Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Khái quát về kinh tế vĩ mô

pptx 13 trang hapham 2070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Khái quát về kinh tế vĩ mô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_kinh_te_vi_mo_khai_quat_ve_kinh_te_vi_mo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Khái quát về kinh tế vĩ mô

  1. Khái quát về Kinh tế vĩ mơ Chương 1 Nguyễn Thanh Xuân 1
  2. Những vấn đề kinh tế vĩ mơ 1. GDP 2. Lạm phát 3. Thất nghiệp 4. Chu kỳ kinh tế 5. Cán cân Nguyễn Thanh Xuân 2
  3. Sản lượng quốc gia Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP là : – giá trị tính bằng tiền của – tất cả các sản phẩm và dịch vụ – cuối cùng được sản xuất ra – trên phạm vi một lãnh thổ – trong một thời kỳ. Nguyễn Thanh Xuân 3
  4. Lạm phát ◼ tình trạng mức giá chung của nền KT ◼ tăng lên ◼ trong một khoảng thời gian nhất định. chỉ số giá năm t - chỉ số giá năm (t - 1) f I = chỉ số giá năm (t - 1) x 100 Nguyễn Thanh Xuân 4
  5. 1 số khái niệm khác Mức giá chung là mức giá trung bình của tất cả hàng hĩa và dịch vụ trong nền kinh tế Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong một khoảng thời gian nhất định Lạm phát được dự đốn Lạm phát khơng được dự đốn Nguyễn Thanh Xuân 5
  6. Dân số Dân số trong tuổi LĐ Lực lượng lao động Dân số hữu nghiệp Nguyễn Thanh Xuân 7
  7. Số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp = x 100 Tổng số lực lượng lao động ◼ Trong độ tuổi lao động ◼ Khơng cĩ việc làm. ◼ Mong muốn cĩ một việc làm. ◼ Đã và đang tích cực tìm kiếm việc làm. ◼ Ở trong tình trạng sẳn sàng để làm việc. Nguyễn Thanh Xuân 8
  8. Chu kỳ kinh tế Sa sút (contraction): giai đoạn giảm sút nhịp độ kinh tế. Đáy (trough): kết thúc giai đoạn sa sút. Tiến triển (expansion): giai đoạn gia tăng nhịp độ hoạt động kinh tế. Đỉnh (peak): kết thúc giai đoạn tiến triển để bắt đầu một giai đoạn sa sút mới. Nguyễn Thanh Xuân 9
  9. Tăng trưởng GDP Hoa Kỳ 1955-1997 8,0 6,0 4,0 2,0 0,0 1953 1957 1961 1965 1969 1973 1977 1981 1985 1989 1993 1997 -2,0 -4,0 Lạm phát Thất nghiệp – Tỷ lệ thuận Tỷ lệ nghịch với GDP – Quan hệ khơng chặt Nguyễn Thanh Xuân 10
  10. Cán cân Cán cân ngân sách = Tổng thu – Tổng chi Cán cân ngoại thương = X – M – X > M ➔ thặng dư (xuất siêu) – X < M ➔ thâm hụt (nhập siêu) Nguyễn Thanh Xuân 11
  11. Nguyễn Thanh Xuân 12
  12. Mục tiêu và cơng cụ Mục tiêu Cơng cụ Chính sách tài khĩa Hiệu quả - Chi tiêu của chính phủ - Thuế khĩa Tăng trưởng Chính sách tiền tệ kiểm sốt cung tiền => đến lãi suất Ổn định Chính sách thu nhập Cơng bằng Hướng dẫn đối với những kiểm sốt bắt buộc Nguyễn Thanh Xuân 13