthúlớnnhấtlàThảoCầmViên–TP. Hồ Chí Minh và vườnthúThủ Lệ -HàNội. Đây là những nơi đang lưugiữ và nhân nuôi các loài động vật nói chung. Trong đó có nhiều loài động vật quý hiếm, đặchữucủaViệtNamvàcủamột số quốc gia khác. ™Ngoài chứcnăng lưugiữ nguồn gen động vật hoang dã, các vườn thú còn có ý nghĩa tuyên truyền, giáo dụcmọi tầng lớpnhân dân lòng yêu thiên nhiên cũng như ýthứcbảovệđộng vật.
  54. Các tồntạicủahệ thống các khu bảotồn ở ViệtNam •DiệntíchcáckhubảotồnthiênnhiênViệtNamsovớilãnhthổ còn thấp so với đề nghị của IUCN. •Việcxếphạng, phân hạng rừng vẫnchưathíchhợp, chưatiếpcận với phân hạng quốctế. •Có nhiềukhuBTcódiện tích quá nhỏ,chưa đủ đạidiệnchocác hệ sinh thái, cũng như sinh cảnh tốithiểuchomộtsố loài động vật. •Mộtsố khu bảotồnvàvườnQuốcgiaranhgiớichưahợplývề mặt bảo tồn đa dạng sinh học. •Ởđasố các khu bảotồn, công tác điềutracơ bảnchưatiếnhành mộtcáchđầy đủ. •Hệ thống điềuhànhquảnlýcáckhubảotồn thiên nhiên chưa nhất quán. •Tổ chức bộ mááy, biênchế củacác ban quản lý ở các khu bảotồn thiên nhiên chưahợplýnênhiệuquả công tác bảotồnchưacao.
  55. ¾Hiện nay, danh sách các khu bảotồn ở ViệtNamđã lên đến 126 khu, trong đó: ¾28 VườnQuốcgia, ¾48 khu dự trữ thiên nhiên, ¾11 khu bảotồn loài sinh cảnh ¾và 39 khu bảovệ cảnh quan ¾KBT được phân bố đều trong cả nước với tổng diện tích khoảng 2,54 triệuhachiếm7,7%diện tích lãnh thổ. ¾Hệ thống 15 khu bảotồnbiểnvà63khubảotồn đất ngập nước đã được hoàn thiện, trình chính phủ xem xét.
  56. Các VườnQuốcgia STT Tên Vườn DiệntíchNăm thành Địa điểm (ha) lập 1 Ba bể 7.610 11/1992 Ba Bể-BắcCạn 2 Ba Vì 7.377 01/1991 Ba Vì-Hà Tây 3 Bạch Mã 22.031 07/1991 ThừaThiênHuế 4 Bái Tử Long 15.783 06/2001 Vân Đồn-Quảng Ninh 5 Bến En 38.153 01/1992 Thanh Hoá 6 Bù Gia Mập 26.032 11/2002 Bình Phước 7 Cát Bà 15.200 03/1986 Cát Bà-Hải Phòng 8 Cát Tiên 73.878 01/1992 Đ.Nai, L.Đồng, B. Phước 9 Côn Đảo 19.998 03/1984 Bà Rịa-Vũng Tàu 10 Cúc Phương 22.000 01/1960 N. Bình , H.Bình , T. HáHoá
  57. 11 Chư Mom Ray 56.621 07/2002 Kom Tum 12 Chư Yang Sin 58.947 07/2002 Đắk Lắk 13 Hoàng Liên 29.845 07/2002 Sapa- Lào Cai Sơn 14 Kon Ka Kinh 41.780 11/2002 Gia Lai 15 Lò Giò-XXa 18.756 07/2002 Tân Biên-TâTây Ninh Mát 16 Mũi Cà Mau 41.862 2003 Cà Mau 17 Núi Chúa 29.865 2003 Ninh Thuận 18 Pù Mát 91.113 11/2001 Nghệ An 19 Phong Nha-Kẻ 85.754 12/2001 Bố Trạch-Quảng Bình Bàng 20 Phú Quốc 31.422 06/2001 Phú Quốc-Kiên Giang
  58. 21 Tam Đảo 36.883 05/1996 V.Phúc, T.Quang,T Nguyên 22 Tràm Chim 7.588 12/1998 Tam Nông-Đồng Tháp 23 U Minh Thượng 8.053 01/2002 Kiên Giang 24 Vũ Quang 55.028 07/2002 Hà Tĩnh 25 Xuân Sơn 15.054 04/2002 Phú Thọ 26 Xuân Thuỷ 7.100 01/2003 Nam Định 27 Yok Đôn 58.200 06/1992 Đaklak 28 Bi-Doup – Núi 64.800 /05/2005 Lâm Đồng Bà 29 Phước Bình 19.841 2006 Ninh Thuận 30 U Minh Hạ 8.286 2006 Cà Mau
  59. TT Loại Số lượng Diện tích (ha) I VườnQun Quốccgia gia 30 957.330 II Khu dự trữ thiên nhiên 46 1.283.209 III Khu bảotồn loài/sinh 11 85.849 cảnh IV Khu bảo vệ cảnh quan 39 215.287 Tổng 126 2.541.675
  60. Những khó khăn trong công tác BTĐDSH • Trong và xung quanh các khu bảo tồn và vườn quốcgiacònnhiều nhân dân sinh sống, thậm chí cả những vùng trung tâm, nơicầnbảovệ nghiêm ngặt. •Thử thách quan trọng nhất đốivớinướcta trong công cuộcbảovệ là sớmtìmđượcbiện pháp ngănchặnkịpthờisự suy thoái củarừng nhiệt đới, suy thoái các hệ sinh thái • Trong quá trình phát triển, chúng ta cầnxây dựng cơ sở hạ tầng và tất nhiên, có những công trình mà chúng ta chưa đánh giá hếtlợi ích và thiệthại.
  61. Mộtsố giải pháp cầnthiết 1. Hoàn thiệncơ cấutổ chứcvàquảnlývềđadạng sinh học 2. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật nhà nước về Đa dạng sinh học 3. Nâng cao hiệu quả các biện pppháp bảotồn 4. Tích cực phát triển và làm giàu đadạng sinh học nông nghiệp 5. Sử dụng hợplý,tiếtkiệm, có hiệuquả tài nggyuyên, không ngừng phát triểnvànângcaochấtlượng tài nguyên đadạng sinh học 6. NhiêNghiêncứuvà đào tạo 7. Tăng cường trách nhiệmvàsự tham gia củacáccộng đồng vào các hoạt động bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học 8. Trao đổi thông tin 9. Nâng cao hiệu quảđầutư 10. Mở rộng và tăng cường hợp tác quốctế và khu vực