Bài giảng Tiếng Việt thực hành (Tóm tắt)

pdf 16 trang hapham 18961
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt thực hành (Tóm tắt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tieng_viet_thuc_hanh_tom_tat.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt thực hành (Tóm tắt)

  1. BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH (tĩm tắt) MỞ ĐẦU TIẾNG VIỆT VÀ BỘ MƠN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH I. Khái quát về tiếng Việt 1. Tiếng Việt là ngơn ngữ của dân tộc Việt(Kinh), đồng thời cũng là tiếng phổ thơng của tất cả các dân tộc anh em sống trên đất nước Việt nam. Tiếng Việt cĩ lịch sử lâu đời. Ngày nay, tiếng Việt cĩ địa vị ngang hàng với các ngơn ngữ phát triển trên thế giới. Vai trị của tiếng Việt ngày càng cao trên trường quốc tế. 2. Tiếng Việt đã và đang đảm nhiệm các chức năng xã hội trọng đại - Tiếng Việt là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất trong xã hội VN hiện nay. - TV là ngơn ngữ chính thức trong giảng dạy, học tập, nghiên cứu từ bậc mẫu giáo đến bậc đại học và cao học. - TV là chất liệu của sáng tạo nghệ thuật-nghệ thuật ngơn từ. - TV là cơng cụ nhận thức tư duy của người Việt, mang rõ dấu ấn của nếp cảm, nếp nghĩ và nếp sống của người Việt. - TV là phương tiện tổ chức và phát triển xã hội. II. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 1. Truyền thống quí trọng và bảo vệ, phát triển tiếng nĩi của ơng cha. 2. Chúng ta ngày nay phải cĩ tình cảm yêu quí và thái độ trân trọng tiếng nĩi và chữ viết của dân tộc. 3. Sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực và sáng tạo. 4. Tiếp nhận cĩ chọn lọc những yếu tố ngơn ngữ bên ngồi III. Mục tiêu và nhiệm vụ của mơn TVTH - Bồi dưỡng tình cảm yêu quí, thái độ trân trọng đối với TV; rèn luyện thĩi quen và ý thức sử dụng, giữ gìn sự trong sáng của TV. - Bồi dưỡng và nâng cao tri thức về TV. - Rèn luyện và nâng cao năng lực sử dụng TV trong giao tiếp hàng ngày, nhất là trong học tập, nghiên cứu. - Gĩp phần rèn luyện tư duy khoa học cho sinh viên. CHƯƠNG I: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG XÂY DỰNG VĂN BẢN Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN I. Văn bản là gì?: 1-Khái niệm văn bản: Văn bản là một chỉnh thể ngơn ngữ thường bao gồm một tập hợp các câu mang tính nhất quán về chủ đề, tính trọn vẹn về nội dung được tổ chức theo một kết cấu chặt chẽ nhằm vào một định hướng giao tiếp nhất định. Văn bản cĩ thể là một câu tục ngữ, một bài ca dao, một lá đơn, một bản báo cáo, một tác phẩm văn học 2- Khái niệm đoạn văn: Đoạn văn là bộ phận của văn bản bao gồm một tập hợp câu liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức, thể hiện một tiểu chủ đề trong văn bản và được tách ra khỏi đoạn văn khác bằng dấu hiệu chấm qua hàng, được bắt đầu bằng chữ cái viết hoa thụt đầu dịng. VD:
