Bài giảng Kỹ năng dạy học

ppt 100 trang hapham 2950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng dạy học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_nang_day_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kỹ năng dạy học

  1. TRUÒNG CĐN THƯƠNG MẠI & CÔNG NGHIỆP “ Add your company slogan ” KHOA SƯ PHẠM DẠY NGHỀ KỸ NĂNG DẠY HỌC HẢI DƯƠLOGONG – 2011
  2. Cấu trúc môn học 1. Những vấn đề cơ bản trong kỹ năng dạy học 2. Kỹ năng chuẩn bị bài giảng 3. Kỹ năng sử dụng phương tiện, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực 4. Kỹ năng thực hiện bài giảng 5. Kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học
  3. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KNDH I. Khái niệm về kỹ năng và kỹ năng dạy học 1. Kỹ năng Kỹ năng là khả năng của con người thực hiện một cách có hiệu quả một công việc nào đó để đạt được mục đích đã xác định bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và phương tiện nhất định.
  4. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KNDH 2. Kỹ năng dạy học Kỹ năng dạy học là khả năng của người dạy thực hiện một cách có kết quả các hoạt động/công việc của mỡnh để đạt được mục đích dạy học đã xác định bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức hành động phù hợp với người học, điều kiện, hoàn cảnh và phương tiện nhất định
  5. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KNDH - Kỹ năng dạy học gồm KT Sư phạm KT xã hội KT chuyên môn KNDH Kỹ xảo chuyên biệt Năng khiêú Kinh nghiệm
  6. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KNDH * Đặc điểm: - Xây dựng trên cơ sở các tri thức về chuyên môn, sư phạm, xã hội, những kỹ xảo chuyên biệt và năng khiếu - Kỹ năng dạy học đối với người giáo viên là cơ sở để giáo viên thực hiện các nhiệm vụ của giáo dục cũng như công việc dạy học - Kỹ năng dạy học được hình thành trong quá trình hoạt động sư phạm thông qua việc huấn luyện và tích lũy kinh nghiệm sống
  7. II.NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nhóm KN chuẩn bị dạy học Nhóm KN sử Các loại kỹ dụng PP,PT năng dạy học Nhóm KN thực hiện bài giảng KN kiểm tra, đánh giá
  8. CHƯƠNG II:KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG I. Khái niệm về kỹ năng chuẩn bị bài giảng 1. Định nghĩa: Kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp là khả năng ngưười giáo viên vận dụng những kiến thức chuyên môn và sư phạm để chuẩn bị bài lên lớp đạt kết quả trong thời gian nhất định và điều kiện cụ thể.
  9. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 2. Yêu cầu cơ bản đối với người giáo viên khi chuẩn bị bài lên lớp: - Nắm vững cấu trúc nội dung chương trỡnh và nội dung khoa học của chương trỡnh - Có những kiến thức và hiểu biết về tâm, sinh lý và lứa tuổi của đối tượng - Có kiến thức về giáo dục học - Có óc tưởng tượng sư phạm, tính cẩn thận, tỉ mỉ
  10. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG Nhận dạng các loại bài dạy Các KN KN viết mục tiêu thực hiện cho bài chuẩn dạy bị bài KN phân tích nội dung giảng KN phát triển phương pháp, phương tiện KN lập kế hoạch bài dạy KN chuẩn bị tài liệu phát tay
  11. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG II. Các KN chuẩn bị bài giảng 1. Kỹ năng phân tích nội dung chương trỡnh môn học gồm: - KN phân tích mục tiêu chương trỡnh - KN phân tích cấu trúc nội dung chương trỡnh và tiến trỡnh thực hiện - KN liên hệ nội dung chương trỡnh với đối tượng học tập - KN liên hệ nội dung chương trỡnh với các chương trỡnh môn học liên quan khác - KN phân phối thời gian cho toàn chương trỡnh và từng phần nội dung - KN phân tích các điều kiện để thực hiện kế hoạch - KN phân tích nguyên tắc xây dựng chương trỡnh trỡnh
  12. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 2. KN phân tích xác định đặc điểm đối tượng: - KN giao tiếp sư phạm - KN đàm thoại - KN xây dựng bộ test về tri thức, KN, thái độ để thăm dò, tỡm hiểu HS
  13. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 3. KN nghiên cứu nội dung bài lên lớp: - KN lựa chọn tài liệu: - KN nghiên cứu tri thức mới: + Phân tích khối lượng tri thức hay KN cần trỡnh bày + Phân loại tri thức hay KN (Phải biết, cần biết, nên biết) + Phân tích các tri thức hay KN liên quan + Xây dựng quy trỡnh trỡnh bày - KN phân tích và dự đoán những khó khăn trong quá trỡnh lĩnh hội tri thức mới của HS:
  14. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 4. Nhận dạng các loại bài dạy 4.1. Bµi d¹y lý thuyÕt a. Bµi d¹y sù kiÖn thùc tÕ: sù kiÖn lµ th«ng tin ®éc nhÊt v« nhÞ - C¸c sù vËt cô thÓ - C¸c sè liÖu cô thÓ - C¸c c©u ph¸t biÓu b. Bµi d¹y kh¸i niÖm - Kh¸i niÖm cô thÓ - Kh¸i niÖm trõu tîng
  15. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG c. Bài dạy cấu tạo: là bao gồm các đặc điểm tạo nên hình dáng của đối tượng và mối quan hệ giữa chúng với nhau d. Bài dạy nguyên lý: là mối liên hệ bản chất, bất biến giữa hai hay nhiều khái niệm
  16. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG e. Bài dạy quy trình: là một tập hợp nối tiếp nhau một cách hợp lý để hoàn thành công việc f. Bài dạy quá trình: là sự mô tả sự việc diễn ra Nhận dạng đúng các loại bài dạy cho phép người giáo viên có khả năng lựa chọn đúng các phương pháp và kỹ thuật dạy học chuyên biệt và thích hợp trong từng tình huống dạy học cụ thể.
