Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia

pdf 47 trang hapham 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_2_do_luong_san_luong_quoc_gia.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia

  1. Chương 2 Đo lường sản lượng quốc gia Trần Thị Minh Ngọc 1
  2. NỘI DUNG A. Đo lường sản lượng quốc gia B. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia trong hệ thống tài khoản quốc gia. C. Các đồng nhất thức vĩ mô căn bản. Trần Thị Minh Ngọc 2
  3. A. Đo lường sản lượng quốc gia 1. Các khái niệm 2. Sơ đồ chu chuyển kinh tế 3. Các phương pháp tính GDP Trần Thị Minh Ngọc 3
  4. 1. Các khái niệm Trần Thị Minh Ngọc 4
  5. Các khái niệm • Khấu hao (Depreciation – De): là sự hao mòn giá trị của tài sản cố định theo thời gian. • Tổng đầu tư (Investment – I): bao gồm tiền mua hàng tư bản mới và chênh lệch tồn kho. • Đầu tư ròng ( Net investment – In): là tổng đầu tư trừ khấu hao. In I De Trần Thị Minh Ngọc 5
  6. Các khái niệm • Thu nhập khả dụng (Disposable Income – DI): là lượng thu nhập của hộ gia đình sau khi trừ thuế trực thu và cộng các khoản chuyển nhượng, gồm 2 phần: • Tiêu dùng (Consumption – C): là lượng tiền chi cho hàng tiêu dùng. • Tiết kiệm (Saving– S): là phần thu nhập còn lại sau khi tiêu dùng. DI C S Trần Thị Minh Ngọc 6
  7. Các khái niệm • Thuế (Tax – Tx): là khoản đóng góp bắt buộc của cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp cho chính phủ nhằm sử dụng cho mục đích công cộng. • Thuế trực thu (Direct Tax – Td): là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản chịu thuế của người nộp thuế. Vd: Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhà đất • Thuế gián thu (Indirect Tax – Ti): là loại thuế đánh gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa và dịch vụ. Vd: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu TTTX d i Trần Thị Minh Ngọc 7
  8. Các khái niệm • Chi mua hh-dv của chính phủ (Government Spending–G): gồm − Chi tiêu dùng của chính phủ (Cg): trả lương công chức, quốc phòng, cảnh sát − Chi đầu tư chính phủ (Ig): xây dựng cơ sở hạ tầng, xây trường học • Chi chuyển nhượng (Transfer Payment – Tr): là khoản chi của chính phủ không cần hh-dv đối ứng, như lương hưu, trợ cấp, bù lỗ Trần Thị Minh Ngọc 8
  9. Các khái niệm • Thuế ròng (Net tax – T): là phần còn lại của thuế sau khi trừ đi chi chuyển nhượng. TTTTTT d i r x r Trần Thị Minh Ngọc 9
  10. Các khái niệm • Xuất khẩu (Export – X): là giá trị toàn bộ lượng hh-dv sản xuất trong nước và được bán ra nước ngoài. • Nhập khẩu (Import – Z): là giá trị toàn bộ lượng hh-dv sản xuất ở nước ngoài và được tiêu thụ trong nước. • Xuất khẩu ròng (Net Export – NX): là chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu, thể hiện cán cân thương mại. NX X Z Trần Thị Minh Ngọc 10
  11. Các khái niệm • Tiền lương (Wage – W): là thu nhập nhận được do cung cấp sức lao động. • Tiền thuê (Rent – R): là thu nhập nhận được do cho thuê tài sản. • Tiền lãi (Interest – i): là thu nhập nhận được do cho vay. • Lợi nhuận ( Profit – Pr): chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Trần Thị Minh Ngọc 11