  2. Cái thằng dế choắt người gầy gị và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã là thanh niên rồi mà cách chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo Gi lê. Đơi càng bè bè, nặng nề trơng đến xấu. Râu ria gì mà cụt cĩ một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Đã vậy tính nết lại ăn xổi ở thì, cĩ một cái hang ở chỉ bới đất nơng sát mặt đất, khơng biết đào sâu và khoét ra nhiều hang như hang tơi. II. Những yêu cầu khi tạo lập văn bản: 1-Văn bản phải đảm bảo tính mạch lạc và liên kết: a-Mạch lạc: là sự thống nhất, liên kết về nội dung, về nghĩa của văn bản. Tính mạch lạc thể hiện ở sự thống nhất về đề tài, nhất quán về chủ đề vàsự chặt chẽ về lơgic. Sự thống nhất về đề tài thể hiện ở chỗ: - Phạm vi hiện thực được nhắc đến trong văn bản là nhất quán. - Hệ thống các từ loại được sử dụng trong văn bản đĩ chủ yếu là danh từ, ngữ danh từ, đại từ Sự thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở chỗ: - Sự nhất quán về quan điểm, hướng đến một đích nhất định ( khẳng định hoặc phủ định, nêu gương hay phê phán). - Hệ thống các từ loại được sử dụng trong văn bản đĩ chủ yếu là động từ, tính từ, ngữ động từ, ngữ tính từ. Trong văn bản, sự chặt chẽ lơ gíc thường được đảm bảo bằng hệ thống các từ quan hệ, từ ngữ chuyển tiếp và sự sắp xếp trật tự từ, trật tự câu trong văn bản đĩ. Sự thống nhất đề tài, chủ đề và sự chặt chẽ lơ gíc sẽ tạo thành tính mạch lạc cho văn bản. VD: Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi (1). Những đố hoa râm bụt thêm màu đỏ chĩi (2). Bầu trời xanh bĩng như vừa được gội rửa (4). Mấy đám mây bơng trơi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời (5). b -Tính liên kết: Văn bản muốn cĩ tính liên kết phải dựa vào các phương tiện liên kết và phép liên kết trong văn bản. VD: Quan lại vì tiền mà bất chấp cơng lý(1). Sai nha vì tiền mà tra tấn cha con Vương Ơng(2). Tú BaØ, Mã Giám Sinh, Bạc Hạnh Bạc Bà vì tiền mà làm nghề buơn thịt bán người (3). Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm(4). Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác(5). Cả một xã hội chạy theo đồng tiền(6). 2-Văn bản phải cĩ mục đích giao tiếp thống nhất: 3-Văn bản phải cĩ một kết cấu rõ ràng: 4- Văn bản phải cĩ một phong cách ngơn ngữ nhất định Hai đoạn trích sau đây cho ta thấy rõ sự khác nhau của phong cách ngơn ngữ văn bản: - Sơng Đà dài 910 km, từ Vân Nam vào nước ta theo hướng tây bắc đơng nam, gần như song song với sơng Hồng. Đoạn chảy ở địa phận nước ta dài trên 500km. qua Lai Châu, dịng sơng chảy trong một thung lũng sâu giữa khối cao nguyên đá vơi vùng Tây Bắc nên lắm thác ghềnh và đi qua những hẻm núi hùng vĩ. Đến Hồ Bình, gặp núi Ba Vì, sơng quặt lên phía bắc rồi đổ vào sơng Hồng ở Trung Hà.(sách Địa Lí) - Sơng Đà khai sinh ở huyện Cảnh Đơng tỉnh Vân Nam, lấy tên là Li Tiên mà đi qua một vùng núi ác, rồi đến gần nửa đường thì xin nhập quốc tịch Việt Nam, trưởng thành mãi lên và đến ngã ba Trung Hà thì chan hồ vào sơng Hồng. Từ biên giới Trung Việt tới ngã ba Trung Hà là 500 cây số lượng rồng rắn, và tính tồn thân sơng Đà thì chiều dài là 888 nghìn thước mét. (Nguyễn Tuân) Bài 2: PHÂN TÍCH MỘT TÀI LIỆU KHOA HỌC I. Tìm ý chính của một đoạn văn: 1-Thế nào là ý chính? VD: Quan lại vì tiền mà bất chấp cơng lý(1). Sai nha vì tiền mà tra tấn cha con Vương Ơng(2).