  17. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 4.2. Bài dạy thực hành a. Bài dạy kỹ năng nhận thức Đó là các bài dạy kiến thức với mục tiêu rõ ràng và tường minh về việc vân dụng các kiến thức đó vào các tình huống thực tiễn như giải quyết vấn đề, ra quyết định, tư duy lôgic hoặc sáng tạo ra các ý tưởng, giải pháp mới. b. Bài dạy kỹ năng tâm vận Loại bài này dựa vào các quy luật, các giai đoạn và các cấp độ hình thành kỹ năng. Nó có nguyên tắc riêng. c. Bài dạy lồng ghép thái độ ▪ Dạy thái độ không quan sát được ( cảm nhận giá trị, lòng tin) ▪ Dạy thái độ quan sát được ( hành vi, phong cách, thói quen)
  18. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 5. Viết mục tiêu thực hiện cho bài dạy 5.1. Khái niệm về mục tiêu bài dạy ▪ Mục tiêu bài dạy là kết quả dự kiến trong tương lai mà HS đạt được sau khi kết thúc bài dạy ▪ Mục tiêu dạy học viết dưới góc độ người học để nhấn mạnh kết quả cuối cùng ở họ chứ không phảI ở phía giáo viên.
  19. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 5.2. Cấu trúc của mục tiêu - Kiến thức: Thông tin chứa trong não (khái niệm, nguyên lý, quy trình ) - Kỹ năng: là những hoạt động quan sát được và những phản ứng của người học khi thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Thái độ: là cảm nhận và cách ứng xử của con người với một công việc.
  20. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG * Mục tiêu kiến thức: Gồm 6 cấp độ: ▪ Biết ▪ Hiểu ▪ Vận dụng ▪ Phân tích ▪ Tổng hợp ▪ Đánh giá
  21. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG * Mục tiêu kỹ năng: Gồm 5 cấp độ: ▪ Bắt chước ▪ Làm đúng ▪ Chính xác ▪ Biến hoá ▪ Tự động hoá
  22. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG Mục tiêu thái độ: Hệ thống ý thức và các phẩm chất trong nhân cách được hình thành sau mỗi bài học, môn học: tính sẵn sàng, hứng thú, chú ý, ý thức trách nhiệm với công việc 1. Chấp nhận: Thừa nhận một cách thụ động nhưng không phản kháng, chống đối 2. Có phản ứng tích cực: Thừa nhận một cách tích cực, có quan tâm đến vấn đề 3. Có ý kiến đánh giá: Đã nhập cuộc, có nhận xét 4. Cam kết thực hiện: Thực hiện một cách chủ động, tự nguyện 5. Thành thói quen: Đã trở thành tác phong, lối sống của bản thân
  23. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 5.3. Yêu cầu với mục tiêu dạy học: - Diễn đạt theo yêu cầu của người học - Thích đáng, khả thi - Đặc thù (diễn tả bằng 1 động từ đơn nghĩa) - Diễn tả dưới dạng hành vi có thể quan sát được - Xác định; thời gian, vật chất - Xác định tiêu chí - Xác định được trình độ hiện có của HS
  24. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 5.4. Cách viết muc tiêu cho bài dạy Để xác định được mục tiêu bài học chúng ta cần phải: ▪ Tham khảo mục tiêu của môn học, ý nghĩa và vai trò của bài học trong hệ thống môn học. ▪ Bắt đầu bằng cụm từ: “ Học xong bài này người học có khả năng:” ▪ Xác định mục tiêu thứ nhất: ▪ Chọn một động từ hành động trong bảng động từ cho sẵn ▪ Sau động từ là một danh từ xác định sản phẩm của hoạt động. ▪ Nêu điều kiện để thực hiện sản phẩm trên với hành động tương ứng. Điều kiện ở đây thường được hiểu là các phương tiện, công cụ cần có, các giới hạn cần thiết ▪ Nêu tiêu chí cần đạt được của hành động. Tiêu chí này phải thể hiện trên sản phẩm để có thể quan sát được ▪ Xác định mục tiêu kế tiếp ▪ Không nên có quá nhiều mục tiêu cho một bài học. Mỗi bài học có từ 3- 4 mục tiêu là vừa ▪ Sắp xếp hệ thống làm việc
  25. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG Ví dụ: Tên bài: “Điện trở” Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng: + Về kiến thức: Trỡnh bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo, cách đọc giá trị điện trở. + Về kỹ năng: Nhận ra được tất cả các điện trở khác nhau có trong một tập lẫn lộn nhiều loại linh kiện điện từ, sai số cho phép không được quá 1% Đọc được đúng trị số của bất kỳ linh kiện điện trở nào có chỉ thị trị số điện trở bằng các vạch màu trong thời gian không quá 30 giây. + Về thái độ: Góp phần rèn luyện ý thức tổ chức xây dựng bài, hứng thú học tập.
  26. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG Ví dụ: Đặt lửa cho động cơ xăng. Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng: + Về kiến thức: Trình bày được các điều kiện cần biết trước khi đặt lửa, trình tự đặt lửa; + Về kỹ năng: Đặt lửa cho động cơ 4, 6, 8 đúng quy trình sai số không quá 30 trong thời 10 phút. + Về thái độ: Đảm bảo an toàn, tiết kiệm nguyên vật liệu và vệ sinh công nghiệp
  27. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 6. Phân tích nội dung bài giảng - Xác định các đơn vị kiến thức của bài dạy - Kết cấu logic của các phần trong bài dạy. - Xác định trọng tâm bài dạy - Những kiến thức, kỹ năng HS cần đạt được - Từ đó xác định phương tiện, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp
  28. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 7. Lập kế hoạch bài dạy lý thuyết 7.1. Đặc trưng của bài dạy lý thuyết - Hình thành hệ thống kiến thức lý thuyết: khái niệm, nguyên lý, định luật, quy trình - Hình thành các kỹ năng hoạt động trí tuệ: phân tích, đánh giá, ghi nhớ, so sánh, vận dụng
  29. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 7.2. Cấu trúc bài dạy lý thuyết Mở bài Thân bài Kết luận
  30. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG a. Phần mở bài (yêu cầu chính tiếng Anh viết tắt: G-L- O-S-S ▪ G (Getattention ) : Làm cho HS chú ý tham gia ▪ L (Link with experiences): Gắn với những kinh nghiệm của người học. ▪ 0 ( Outcomes) : Các kết quả của bài dạy. ▪ S (Struckture): Cấu trúc của bài dạy (người học muốn biết về các hoạt động và trình tự họ sẽ làm). ▪ S ( Stimulation): Kích thích động cơ học tập
  31. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG b. Phần thân bài Đây là phần chính với phần lớn các hoạt động của giáo viên và học sinh thực hiện.