  12. 2. Sơ đồ chu chuyển kinh tế Trần Thị Minh Ngọc 12
  13. Sơ đồ chu chuyển kinh tế Các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế: • Hộ gia đình • Doanh nghiệp • Chính phủ • Nước ngoài Trần Thị Minh Ngọc 13
  14. Sơ đồ chu chuyển kinh tế • Hộ gia đình: − Cung ứng yếu tố sản xuất (lao động, vốn, đất đai ). − Nhận thu nhập (tiền lương, tiền lãi tiền thuê, lợi nhuận). − Chi tiêu mua hh-dv tiêu dùng. − Tiết kiệm. Trần Thị Minh Ngọc 14
  15. Sơ đồ chu chuyển kinh tế • Doanh nghiệp: − Sản xuất kinh doanh hh-dv. − Nhận thu nhập từ bán hh-dv. − Trả thu nhập cho yếu tố sản xuất (tiền lương, tiền lãi tiền thuê, lợi nhuận). − Vay vốn đầu tư. Trần Thị Minh Ngọc 15
  16. Sơ đồ chu chuyển kinh tế • Chính phủ: − Thu thuế − Chi trợ cấp − Chi tiêu mua hh-dv − Vay tiền tài trợ thâm hụt ngân sách Trần Thị Minh Ngọc 16
  17. Sơ đồ chu chuyển kinh tế • Nước ngoài: − Mua hh-dv sản xuất trong nước. − Bán hh-dv sản xuất ở nước ngoài vào trong nước. − Cho các chủ thể kinh tế trong nước vay. − Vay của các chủ thể kinh tế trong nước. Trần Thị Minh Ngọc 17
  18. • Sơ đồ chu chuyển kinh tế giản đơn: Định chế tài chính Doanh thu = GDPThị trường Chi tiêu = GDP Đầu Hàng hóa & dịch vụ Tiêt tư •Doanh nghiệp bán kiệm HH & DV bán•Cá nhân mua HH & DV mua (I) (S) Doanh nghiệp Cá nhân •Sản xuất và bán hhdv GDP ≡ Y •Mua và tiêu dùng hhdv •Sử dụng ytsx •Sở hữu và bán ytsx Lao động, đất đai , vốn Thị trường Yếu tố sản xuất yếu tố sản xuất •Cá nhân bán Tiền công, tiền thuê, tiền •Doanh nghiệp mua Thu nhập = Y lãi, lợi nhuận = Y Trần Thị Minh Ngọc 18
  19. • Sơ đồ chu chuyển kinh tế đầy đủ: Nước ngoài I=De+In Z NX C + I + G C X S G Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp DI Tx GDP Tr Ti De Td W+R+i+Pr Tổng thu nhập = Tổng chi tiêu = Giá trị sản lượng (GDP) Trần Thị Minh Ngọc 19
  20. 3. Các phương pháp tính GDP Trần Thị Minh Ngọc 20
  21. Các phương pháp tính GDP • Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product – GDP): là chỉ tiêu phản ánh giá trị tính bằng tiền của tất cả hh-dv cuối cùng được sản xuất trong lãnh thổ một quốc gia trong 1 khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm. Trần Thị Minh Ngọc 21
  22. Các phương pháp tính GDP • Phương pháp sản xuất • Phương pháp thu nhập • Phương pháp chi tiêu Trần Thị Minh Ngọc 22
  23. Phương pháp sản xuất • Giá trị gia tăng (Value Added – VA): – Là sự gia tăng giá trị sản phẩm trong quá trình sản xuất. – Là giá trị sản lượng của doanh nghiệp (giá trị xuất lượng) trừ đi giá trị hàng hóa trung gian đã được sử dụng hết trong quá trình sản xuất sản lượng đó. Trần Thị Minh Ngọc 23
  24. Phương pháp sản xuất Ví dụ: Quá trình sản xuất thép và ôtô: Công ty sản xuất thép Doanh thu do bán sản phẩm thép $100 Chi phí lương $80 Lợi nhuận $20 Công ty sản xuất ôtô Doanh thu do bán sản phẩm ôtô $210 Chi phí $170 - Lương ($70) - Tiền mua thép ($100) Lợi nhuận $40 Trần Thị Minh Ngọc 24