  3. Tú BaØ, Mã Giám Sinh, Bạc Hạnh Bạc Bà vì tiền mà làm nghề buơn thịt bán người (3). Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm(4). Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác(6). Cả một xã hội chạy theo đồng tiền(7). 2- Phương pháp tìm ý chính: VD: Nghệ thuật thơ trong Nhật kí trong tù thật là phong phú (1). Cĩ bài là lời phát biểu trực tiếp, đọc hiểu ngay(2). Cĩ bài lại dùng lời ngụ ngơn rất thâm thúy(3). Đĩ là cái thâm thúy đầy trí tuệ và hết sức uyên bác của một học giả phương Đơng(4). Lại cĩ bài tự sự, cĩ bài trữ tình(5). Lại cĩ bài châm biếm(6).Nghệ thuật châm biếm cũng nhiều vẻ(7). Khi thì tiếng cười mỉa mai(8). Khi thì tiếng cười phẫn nộ(9).Cũng cĩ khi đằng sau tiếng cười là nước mắt(10). II. Tìm hiểu cách lập luận trong đoạn văn: 1-Khái niệm lập luận: Lập luận là đưa ra những luận điểm, luận cứ, luận chứng nhằm dẫn dắt, thuyết phục người nghe, người đọc về một vấn đề nào đĩ mà văn bản hướng tới. 2-Các kiểu lập luận trong đoạn văn: a-Quy nạp: VD: Hiện nay trình độ của đại đa số đồng bào ta bây giờ khơng cho phép đọc dài, điều kiện giấy mực của ta khơng cho phép viết dài và in dài, thì giờ của ta, người lính đánh giặc, người dân đi làm, khơng cho phép xem lâu. Vì vậy, nên viết ngắn chừng nào tốt chừng ấy.(Hồ Chí Minh) b-Diễn dịch: VD: Tơi quyết trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ cĩ một thời đại phong phú như thời đại này. Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng lúc một hồn thơ rộng như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thơng, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên và rạo rực băn khoăn như Xuân Diệu. (Hồi Thanh). c-Song hành: VD: Ca dao là bầu sữa nuơi dưỡng tuổi thơ. Ca dao là hình thức trị chuyện tâm tình của những chàng trai cơ gái. Ca dao là tiếng nĩi biết ơn, tự hào về cơng đức của tổ tiên và anh linh của những người đã khuất. Ca dao là phương tiện bộc lộ nỗi tức giận hoặc lịng hân hoan của người sản xuất. d-Mĩc xích: VD: Đọc thơ Nguyễn Trãi, nhiều người đọc khĩ mà biết cĩ đúng là thơ Nguyễn Trãi khơng. Đúng là thơ nguyễn Trãi rồi thì cũng khơng phải là dễ hiểu đúng. Lại cĩ khi chữ hiểu đúng, câu hiểu đúng mà tồn bài khơng hiểu. Khơng hiểu vì khơng biết chắc bài thơ được viết ra lúc nào trong cuộc đời nhiều chìm nổi của Nguyễn Trãi”. e-Kết cấu theo lối kết hợp : - Diễn dịch - Quy nạp ( Tổng – Phân – Tổng): Văn học dân gian đã đem lại những hiểu biết cực kỳ phong phú và đa dạng về cuộc sống nhân dân các thời đại. VHDG cho ta thấy rõ quan niềm về vũ trụ, về nhân sinh, những kinh nghiệm sản xuất, những tập quán lao động, những quan hệ họ hàng, làng nước, những tín ngưỡng, những phẩm chất đạo đức và tình cảm nhiều mặt trong đời sống con người. Điểm đáng quý là tính cổ xưa và tính nguyên sơ của nĩ. Người đời nay và mai sau cĩ thể qua VHDG mà tái hiện đời sống tinh thần của nhân dân trong quá khứ. - Diễn dịch – Song song: Phong cảnh miền Tây Bắc thật là hùng vĩ. Núi rừng trùng điệp nhấp nhơ một màu xanh thẳm. Cĩ những ngọn núi cao chĩt vĩt, bốn mùa mây quẩn quanh sườn. Cĩ những cao nguyên chạy dài mênh mơng. Cĩ những thung lũng hình lịng chảo lọt vào giữa những khoảng núi đồi. - Song song – Quy nạp: Làng xĩm ta xưa kia lam lũ quanh năm đĩi rách. Làng xĩm ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. Đâu đâu cũng cĩ trường học, nhà gửi trẻ, nhà hộ sinh, câu lạc bộ, sân và kho của hợp tác xã, nhà mới của xã viên. Đời sống vật chất ngày càng ấm no, đời sống tinh thần ngày càng tiến bộ. (Hồ Chí Minh)
