Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích kinh tế các dự án đầu tư xây dựng

ppt 31 trang hapham 2010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích kinh tế các dự án đầu tư xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_xay_dung_chuong_5_phan_tich_kinh_te_cac_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 5: Phân tích kinh tế các dự án đầu tư xây dựng

  1. Chương 5: PHÂN TÍCH KINH TẾ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Trình bày: Phạm Văn Giang
  2. PHÂN TÍCH KINH TẾ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 5.1. Khái niệm và đặc điểm của sản phẩm xây dựng (SPXDTL) và sản xuất xây dựng thuỷ lợi 5.2. Các trường hợp đánh giá kinh tế các dự án thủy lợi (ĐGKTDATL) 5.3. Xác định các loại chi phí dự án thủy lợi (VHKT& SC) 5.4. Xác định lợi ích của dự án thủy lợi 5.5. Ví dụ phương pháp đánh giá kinh tế các dự án tưới tiêu:
  3. 5.1. Khái niệm và đặc điểm của sản phẩm xây dựng và sản xuất xây dựng thuỷ lợi 5.1.1. Khái niệm Sản phẩm xây dựng thuỷ lợi là những công trình cụ thể, là tổng hợp và kết tinh sản phẩm của nhiều ngành sản xuất 5.1.2. Đặc điểm • Đặc điểm của sản phẩm xây dựng thủy lợi • Đặc điểm thi công công trình thủy lợi
  4. 5.2. Các trường hợp đánh giá kinh tế các dự án thủy lợi • Mục đích của đánh giá kinh tế các dự án thủy lợi • Khi đánh giá kinh tế các dự án thủy lợi thường gặp các trường trường hợp sau: - Đánh giá kinh tế các dự án tưới tiêu - Đánh giá kinh tế các dự án thủy điện - Đánh giá kinh tế các dự án phòng lũ - Đánh giá kinh tế các dự án cấp nước công cộng
  5. 5.2. Các trường hợp đánh giá kinh tế các dự án thủy lợi Các dự án tưới tiêu có thể áp dụng theo ADB: (Guidelines for preparation of appraisal Reports March 1997). Trình tự tính toán theo các bước sau: + Xác định sản phẩm nông nghiệp tăng thêm; + Xác định vốn đầu tư xây dựng; + Xác định chi phí khai thác và sữa chữa thường xuyên; + Phân tích tài chính và phân tích kinh tế; + Phân tích ngân sách của nông dân.
  6. 5.3. Xác định các loại chi phí dự án thủy lợi • Chi phí xây dựng • Chi phí vận hành khai thác và sửa chữa hàng năm
  7. 5.3. Xác định các loại chi phí dự án thủy lợi 5.3.1. Chi phí vận hành khai thác trong dự án tưới tiêu 1. Chi phí khấu hao Các tài sản sau đây không phải trích khấu hao: - Các công trình xây đúc và bằng đất - Máy bơm nước từ có lưu lượng 8.000 m3/h trở lên cùng với vật kiến trúc để sử dụng vận hành công trình
  8. 5.3. Xác định các loại chi phí dự án thủy lợi 5.3.1. Chi phí vận hành khai thác trong dự án tưới tiêu 2. Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí vật liệu quản lý - Chi phí đồ dùng văn phòng - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Thuế, phí và lệ phí - Chi phí bằng tiền khác. j CFQLDNi = Ci .LDqli j
  9. 5.3. Xác định các loại chi phí dự án thủy lợi 5.3.1. Chi phí vận hành khai thác trong dự án tưới tiêu 3. Chi phí lương và phụ cấp lương Chi phí tiền lương là quỹ tiền lương kế hoạch của một công ty được tính trong một năm, được tính: DG CD VKH = VKH + VKH
  10. 5.3. Xác định các loại chi phí dự án thủy lợi 5.3.1. Chi phí vận hành khai thác trong dự án tưới tiêu 4. Chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ • Nội dung: - Sửa chữa thường xuyên công trình, kênh mương - Sửa chữa thường xuyên máy móc thiết bị - Sửa chữa các công trình thuỷ công • Phương pháp xác định: - Tính theo tỷ lệ so với chi phí tưới tiêu - Tính trên giá trị TSCĐ