  32. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG c. Phần kết luận: Các yêu cầu chính đối với phần kết luận: Viết tắt O-F-F ( tiếng Anh). ▪ (Outcomes): Các kết quả (so với M đặt ra; qua quan sát, câu hỏi ). ▪ F ( Feetback): phản hồi- thông qua đối thoại giữa thầy- trò. ▪ F ( Future): Các bài học trong tương lai- bài này gắn với bài sắp tới Mỗi GV tự quyết định sẽ viết chi tiết cho phần mở đầu và phần kết luận của 01 bài học thuộc chuyên ngành anh/chị đảm nhiệm, độ dài của cả hai phần khoảng 5 đến 7 phút là vừa.
  33. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 7.3. Một số biên pháp nâng cao sự chú ý và sự tham gia của người học vào bài dạy lý thuyết Sự tập trung chú ý Bài dạy lý thuyết truyền của thống người học 0 10 20 40 Thời gian học
  34. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG • Mở đầu bài dạy một cách hấp dẫn để kích thích động cơ học tập làm cho sự tập trung chú ý của người học được nâng lên • Tạo cơ hội để người học được tham gia hoạt động áp dụng kiến thức, kỹ năng mới sau phần lý thuyết • Tóm tắt thông tin, kiến thức mới Phần mở đầu hấp dẫn + Lý thuyết + áp dụng + Tiểu kết
  35. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 8. LËp kÕ ho¹ch bµi d¹y thùc hµnh 8.1. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh KN trong d¹y thùc hµnh - G§1: Thu nhËn th«ng tin - G§2: Quan s¸t GV tr×nh diÔn KN - G§3: B¾t chíc – thùc hiÖn từng bíc - G§4: B¾t chíc – thùc hiÖn toàn bộ KN - GĐ5: Thực hiện KN nhiều lần - GĐ6: Thực hiện KN trong các tình huống, điều kiện khác nhau - GĐ7: Vận dụng KN trong hoạt động nghề nghiệp
  36. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 8.2. Hoạt động dạy thực hành của GV - Cung cấp kiến thức - Trình diễn mẫu - Hướng dẫn thường xuyên Thực hành từng bước Thực hành có hướng dẫn Thực hành độc lập - Tổ chức thực hành định kỳ - Tổ chức thực hiện bài tập, dự án, giải quyết các vấn đề
  37. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 8.3. Lập kế hoạch cho bài dạy thực hành * Những căn cứ để lập kế hoạch dạy thực hành ▪ Ch¬ng tr×nh m«n häc ▪ VÞ trÝ bµi d¹y ▪ §Æc ®iÓm cña häc sinh ▪ §iÒu kiÖn ph¬ng tiÖn, vËt chÊt, c¸c nguån lùc kh¸c * LËp kh cho c¸c ho¹t ®éng trong bµi d¹y thùc hµnh ▪ X¸c ®Þnh chÝnh x¸c tªn bµi d¹y ▪ X©y dùng “ b¶n híng dÉn thùc hiÖn” cho kÜ n¨ng ▪ X¸c ®Þnh c¸ch thøc vµ c«ng cô ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh ▪ ThiÕt kÕ tr×nh tù c¸c ho¹t ®éng thùc hµnh - ThiÕt kÕ ho¹t ®éng thùc hµnh ®éc lËp - Thùc hµnh cã híng dÉn - ThiÕt kÕ ho¹t ®éng tr×nh diÔn mÉu vµ më ®Çu bµi d¹y
  38. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 8.4. Lập hồ sơ cho bài dạy thực hành ▪ Giáo án thực hành ▪ Bản hướng dẫn thực hiện ▪ Các tài liệu kỹ thuật kèm theo
  39. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 8.5. Nh÷ng gîi ý khi lËp kÕ ho¹ch cho bµi d¹y thùc hµnh - Biªn so¹n b¶n híng dÉn thùc hiÖn - Biªn so¹n c«ng cô ®¸nh gi¸ sù thùc hiÖn cña HS - X¸c ®Þnh sè lîng HS, vËt t, thiÕt bÞ - X¸c ®Þnh møc ®é thùc hµnh ®éc lËp cÇn thiÕt - X¸c ®Þnh møc ®é thùc hµnh cã híng dÉn cÇn thiÕt - X¸c ®ịnh liÖu có cần thùc hµnh từng bíc hay kh«ng - Thiết kế hoạt động trình diễn KN
  40. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG * Khi thực hiện các hoạt động thực hành cho một KN ▪ Trình diễn cho đến khi HS nắm rõ về KN đó ▪ Cho HS thực hành từng bước cho đến khi họ thực hiện theo đúng quy trình ▪ Cho HS thực hành từng bước cho đến khi họ thực hiện theo đúng quy trình ▪ Cho HS thực hành có hướng dẫn cho đến khi họ thực hiện an toàn ▪ Cho HS thực hành độc lập cho đến khi họ thực hiện thành thạo
  41. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG * Định kỳ sau khi dạy xong một KN - Bố trí thực hành đối với từng KN cho đến khi HS thực hiện như 1 thói quen - Bố trí các bài tập tổng hợp/ dự án hoặc giải quyết vấn đề trong đó có sử dụng nhiều KN cho đến khi HS tự tin
  42. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG * Giáo án là gì? - Giáo án là kế hoạch giảng dạy cho một tiết học, một lần lên lớp hay cho một buổi học do GV biên soạn dựa theo chương trình môn học và lịch trình giảng dạy. Giáo án lý thuyết Các loại giáo án Giáo án thực hành Giáo án tích hợp
  43. Kü n¨ng chuÈn bÞ bµi gi¶ng * Thành phần của một giáo án ▪ Môc tiªu d¹y häc ▪ CSVC, PTDH ▪ Giíi thiÖu bµi míi ▪ Nội dung bµi míi ▪ Ph¬ng ph¸p d¹yhäc ▪ Ph©n chia thêi gian ▪ Bµi tËp vËn dông ▪ Biện ph¸p cñng cè, KT, ĐG KQ HT ▪ Tài liÖu tham kh¶o ▪ Rót kinh nghiÖm sau khi thùc hiÖn gi¸o ¸n
  44. Giai ®o¹n mét: X¸c ®Þnh môc tiªu d¹y häc Giai đoạn hai Các giai đoạn XD nội dung BH cụ thể tiến hành soạn GA Giai đoạn ba: Lựa chọn, sử dụng các PP, PT dạy học và phân chia thời gian
  45. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG Thường áp dụng ba loại giáo án TH. ▪ Giáo án ca : từ 6-8 h ▪ Giáo án bài : KH HD một bài tập (từ 1- nhiều ca) ▪ Giáo án tích hợp : KH HD cho mỗi bài, liên kết chặt chẽ dạy LT - TH. (LT - TH lồng ghép trong từng bài).