  4. g- Kết cấu tối giản: đoạn văn chỉ cĩ một câu: Từ đĩ tơi hồn tồn tin theo Lênin, tin theo quốc tế thứ ba. (Hồ Chí Minh) 3-Các phương thức liên kết câu trong đoạn văn: a-Phương thức lặp: +Lặp từ vựng: Lực lượng của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động là rất to lớn. Nhưng lực lượng ấy cần cĩ Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi.(Hồ Chí Minh) +Lặp ngữ âm: Tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động. Tre anh hùng chiến đấu.(Thép Mới) +Lặp cú pháp: Nếu khơng cĩ nhân dân thì khơng đủ lực lượng. Nếu khơng cĩ chính phủ thì khơng ai dẫn đường.(Hồ Chí Minh) b-Phương thức thế: -Thế bằng đại từ: Đạo đức cách mạng khơng phải từ trên trời sa xuống. Nĩ do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. -Thế bằng từ đồng nghĩa, gần nghĩa: +Sài Gịn làm cho thế giới kinh ngạc. Sức sống của thành phố mãnh liệt khơng sao tưởng nổi. +Một cái mũ len xanh nếu chị sinh con gái. Chiếc mũ sẽ đỏ tươi nếu chị đẻ con trai.(Anh Đức, Con chị Lộc) c-Phương thức nối: -Quan hệ từ: nhưng, vì, và hoặc VD: +Để giành thắng lợi, cách mạng nhất định phải do giai cấp cơng nhân lãnh đạo. Vì nĩ là giai cấp tiên tiến nhất, giác ngộ nhất.(Hồ Chí Minh) +Chúng ta phải chống tất cả những thĩi rỗng tuếch. Nhưng trước hết phải chống thĩi đã rỗng lại dài.(Hồ Chí Minh) -Các từ chuyển tiếp: một là, hai là, đầu tiên, trước hết, tĩm lại, nhìn chung, nghĩa là d-Phương thức trật tự: sắp xếp các câu, ý theo một trật tự hợp lý khoa học. e-Phương thức tĩnh lược: Tinh thần yêu nước cũng như các thứ quý, của quý. Cĩ khi được trình bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy, nhưng cũng cĩ khi cất giấu kín đáo trong rương trong hịm.( tĩnh lược chủ ngữ) III. Phân tích bố cục và lập luận của văn bản khoa học: 1-Bố cục của một tài liệu khoa học: a-Phần mở đầu: b- Phần phát triển: c-Phần kết thúc: VD: Văn bản“Ơn dịch, thuốc lá” của giáo sư Nguyễn Khắc Viện (Sách Ngữ văn lớp 7) là một tài liệu khoa học. Văn bản gồm 3 phần: +Phần mở đầu:Từ” Dịch hạch, thổ tả cịn nặng hơn cả AIDS”: Thơng báo về tệ nghiện thuốc lá là một vấn nạn trên hành tinh chúng ta. +Phần phát triển: Từ”Ngày trước Trần Hưng Đạo con đường phạm pháp.” Phần này triển khai thành nhiều luận điểm: -Hút thuốc lá cĩ nhiều chất độc ngấm vào cơ thể ảnh hưởng đến sức khoẻ bản thân. -Hút thuốc ảnh hưởng đến mơi trường chung quanh, ảnh hưởng đến sức khoẻ gia đình. -Hút thuốc ảnh hưởng đến kinh tế, là nguyên nhân dẫn đến phạm pháp. +Phần kết thúc: Từ ”Ngày nay .ngăn ngừa ơn dịch này”: Nêu lên quyết tâm cả thế giới phịng chống loại trừ thuốc lá khỏi đời sống.
  5. 2-Tái tạo lại đề cương văn bản khoa học: Bài 3: THUẬT LẠI NỘI DUNG TÀI LIỆU KHOA HỌC I. Tĩm tắt một tài liệu khoa học: 1-Mục đích yêu cầu của việc tĩm tắt tài liệu khoa học: a-Mục đích: b-Yêu cầu: 2-Một số cách tĩm tắt thường sử dụng: a-Tĩm tắt dưới dạng đề cương: b-Tĩm tắt thành văn bản hồn chỉnh: 3-Một số nguyên tắc khi tĩm tắt : II. Tổng thuật các tài liệu khoa học: 1-Mục đích yêu cầu: 2-Phương pháp tổng thuật: III. Trình bày lịch sử vấn đề: 1-Mục đích yêu cầu: a-Mục đích: b-Yêu cầu: 2-Cách trình bày phần lịch sử vấn đề nghiên cứu: Bài 4: XÂY DỰNG MỘT TÀI LIỆU KHOA HỌC I. Khái quát về xây dựng văn bản: Để tạo lập văn bản, khơng thể đặt bút viết ngay mà phải tiến hành theo trình tự các bước sau: +Định hướng cho văn bản +Lập chương trình (Hay đề cương) văn bản +Hiện thực hĩa chương trình (Viết thành văn bản) +Kiểm tra sửa chữa hồn thiện văn bản. Việc định hướng văn bản là khâu quan trọng đầu tiên trước khi tạo lập văn bản. 1-Định hướng mục đích giao tiếp: 2-Định hướng nội dung giao tiếp: 3-Định hướng đối tượng giao tiếp: 4-Định hướng phong cách giao tiếp: II. Tạo lập văn bản khoa học: 1-Định hướng văn bản: +Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu một vấn đề khoa học nhằm phục vụ đời sống. +Nội dung nghiên cứu: các vấn đề thuộc lãnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học giáo dục +Đối tượng giao tiếp: Chủ yếu là các nhà nghiên cứu, cán bộ khoa học, giáo viên học sinh +Phong cách giao tiếp: Phong cách khoa học, chú ý hệ thống lập luận (Các luận điểm, luận cứ, luận chứng). 2-Lập đề cương nghiên cứu: a-Mục đích: b-Yêu cầu : c-Một số loại đề cương thường sử dụng: d-Các thao tác lập đề cương một tài liệu khoa học: e-Một số lỗi thường mắc khi lập đề cương: +Xa đề hoặc lạc đề :