  25. Phương pháp sản xuất Phương pháp sản xuất: • GDP được tính bằng cách cộng giá trị gia tăng của tất cả các doanh nghiệp sản xuất trên lãnh thổ một nước. n GDP VA  i i 1 VAi: tổng giá trị gia tăng của doanh nghiệp i Trần Thị Minh Ngọc 25
  26. Phương pháp thu nhập GDP được tính bằng cách cộng thu nhập của tất cả các thành phần tham gia vào quá trình sản xuất, gồm: – Tiền lương (W) – Tiền thuê (R) – Tiền lãi (i) – Lợi nhuận (Pr) – Thuế gián thu (Ti) – Khấu hao (De) GDP W R i Pr Ti De Trần Thị Minh Ngọc 26
  27. Phương pháp chi tiêu GDP được tính bằng cách cộng những luồng tiền dùng để mua hh-dv cuối cùng do các doanh nghiệp trên lãnh thổ một nước sản xuất ra, gồm: – Chi tiêu của hộ gia đình (C) – Chi đầu tư của doanh nghiệp (I) – Chi tiêu của chính phủ (G) – Xuất khẩu ròng (NX = X – Z) GDP C I G X Z Trần Thị Minh Ngọc 27
  28. Các phương pháp tính GDP Sản xuất Chi tiêu Thu nhập Thuế gián thu Tiêu dùng Thu nhập từ Tổng giá trị lao động gia tăng = = Đầu tư Chi tiêu Thu nhập từ Chính phủ vốn XK ròng Trần Thị Minh Ngọc 28
  29. B. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia Trần Thị Minh Ngọc 29
  30. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia • Hệ thống tài khoản quốc gia (System of National Accounts – SNA): là hệ thống đo lường quốc tế được Liên Hiệp Quốc công nhận, ban hành lần đầu vào năm 1953 và lần điều chỉnh gần nhất là năm 1993. • SNA được xây dựng nhằm cung cấp hệ thống tài khoản thống nhất giúp cho việc so sánh hiệu quả tất cả hoạt động quan trọng của các nền kinh tế trên thế giới. Trần Thị Minh Ngọc 30
  31. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia Các chỉ tiêu trong SNA: 1. Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product – GDP) 2. Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product – GNP) 3. Sản phẩm quốc nội ròng (Net Domestic Product – NDP) 4. Sản phẩm quốc dân ròng (Net National Product – NNP) 5. Thu nhập quốc dân (National Income – NI) 6. Thu nhập cá nhân (Personal Income – PI) 7. Thu nhập khả dụng (Dispossable Income – DI) Trần Thị Minh Ngọc 31
  32. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia Nhóm chỉ tiêu GNP NNP NI PI DI theo quyền sở hữu Nhóm chỉ tiêu GDP NDP theo lãnh thổ • Nhóm chỉ tiêu theo lãnh thổ đo lường mức sản xuất trên lãnh thổ 1 nước. • Nhóm chỉ tiêu theo quyền sở hữu đo lường mức sản xuất do công dân một nước tạo ra. Trần Thị Minh Ngọc 32
  33. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia Giá cả trong hệ thống SNA: • Giá thị trường (market price) → Chỉ tiêu theo giá thị trường • Giá chi phí yếu tố (factor cost) → Chỉ tiêu theo chi phí yếu tố sản xuất • Giá hiện hành → Chỉ tiêu danh nghĩa • Giá cố định → Chỉ tiêu thực Trần Thị Minh Ngọc 33
  34. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia • Giá cả trong hệ thống SNA: Chỉ tiêu theo giá Chỉ tiêu theo giá Thuế gián thu chi phí yếu tố =thị trường - Chỉ tiêu Chỉ tiêu thực Chỉ số giá =danh nghĩa / Trần Thị Minh Ngọc 34