  46. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG GA thực hành # GA lý thuyết:(gồm 7 phần ) GA thực hành khỏc GA lý thuyết: phần Nội dung được thể hiện 3 giai đoạn ▪ Giai đoạn hướng dẫn mở đầu ▪ Giai đoạn hướng dẫn thường xuyờn ▪ Giai đoạn hướng dẫn kết thỳc
  47. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG * Giai đoạn HD mở đầu : ▪ Quán triệt mục tiêu HT ▪ Nêu đặc tính bài TH ▪ Xây dựng quy trình thực hiện CV ▪ Thao tác mẫu – HS quan sát, làm thử ▪ Chú ý sai hỏng, vấn đề an toàn ▪ Chia nhóm, phân công nhiệm vụ
  48. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG * Giai đoạn hướng dẫn thường xuyên: ▪ Thu xếp HS vào vị trí để TH ▪ Hướng dẫn, uốn nắn, đôn đốc, động viên HS ▪ Thu thập TT cần thiết chuẩn bị cho HD kết thúc ▪ Nghiệm thu KQ TH
  49. KỸ NĂNG CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG * Giai đoạn HD kết thúc: ▪ Đánh giá, công bố KQ TH ▪ Nhận xét, rút kinh nghiệm ▪ Giao nhiệm vụ về nhà Chuẩn bị thực hiện ca sau ▪ Thu dọn vệ sinh nơi TH
  50. CHƯƠNG III: KN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC I. KN sö dông c¸c lo¹i ph¬ng tiÖn d¹y häc 1. Kü n¨ng x¸c ®Þnh nhiÖm vô, tÝnh n¨ng cña PT d¹y häc trong bµi häc. - Nghiªn cøu tµi liÖu x¸c ®Þnh chÝnh x¸c nh÷ng ph¬ng tiÖn d¹y häc nµo cÇn thiÕt ph¶i sö dông. - X¸c ®Þnh môc ®Ých s ph¹m sö dông tõng ph¬ng tiÖn d¹y häc tõ ®ã suy ra kÕt qu¶ cÇn ®¹t ®îc.
  51. CHƯƠNG III: KN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 2. Xác định vị trí của PT (sử dụng PT đúng lúc) - Trình bày PT vào lúc cần thiết, lúc HS mong muốn nhất được quan sát. - Cần đưa PT theo trình tự bài giảng, tránh trưng bày đồng loạt trên bàn, giá, tủ trong một tiết học cũng như biến lớp học thành một phòng trưng bày triển lãm. - Cần cân đối và bố trí lịch sử dụng PT dạy học hợp lí, đúng lúc, thuận lợi trong một ngày, một tuần nhằn tăng hiệu quả sử dụng của chúng.
  52. CHƯƠNG III: KN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 3. Nguyên tắc sử dụng phương tiện đúng chỗ - Tìm vị trí để giới thiệu PT trên lớp học hợp lí nhất, giúp cho HS có thể sử dụng nhiều giác quan nhất để tiếp xúc với PT một cách đồng đều ở mọi vị trí trong lớp. - Vị trí trình bày PT phải đảm bảo các yêu cầu chung cũng như riêng của nó về chiếu sáng, thông gió và các yêu cầu kỹ thuật đặc biệt khác. - Các PT phải được giới thiệu ở những vị trí đảm bảo tuyệt đối an toàn cho GV và HS trong và ngoai giờ dạy. Đồng thời không làm ảnh hưởng tới quá trình làm việc, học tập của các lớp khác. - Đối với các PT được lưu giữ tại những nơi bảo quản, phải sắp xếp sao cho khi cần lấy để đưa đến lớp, GV ít gặp khó khăn và mất thời gian. - Phải bố trí chỗ cất PT dạy học tại lớp sau khi dùng để không làm phân tán tư tưởng của HS khi tiếp tục nghe giảng
  53. CHƯƠNG III: KN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 4. Nguyên tắc sử dụng PTDH đủ cường độ - Xác định độ dài thời gian sử dụng PT đó - Sử dụng PTDH đảm bảo phát triển óc quan sát, năng lực quan sát nhanh, chính xác và độc lập, quan sát toàn bộ rồi quan sát bộ phận. - Tuy nhiên tuỳ thuộc vào từng loại PTDH khác nhau,trình độ tiếp nhận của học sinh để xác định mức độ sử dụng hợp lý.