  11. 5.3. Xác định các loại chi phí dự án thủy lợi 5.3.1. Chi phí vận hành khai thác trong dự án tưới tiêu 5. Chi phí điện năng Mức tiêu hao điện năng trong vụ: Ednv = Ednsx + Ednsh n Mức tiêu hao điện năng sản xuất: Ednsx = ei i=1 9,81.Qbi.Hbi ei = ηtb Điện năng sinh hoạt: Ednsh = (2  4)%.Ednsx
  12. 5.3. Xác định các loại chi phí dự án thủy lợi 5.3.2. Chi phí vận hành khai thác trong dự án thủy điện 1. Chi phí quản lý 2. Chi phí điện tự dùng: ước tính bằng 0,5% đến 1,0% sản lượng điện của NMTĐ trong năm 3. Chi phí duy tu, sửa chữa phần công trình CCTTD = (1,0 1,5)% KCTTD 4. Chi phí duy tu, sửa chữa phần thiết bị CTBTD = (1,5 1,75)% KTBTD
  13. 5.3. Xác định các loại chi phí dự án thủy lợi 5.3.2. Chi phí vận hành khai thác trong dự án thủy điện 5. Chi phí duy tu, sửa chữa đường dây trạm CTRTD = (2,0  2,25)% KTRTD 6. Chi phí khấu hao 7. Chi phí bảo hiểm năm CBHTD = 1,0% [GCTTD +GTBTD ] 8. Thuế tính theo sản lượng điện
  14. 5.3. Xác định các loại chi phí dự án thủy lợi 5.3.3. Chi phí vận hành khai thác trong dự án phòng lũ 1. Chi phí quản lý và điều hành bộ máy xử lý và phòng lũ 2. Chi phí hoạt động cho hệ thống đo đạc, cảnh báo lũ 3. Chi phí duy tu sửa chữa phần công trình và thiết bị đo đạc và cảnh báo lũ từ xa (CCTPL), ước tính theo mức đầu tư cho công trình và thiết bị đo đạc, cảnh báo (KCBPL) CCTPL = (10 15)% KCBPL
  15. 5.3. Xác định các loại chi phí dự án thủy lợi 5.3.3. Chi phí vận hành khai thác trong dự án phòng lũ 4. Chi phí khấu hao hàng năm của các trạm và thiết bị đo đạc và cảnh báo (CKHPL), tính trong thời gian 10 năm cho phần xây lắp và từ 5 đến 10 năm cho phần thiết bị. 5. Chi phí bảo hiểm hàng năm (CBHPL), cho phần công trình và thiết bị làm nhiệm vụ đo đạc và cảnh báo : CBHPL = (1,0 1,5)% [GCTPL +GTBPL ]
  16. 5.3. Xác định các loại chi phí dự án thủy lợi 5.3.3. Chi phí vận hành khai thác trong dự án phòng lũ 6. Chi phí đền bù điện năng tổn thất (Giáo trình)
  17. 5.3. Xác định các loại chi phí dự án thủy lợi 5.3.4. Chi phí vận hành khai thác trong dự án cấp nước công cộng 1. Chi phí quản lý 2. Chi phí sử dụng điện 3. Chi phí sản xuất của nhiệm vụ cấp nước 4. Chi phí duy tu sửa chữa công trình, có thể ước tính theo vốn đầu tư CCTCN = (1,5  2,0)% KCTCN
  18. 5.3. Xác định các loại chi phí dự án thủy lợi 5.3.4. Chi phí vận hành khai thác trong dự án cấp nước công cộng 5. Chi phí duy tu sửa chữa thiết bị hàng năm, ước tính theo vốn đầu tư thiết bị của nhiệm vụ cấp nước: CTBCN = (2,0  2,5)% KTBCN 6. Chi phí khấu hao năm 7. Chi phí bảo hiểm cho công trình và thiết bị CBHCN = (0,6 1,0)% [GCTCN +GTBCN ] 8. Chi phí thuế
  19. 5.4. Xác định lợi ích của dự án thủy lợi 5.4.1. Lợi ích của dự án tưới tiêu • Lợi ích của việc đầu tư cho công trình tưới tiêu liên quan chủ yếu đến giá trị gia tăng của sản xuất nông nghiệp. Việc xác định giá trị trên trong hai trường hợp: không có dự án đánh giá trong 5 năm đã qua và hiện tại • Tổng diện tích được tưới. • Tổng diện tích gieo trồng • Thâm canh cây trồng • Số lượng nông dân. có dự án phải dựa vào khả năng hiện thực về nâng cao sản lượng và diện tích trồng trọt theo trình tự tăng dần dần và hoàn chỉnh sau 5 năm • Lợi ích do trồng trọt được xác định bằng giá trị thực của sản xuất nông nghiệp trừ đi chi phí sản xuất.