  35. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia • Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product – GNP): là chỉ tiêu phản ánh giá trị tính bằng tiền của tất cả hh-dv cuối cùng thuộc quyền sở hữu của công dân 1 nước, sản xuất ra trong 1 khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm. − Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (Net Factor Income from Abroad – NIA hoặc Net Foreign Factor Income - NFFI): chênh lệch giữa thu nhập từ yếu tố sản xuất xuất khẩu (IFFI) và thu nhập từ yếu tố sản xuất nhập khẩu (OFFI). GNP = GDP + NFFI Trần Thị Minh Ngọc 35
  36. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia Trần Thị Minh Ngọc 36
  37. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia • Sản phẩm quốc nội ròng (Net Domestic Product – NDP): là chỉ tiêu phản ánh giá trị mới sáng tạo, được sản xuất ra trên lãnh thổ một quốc gia. NDP = GDP - De Trần Thị Minh Ngọc 37
  38. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia • Sản phẩm quốc dân ròng (Net National Product – NNP): là chỉ tiêu phản ánh giá trị mới sáng tạo, do công dân một nước sản xuất ra. NNP = GNP - De Trần Thị Minh Ngọc 38
  39. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia • Thu nhập quốc dân (National Income – NI): là chỉ tiêu phản ánh mức thu nhập mà công dân một nước tạo ra không kể phần tham gia của chính phủ dưới dạng thuế gián thu. NI = NNP - Ti Trần Thị Minh Ngọc 39
  40. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia • Thu nhập cá nhân (Personal Income – PI): là chỉ tiêu phản ánh phần thu nhập thực sự được phân chia cho các cá nhân trong xã hội. PI = NI – Prnộp & không chia + Tr Prnộp & không chia: gồm phần lợi nhuận giữa lại (lập quỹ) và phần nộp cho chính phủ (thuế thu nhập doanh nghiệp) và các khoản trích nộp khác. Trần Thị Minh Ngọc 40
  41. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia • Thu nhập khả dụng (Disposable Income – DI): là chỉ tiêu phản ánh lượng thu nhập cuối cùng mà cá nhân, hộ gia đình có quyền sử dụng. DI = PI – Thuế thu nhập cá nhân Trần Thị Minh Ngọc 41
  42. C. Các đồng nhất thức vĩ mô căn bản Trần Thị Minh Ngọc 42
  43. Các đồng nhất thức vĩ mô căn bản Nền kinh tế giản đơn không có chính phủ và ngoại thương: GDP C I (1) YCS (2) (1) & (2) => CSCI Rò rỉ SI Bơm vào Trần Thị Minh Ngọc 43
  44. Các đồng nhất thức vĩ mô căn bản Nền kinh tế giản đơn không có ngoại thương: DI Y Tr T i T d CSYTTT r i d DI C S (3) => YCSTTT i d r và GDP C I G (4) Trần Thị Minh Ngọc 44
  45. Các đồng nhất thức vĩ mô căn bản Nền kinh tế giản đơn không có ngoại thương: Từ (3) & (4)=> STTTIG ()d i r T Rò rỉSTIG Bơm vào (5) hay Tư nhân SIGT Chính phủ Trần Thị Minh Ngọc 45
  46. Các đồng nhất thức vĩ mô căn bản Nền kinh tế có đầy đủ các chủ thể kinh tế: GDP C I G X Z (6) GDP C I G NX Trần Thị Minh Ngọc 46
  47. Các đồng nhất thức vĩ mô căn bản Nền kinh tế có đầy đủ các chủ thể kinh tế: Từ (3) & (6) => STTTZIGX ()d i r T Rò rỉ STZIGX Bơm vào hay ()()()SITGXZ Cán cân tài Cán cân Cán cân chính khu ngân sách thương mại vực tư nhân chính phủ Trần Thị Minh Ngọc 47