  54. KN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC II. KN sử dụng PP và kỹ thuật DH tích cực * Hệ thống PPDH ▪ Nhóm PP sử dụng ngôn ngữ: Thuyết trình Đàm thoại Hướng dẫn sử dụng SGK và TLTK ▪ Nhóm PP DH trực quan: Quan sát Trình bày trực quan
  55. KN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Nhóm PPDH thực hành: Làm mẫu Luyện tập ▪ Một số PPDH khác: DH nêu vấn đề DH chương trình hóa DH Algorit hóa DH theo nhóm KT công não
  56. KN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC 1. Thuyết trình có minh họa 1.1 Mục đích: Là PP dạy học dùng minh hoạ bằng lời nói và trực quan để dạy học “Nếu anh nói thì tôi quên, anh cho tôi nhìn thì tôi nhớ, anh cho tôi làm thì tôi hiểu” ( khác với đọc bài giảng). 1.2 Sử dụng thuyết trình có minh hoạ khi: ▪ Nội dung chủ yếu liên quan đến kiến thức trừu tượng. ▪ Giới thiệu một chủ đề hoặc chỉ dẫn bằng lời để dẫn dắt tới kỹ thuật khác có hoạt động của học viên. Nội dung chủ yếu liên quan đến kiến thức trừu tượng
  57. Ưu điểm của PP thuyết trình có minh hoạ. ▪ Huy động nhiều giác quan của HV vào quá trình nhận thức. ▪ Phù hợp với quy luật của nhận thức (Trăm nghe không bằng một thấy ) ▪ Có thể sử dụng PP này cho các nhóm HT với quy mô khác nhau.
  58. Hạn chế của PP thuyết trình có minh hoạ ▪ Dễ làm cho HV thụ động (chỉ nhìn, nghe mà không được thực hiện) ▪ Nếu chỉ sử dụng kỹ thuật thuyết trình có minh hoạ đơn thuần thì hiệu quả tiếp thu sẽ hạn chế.
  59. Cách thức minh hoạ Minh hoạ bằng lời ▪ So sánh (chỉ ra sự giống và khỏc nhau giữa cái đã biết và cái chưa biết); tạo ra mối liên hệ với kiến thức cũ. ▪ Minh hoạ chủ đề thuyết trình bằng những câu chuyện hấp dẫn, vui nhộn có liên quan và đừng quên ngôn ngữ cử chỉ thân thể của chính diễn giả.
  60. Cách thức minh hoạ Minh hoạ trực quan ▪ Chọn các dụng cụ TQ dùng để nhấn mạnh cho phần diễn giải. ▪ Sau đú, cần suy xét việc sử dụng chúng. ▪ Dùng quá nhiều dụng cụ TQ hoặc dùng những dụng cụ TQ không thích hợp đều có thể tác động không tốt tới phần thuyết trình có MH
  61. Cấu trúc một bài thuyết trình có minh hoạ Phần mở đầu ▪ Tạo sự hứng thú cho HV ▪ Khái quát trước nội dung ▪ Liên hệ những chủ đề gắn với HV ▪ Chuẩn bị chuyển tiếp mềm mại sang bước tiếp theo ▪ Phần mở đầu chiếm 10% thời gian thuyết trình MH
  62. Cấu trúc một bài thuyết trình có minh hoạ Phần thân bài Lựa chọn hai / ba điểm chính của ND thuyết trình và sắp xếp theo một trong những nguyên tắc sau: ▪ Trật tự thời gian / không gian ▪ Trình tự nhân quả ▪ Theo thứ tự giải quyết vấn đề ▪ Theo chủ đề
  63. Cấu trúc một bài thuyết trình có minh hoạ Kết luận ▪ Cần tránh kết thúc đột ngột ▪ Làm cho HV ghi nhớ những ND chính của bài giảng. ▪ Phần kết luận có thể chiếm 5% - 10% tổng thời gian thuyết trình có MH
  64. NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH KHI THUYẾT TRÌNH ▪ Không giao tiếp bằng mắt với người nghe: ▪ Dáng đứng rụt rè, không mạnh mẽ: ▪ Cử động hoặc lắc lư cơ thể quá nhiều: ▪ Đứng yên một chỗ: ▪ Bỏ hai tay trong túi: ▪ Sử dụng những điệu bộ, cử chỉ giả tạo.
  65. KỸ NĂNG SỬ DỤNG PP VẤN ĐÁP 1. Đặt cõu hỏi nhằm MĐ ▪ Thúc đẩy HS tư duy ▪ Thách thức ý tưởng hiện đại ▪ Thăm dò kiến thức học viên ▪ Tin chắc các vấn đề đã được hiểu hoàn toàn
  66. KỸ NĂNG SỬ DỤNG PP VẤN ĐÁP 2. Các dạng cấu trúc câu hỏi ▪ Câu hỏi đóng: Giới hạn trả lời: có/ không hoặc trả lời rất ngắn ▪ Câu hỏi mở: Có tính kích thích thử thách - Nhớ lại : Kiểm tra xem các dữ liệu nhất định có được ghi nhớ tốt không (VD: hoàn thành , liệt kê, kể lại , định nghĩa, quan sát , lựa chọn) - Xử lý ( gia công ) : Xử lý thông tin bàng các kỹ năng tư duy cao hơn ( VD: phân tích, giải thích , so sánh , đối chiếu , sắp xếp thứ tự) - ứng dụng: Tìm ra thông tin mới dựa trên thông tin đã được trình bày (VD: áp dụng , ví dụ , dự báo , khái quát hoá , đánh giá)
  67. KỸ NĂNG SỬ DỤNG PP VẤN ĐÁP 4. Tiêu chí của một câu hỏi đạt yêu cầu ▪ Đạt mục tiêu trong thời gian ngắn nhất. ▪ Người học có khả năng trả lời được câu hỏi. ▪ Kích thích tư duy và hứng thú học tập. ▪ Đúng lôgic, ngữ pháp, rõ ràng và chỉ hiểu một nghĩa.