  20. 5.4. Xác định lợi ích của dự án thủy lợi 5.4.1. Lợi ích của dự án tưới tiêu • Bước 1. Tính toán lợi ích về tài chính của thị trường hiện taị hoặc giá tài chính ở vùng dự án. Lợi ích tài chính là cơ sở tính toán kinh tế và tính toán thu nhập của người nông dân. • Bước 2. Xác định sự cần thiết trong điều kiện ngân sách kinh tế có thể dựa trên giá tài chính.
  21. 5.4. Xác định lợi ích của dự án thủy lợi 5.4.2. Lợi ích hàng năm của nhiệm vụ phát điện • Lợi ích hàng năm của nhiệm vụ phát điện chính là doanh thu bán điện mỗi năm: N1 = (SSC x ESC )+(STC x ETC )
  22. 5.4. Xác định lợi ích của dự án thủy lợi 5.4.3. Lợi ích hàng năm của nhiệm vụ phòng lũ • Thu nhập này chính là phần chi phí do tác hại của lũ gây ra ở hạ lưu khi chưa có công trình phòng lũ tại hồ chứa phía thượng lưu • Chi phí thiệt hại do lũ gây nên bao gồm các khoản: - Thiệt hại về tài sản do lũ gây nên. - Thiệt hại về mùa màng - Thiệt hại do đình trệ quá trình sản xuất, lưu thông - Chi phí trực tiếp bỏ ra để chống lũ, sơ tán, vận chuyển, chữa thương, cứu người
  23. 5.4. Xác định lợi ích của dự án thủy lợi 5.4.3. Lợi ích hàng năm của nhiệm vụ phòng lũ • Bước 1: Xây dựng đường tần suất tính toán của lưu lượng đỉnh lũ QMax= f(P%) :Ví dụ: P = 0,01%, QlũMax =1000 m3/s. • Bước 2: Xây dựng đường quan hệ: QMax = f(Zhl), QlũMax =1000 m3/s Zhl =13,5m. • Bước 3: Xây dựng đường quan hệ độ thiệt hại do lũ D1 = f(Zhl) khi chưa bố trí dung tích phòng lũ hạ du tại hồ chứa : ứng với Zhl =13,5m, mức độ thiệt hại là 85 tỷ đồng. • Bước 4: Xây dựng : Dt = f(P%). ứng với P= 0,01% thì D= 85 tỷ • Bước 5: Xây dựng đường quan hệ giữa mức độ thiệt hại do lũ khi đã bố trí dung tích phòng lũ tại hồ chứa với P%: DS = f(P%).Với P= 0,01% thì mức độ thiệt hại là 60 tỷ đồng. • Bước 6: Tính hiệu số giữa hai đường DS, Dt = f(P%)
  24. 5.4. Xác định lợi ích của dự án thủy lợi Q 1000 0,01% P
  25. 5.4. Xác định lợi ích của dự án thủy lợi Z 13,5 1000 Q
  26. 5.4. Xác định lợi ích của dự án thủy lợi Z 13,5 85 D1
  27. 5.4. Xác định lợi ích của dự án thủy lợi Z 13,5 85 D1
  28. 5.4. Xác định lợi ích của dự án thủy lợi P Lợi ích của nhiệm vụ phòng lũ 0,01 60 85 D
  29. 5.4. Xác định lợi ích của dự án thủy lợi 5.4.3. Lợi ích hàng năm của nhiệm vụ phòng lũ (1a) (1B) (1c) (m) 13,5 (m) 13,5 14 ax (1000 m3/s) (1000 ax q mq mùc n•íc h¹ l•u h¹ mùc n•íc l•u h¹ mùc n•íc 0,01% 14 85 tÇn suÊt p% q max (1000 m3/s) møc ®é thiÖt h¹i (Tû ®ång) (1d) (1E) %) %) tÇn suÊt suÊt (P tÇn suÊt (P tÇn 0,01% 0,01% 85 60 85 møc ®é thiÖt h¹i Dt møc ®é thiÖt h¹i Ds khi ch•a phßng lò (Tû ®ång) khi cã phßng lò (Tû ®ång)
  30. 5.4. Xác định lợi ích của dự án thủy lợi 5.4.4. Lợi ích hàng năm của nhiệm vụ cấp nước • Lợi ích hàng năm từ nhiệm vụ cấp nước được tính toán trực tiếp từ nhiệm vụ cấp nước: N3 = S3i x G3i  i
  31. 5.4. Xác định lợi ích của dự án thủy lợi Ví dụ đánh giá hiệu quả kinh tế dự án xây dựng hồ chứa Đầm Hà Động (đọc Giáo trình)