  68. Xác định mục đích hỏi Quy trình đặt Xác định trình câu hỏi tự đặt câu hỏi Xử lý các câu trả lời của người học
  69. Trình tự đặt câu hỏi ▪ Bắt đầu bằng câu hỏi hẹp (từ câu hỏi cụ thể đến rộng hơn đến trừu tượng hơn) ▪ Ra câu hỏi cho cả lớp -> chờ vài giây -> mọi người đều hiểu câu hỏi ( quan sát phản ứng ) -> chờ vài giây -> chỉ định hs khác trả lời -> tìm kiếm sự nhất trí cho câu trả lời đúng
  70. Xử lý câu trả lời của người học Khen ngîi C©u tr¶ lêi ®óng Ph¶n óng cña C«ng nhËn gi¸o viªn §¸nh gi¸ phÇn tr¶ lêi ®óng C©u tr¶ lêi ®óng mét phÇn C©u tr¶ lêi cña §Ò nghÞ c¸c häc viªn kh¸c bæ sung häc viªn §Ò nghÞ c¸c häc viªn kh¸c hoµn thiÖn Ghi nhËn c©u tr¶ lêi C©u tr¶ lêi sai Yªu cÇu c¸c häc viªn kh¸c cïng ®ãng gãp Hái mét häc viªn kh¸c Hái c©u hái ®ã b»ng c¸ch diÔn ®¹t kh¸c Kh«ng tr¶ lêi Dïng gi¸o cô trôc quan ®Ó lµm râ c©u hái Gi¶ng l¹i kh¸i niÖm Yªu cÇu häc viªn xem tµi liÖu tham kh¶o
  71. Kỹ thuật kích thích câu trả lời ▪ Im lặng : cho phép hs có thời gian suy nghĩ ▪ Khích lệ : xin hãy cứ tiếp tục ▪ Chi tiết hoá : hãy cho tôi biết thêm ▪ Làm rõ : ý định bạn nói gì ? ▪ Thách thức nếu điều đó đúng -> điều gì xảy ra ▪ Bằng chứng : bạn có bằng chứng gì cho thấy ▪ Sự liên quan : phải - nhưng áp dụng vào đây ntn? ▪ Ví dụ : cho tôi ví dụ thực tế về
  72. Lưu ý khi đặt câu hỏi ▪ Sử dụng ngôn ngữ và từ vựng đơn giản ▪ Mỗi lần chỉ hỏi một câu ▪ Hỏi các câu mở ▪ Hình thành câu hỏi theo các mức nhận thức ▪ Chuẩn bị sẵn các câu hỏi ▪ Khích lệ giải thích rõ hơn ▪ Dành thời gian cho học sinh suy nghĩ và trả lời ▪ Hỏi vặn khi có khả năng có nhiều câu trả lời ▪ Lắng nghe- Lắng nghe-Lắng nghe
  73. Bản hướng dẫn thực hiện sử dung PP vấn đáp ▪ Chuẩn bị câu hỏi trước khi lên lớp? ▪ Đặt câu hỏi dùng những từ ngữ đơn giản? ▪ Mỗi lần chỉ hỏi một câu hỏi? ▪ Chủ yếu đặt các câu hỏi mở? ▪ Dừng 3 giây sau khi đặt câu hỏi? ▪ Phản ứng đúng trước những câu trả lời đúng? ▪ Đặt câu hỏi yêu cầu làm rõ khi cần? ▪ Khuyến khích tiếp tục giải thích thông qua những lời gợi ý? ▪ Phản ứng đúng với những câu trả lời đúng một phần? ▪ Phản ứng đúng với những câu trả lời không đúng? ▪ Phản ứng đúng khi học viên không trả lời được? Nếu áp dụng kỹ thuật vấn đáp có hiệu quả, tất cả các bước đều phải được trả lời là có.
  74. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM I. Mục đích ▪ Về mặt xã hội ▪ Tạo ĐK phát triển MQH giữa các HV. ▪ phát triển kỹ năng giao tiếp như nghe, nói, tranh luận và lãnh đạo. ▪ HV hào hứng, dễ tiếp thu, dễ ghi nhớ ▪ HV tự hào trong thành công chung có sự đóng góp của mỡnh.
  75. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM Về mặt giáo dục ▪ Phát triển kỹ năng trí tuệ như suy luận và giải quyết vấn đề. ▪ HV sẽ chia sẻ kinh nghiệm, cùng nhau XD kiến thức mới. ▪ Qua Thảo luận mỗi người đều nhận rõ trình độ của mình ▪ Giờ học sẽ là QT chủ động chiếm lĩnh kiến thức, không phải là tiếp thu thụ động từ GV.
  76. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM II. Yêu cầu của bài tập nhóm ▪ Phù hợp với trình độ KN của HV ▪ Huy động nhiều ý kiến và kinh nghiệm có thể đóng góp cho kết quả chung ▪ Mang tính khích lệ và thách đố ▪ BT cú mục đích được xác định rõ ràng
  77. Quản lý HĐ nhúm ▪ XĐ BT rõ ràng và thời gian hoạt động ▪ XĐ số nhúm và số thành viên của nhóm ▪ Phương thức thành lập nhóm ▪ XĐ vị trí HĐ, thiết bị và nguyên vật liệu của các nhóm ▪ XĐ hình thức báo các KQ của các nhóm ▪ Quan sát, hỗ trợ các nhóm làm việc ▪ XĐ mức độ can thiệp của GV ▪ Tổng kết, rút kinh nghiệm
  78. Vai trò của giáo viên với HĐ nhúm ▪ GV là người TC, HD, động viên khích lệ HV tham gia HĐ trao đổi, thảo luận ▪ Là cố vấn, trọng tài, đảm bảo HĐ nhóm đi đúng hướng đạt MT đề ra. ▪ GV phải tạo được không khí thoải mái, QH bình đẳng dân chủ, MQH hoà đồng trong lớp học, đặc biệt không lấn át, không áp đặt
  79. Vai trò của giáo viên với HĐ nhúm ▪ Cần thay đổi linh hoạt các hình thức HĐ nhóm. Lắng nghe ý kiến của HV. Khi gặp các vấn đề gay cấn, phức tạp cần gợi ý những giải pháp để HV lựa chọn GQ. ▪ Khi có sự trao đổi tranh luận của HV, nên giữ vai trò độc lập, không ngả về bên nào. Phải xác định vấn đề tranh luận, thông tin của hai bên và đưa ra định hướng đi đến kết luận. ▪ Theo dõi tiến độ HĐ của nhóm, điều chỉnh thời gian nếu thấy cần thiết, thông báo thời gian.
  80. Quy trình quản lý hoạt động nhóm ▪ 1. Nêu mục đích hoạt động 2. Chia nhóm ▪ 3. Cung cấp thông tin về hậu cần: ở – phòng hoặc chỗ làm việc cho mỗi nhóm? Khi nào – Cho bao nhiêu thời gian? Cái gì - Sản phẩm trông đợi? Ai sẽ chỉ đạo nhóm – Cơ cấu nhóm? Thế nào – Sẽ tiến hành ra sao? Nguồn lực – Mỗi nhóm sẽ cần những vật tư hoặc dụng cụ gì? ▪ 4. Hỏi có ai muốn hỏi gì nữa hay không? ▪ 5. Bắt đầu ! ( Nói các nhóm bắt đầu làm việc ) ▪ 6. Theo dõi tiến độ của nhóm - Điều chỉnh thời gian nếu cần thiết – giải quyết những điểm mâu thuẫn ▪ 7. Thông báo thời gian. ▪ 8. Báo cáo nhóm. ▪ 9. Tranh luận (nếu có) ▪ 10. Thực hiện các hoạt động tổng kết đúc rút kinh nghiệm
  81. XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH NÓI CHUNG 1. Đổi mới PP thuyết giảng, tăng cường áp dụng các PP phát huy tính tích cực của người học. 2. Coi trọng các buổi thực hành, thực tế và các buổi/phần thảo luận trong các giờ lên lớp. 3. Tăng cường trang thiết bị, kỹ thuật dạy học. 4. Tăng cường áp dụng CNTT và truyền thông mới vào dạy học Đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của HS và sử dụng các phương tiện, công nghệ hỗ trợ
  82. ĐẶC TRƯNG CỦA PPDH TÍCH CỰC 1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS. 2. Dạy và học chú trọng PP tự học, coi trong các buổi thực hành, thực tế. 3. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp học tập hợp tác 4. Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS Vai trò của GV: thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập của HS nhằm giúp HS tự lực chiếm lĩnh nội dung
  83. CHƯƠNGIV: KỸ NĂNG THỰC HIỆN BG I. Khái niệm về kỹ năng đứng lớp cơ bản II. Các kỹ năng đứng lớp cơ bản 2.1.Nhóm kỹ năng bước vào lớp, chào hỏi, ổn định lớp. 2.2.Nhóm kỹ năng kiểm tra bài cũ, đánh giá việc học tập tri thức cũ của học sinh
  84. III. KỸ NĂNG MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG 1. Mục đích, ý nghĩa mở đầu bài giảng ▪ Tạo tâm thế HT tích cực cho HS ▪ Thu hút sự chú ý, kích thích sự háo hức học bài mới của HS. ▪ Chỉ khi đã sẵn sàng, HS mới học tốt. Những phút mở đầu có ý nghĩa quyết định dẫn dắt cả buổi học. Vì vậy, mỗi bài học đều cần có phần mở đầu thuyết phục.
  85. 2. Quy trình mở đầu một bài giảng ▪ Thu hút sự chú ý và khơi dậy niềm hứng thú HT của HS ▪ Thiết lập mối liên hệ bài cũ - bài mới ▪ Giới thiệu mục tiêu cần đạt được ▪ Giới thiệu cấu trúc bài và chuyển tiếp sang phần sau một cách tự nhiên ▪ Phần chuyển tiếp mềm mại để dẫn dắt đến phần đầu của bài học thực sự
  86. 2.1. Kỹ thuật thu hút ▪ Hãy nhiệt tình! Nếu buồn chán thì HS sẽ chán theo. ▪ Hãy cho xem vật thật, tranh biếm hoạ, mô hình gây ấn tượng mạnh. ▪ Hãy đứng ở giữa lớp học và gần HS hơn. ▪ Thể hiện hài hước đúng mực, kể chuyện cười, đọc thơ tin tức liên quan BH. ▪ Ra câu hỏi thách đố : tại sao chim không bị điện giật khi đậu trên dây điện? Tại sao bầu trời lại màu xanh?
  87. ▪ Hãy làm cho HS ngạc nhiên, sửng sốt bởi một câu tuyên bố /một hành động bất ngờ. ▪ áp dụng PP sắm vai và sau đó đặt câu hỏi: Chuyện gì đã xảy ra? ▪ Đặt câu hỏi như: Có ai trong số các bạn đã từng gẫy xương chưa? Khi bị gẫy xương bạn cảm thấy thế nào? Bạn làm thế nào để biết rằng mình bị gẫy xương? Có những triệu chứng gì? ▪ Trình diễn một cách hấp dẫn, hãy phát cho HS tài liệu thú vị, hãy cho HS xem một sản phẩm đẹp rồi hỏi: Các bạn có muốn mình cũng làm được như thế không?
  88. 2.2. Kỹ thuật thiết lập mối liên hệ bài cũ - bài mới ▪ Khái quát lại bài học lần trước và trình bày xem kỹ năng /kiến thức sắp học được XD ntn trên cơ sở những điều đã học. ▪ Giải thích rõ vị trí của kỹ năng mới này nằm trong chương trình và phù hợp với cả chương trình hay khoá học ntn. ▪ Cùng HS ôn tập và kiểm tra bài cũ.
  89. 2.3. KT Giới thiệu cấu trúc bài và chuyển sang phần sau ▪ Mô tả những HĐ sắp thực hiện. ▪ Phát tài liệu phát tay nhằm giới thiệu rõ bố cục BH ▪ Mỗi BH cần được bố cục theo ý tưởng và theo chủ đề nhất định. Ví dụ: Hôm nay chúng ta sẽ học những vấn đề sau: - Làm thế nào để xác định được một trường hợp bị gãy xương tay hoặc xương chân? - Bạn làm gì khi thấy một người bị gãy tay? - Cần làm những gì để sơ cứu trường hợp gãy tay, gãy chân?
  90. Một số gợi ý khi mở đầu BG ▪ Thiết kế mở bài cuối cùng, sau khi thiết kế các HĐ khác của giờ học ▪ Chuẩn bị phần mở bài chi tiết. Viết sẵn những câu đầu tiên chính xác từng từ một. ▪ Nghĩ đến yêu cầu và quan tâm của HS ▪ Viết sẵn những câu hỏi mà bạn định hỏi hoặc có thể sẽ bị hỏi.
  91. Một số gợi ý khi mở đầu BG ▪ Hãy tập trước phần mở bài ▪ Phần mở đầu tương đối ngắn gọn (5 – 10p) ▪ Thu thập TT phản hồi về phần mở đầu thông qua việc QS hành vi của HS. ▪ Lôi cuốn HS tham gia tích cực vào phần mở bài thông qua PP sắm vai.
  92. Bài tập ▪ Thiết kế phần mở đầu một bài giảng theo đúng yêu cầu của bản hướng dẫn thực hiện được cấp. ▪ Trình diễn phần mở đầu một bài giảng đã thiết kế, đảm bảo đạt được 80% những tiêu chí đánh giá mở đầu của bài giảng được cung cấp.
  93. KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PHƯƠNG TIỆN PHI NN Những yếu tố sau đây của giọng nói: ▪ Ngôn từ – từ vựng. ▪ Âm điệu – ngữ điệu, âm điệu và độ vang của giọng nói. ▪ Dáng vẻ – cơ bản gồm có nét mặt, cử Mức độ nhất quán giữa ba yếu tố này là nhân tố cơ bản quyết định độ tin cậy đối với một bài phát biểu nhất quán, nội dung của bài, sự hào hứng trong giọng nói, nét mặt và cử chỉ sinh động phản ánh độ tin cậy và tính thuyết phục của những điều nói ra. ▪ Khi lo lắng hoặc chịu áp lực, chúng ta thường có xu hướng trói buộc nội dung và trình bày thông điệp rất thiếu nhất quán.
  94. KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PHƯƠNG TIỆN PHI NN Các yếu tố về âm điệu và dáng vẻ, cũng như sụ lịch thiệp, cởi mở của người nói là những gia vị chính làm nên sự thành công trong giao tiếp liên nhân. Dưới đây là những yếu tố giúp cho bài nói chuyện của bạn trở nên sinh động, thú vị và có sức cuốn hút: Giọng nói Ngôn ngữ cử chỉ Kiềm chế sự hồi hộp
  95. KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PHƯƠNG TIỆN PHI NN 1. Giọng nói ▪ Âm lượng: Rõ ràng và dễ nghe ▪ Âm vực: Cần chuyển điệu cao thấp để gây hứng thú. Tránh dùng giọng nói đều đều ▪ Tốc độ: Hãy nói khoảng 125 từ trong một phút. Đến những thời điểm quan trọng, nên nói chậm lại để gây tác động mạnh ▪ Tạm ngừng: Hãy tạm ngừng sau khi kết thúc một ý tưởng hoặc một đoạn( thông thường nên ngừng khoảng từ 1 đến 2 giây ). ▪ Phát âm: Cần phát âm cho đúng ngữ điệu. Hãy luyện những từ khó trước khi trình bày. ▪ Từ đệm: Tránh hoặc giảm bớt những câu hoặc từ đệm như: “ Tôi muốn nói rằng ”, “ Vâng ”, “ OK ”, “ Các vị biết đấy ”.
  96. KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PHƯƠNG TIỆN PHI NN 2. Ngôn ngữ cử chỉ ▪ Hình thức bên ngoài: trang phục của bạn phải thích hợp với cử toạ, không gây phân tán sự chú ý. ▪ Thái độ: Nên giữ thái độ tự nhiên, phong cách tự nhiên. ▪ Tư thế: Giữ tư thế thẳng và thoải mái. ▪ Động tác: Nên sử dụng những động tác nhẹ nhàng, tự nhiên, không hấp tấp và hốt hoảng ▪ Cử chỉ: Cử chỉ tay phải tự nhiên, không gò bó, cứng nhắc. ▪ Biểu hiện nét mặt: thể hiện sự nhiệt tình và sự tự tin ▪ Tiếp xúc bằng mắt:
  97. KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PHƯƠNG TIỆN PHI NN 3. Kiềm chế sự hồi hộp ▪ Chuẩn bị sẵn sàng. Hãy chuẩn bị bố cục bài phát biểu. ▪ Tạo hình ảnh tưởng tượng trước khi bước vào lớp ▪ Thở sâu vài lần trước khi đứng dậy nói ▪ Hãy trình bày phần mở đầu một cách tốt nhất trong khả năng của mình. ▪ Nên suy nghĩ theo hướng tích cực ▪ Tập chung thư giãn ▪ Nên luôn dàn sẵn sơ đồ để bạn có thể liếc vào nhìn bố cục của bài và những điểm chính ▪ Nên bắt đầu bằng một câu hỏi yêu cầu ngưòi nghe trả lời. Điều này cho bạn một phút nghỉ ngơi và trẫn tĩnh.
  98. KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ PHƯƠNG TIỆN PHI NN Đạt đến sự hoàn hảo trong giao tiếp liên nhân là một quá trình phức tạp, bao gồm một số kỹ năng cơ bản. Một thông điệp phát ra sẽ được người khác tin nếu các yếu tố ngôn từ, âm điệu và dáng điệu đều nhất quán. Một giọng nói sinh động và có nhiều biểu cảm, được nhấn mạnh thêm bởi cử chỉ thoải mái và tự nhiên, có thể giúp nói đưa ra một thông điệp có sức thuyết phục. Cuối cùng hãy luôn ghi nhớ câu nói của John Molloy: “ Bạn sẽ không có dịp thứ hai để gây ấn tượng tốt đẹp đâu”
  99. “ AddHọc, your học companynữa, học sloganmãi ” LOGO