  6. +Nội dung triển khai chưa đầy đủ so với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong phần mở đầu. +Các nội dung trình bày cĩ sự trùng lặp. +Hệ thống các luận điểm thiếu tính nhất quán, mâu thuẫn, khơng lơgic. +Trình bày các luận điểm khơng theo trình tự hợp lý. f-Minh họa một đề cương tài liệu khoa học: Tên đề tài: “Vai trị và tác dụng của sách trong đời sống tinh thần của con người” 1-Vai trị của sách: a-Sách là kho tàng tri thức của con người: +Tri thức về kinh nghiệm sản xuất + Tri thức về thế giới tự nhiên +Tri thức về hiện thực con người b-Sách là sản phẩm tinh thần của con người: +Sách là kết quả của lao động trí tuệ +Sách là hàng hố cĩ giá trị đặc biệt c-Sách là người bạn tâm tình gần gũi với con người: +Sách khuyên nhủ ta nhiều điều hay lẽ phải +Sách là mĩn ăn tinh thần khơng thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày. 2-Tác dụng của sách: a-Giúp con người hiểu biết khám phá nhiều hiên thực mới: +Về khoa học tự nhiên +Về khoa học xã hội b-Sách giúp con người vượt qua giới hạn khơng gian thời gian: +Hiểu biết quá khứ, hiện tại, tương lai +Mở rộng tầm nhìn ra thế giới 3-Bàn về việc đọc sách: a-Đọc sách tốt: Nâng cao hiểu biết về tự nhiên , xã hội. Giúp ta khám phá chính bản thân mình, chắp cánh ước mơ và sáng tạo khoa học b-Đọc sách xấu: Hiểu sai sự thật, nhìn nhận cuộc đời lệch lạc, tự hạ thấp nhân cách, khơng cĩ khát khao vươn đến cái đẹp. 4-Thái độ đọc sách: a- Cần cĩ thĩi quen đọc sách b-Chọn sách tốt và cĩ giá trị nhân văn cao c-Phê phán lên án sách cĩ tác dụng xấu 3-Viết thành văn bản: a-Yêu cầu về đoạn văn: b-Các thao tác viết đoạn văn: c-Tách đoạn, chuyển đoạn và liên kết đoạn: Một số cách tách đoạn: +Tách đoạn theo sự thay đổi của đề tài, chủ đề +Tách đoạn theo sự thay đổi của khơng gian, thời gian +Tách đoạn theo mục đích tu từ nhằm nhấn mạnh nội dung thơng tin được trình bày hoặc thể hiện phong cách riêng của tác giả(thường áp dụng cho văn bản nghệ thuật) Một số cách liên kết đoạn và chuyển đoạn: +Dùng từ ngữ chỉ trình tự, chỉ sự liệt kê: thứ nhất , thứ hai , một là , hai là +Dùng từ ngữ chỉ sự tương phản, đối lập: trái với , khác với + Dùng từ ngữ chỉ ý nghĩa tổng kết, tĩm tắt, khái quát: tĩm lại, nhìn chung, bởi vậy +Sử dụng câu cĩ chức năng liên kết. Câu này thường đứng đầu đoạn đi sau, gồm hai phần: phần đầu tổng kết nội dung đoạn đi trước, phần sau mở ra nội dung của đoạn đi sau. Hoặc mỗi phần tách thành một câu riêng. VD: Ở trên, tơi đã nĩi Xuân Diệu là một nhà thơ dồi dào, dưới đây tơi xin bàn thêm: Xuân Diệu là một nhà thơ luơn luơn tìm tịi. (Tế Hanh)
  7. + Dùng sự song hành(lặp cú pháp), sự cân xứng cú pháp. VD: Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đồn kết. Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nịi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. (Hồ Chí Minh) 4-Sửa chữa hồn thiện văn bản: Một số lỗi thường gặp khi viết đoạn văn: a-Lỗi về nội dung: +Lạc ý,khơng bám sát chủ đề: Trong ca dao, những bài nĩi về tình yêu nam nữ là những bài nhiều hơn tất cả. Họ yêu làng, yêu nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến cơng việc trong xĩm, ngồi làng. +Mâu thuẫn về ý: Đồn thuyền đánh cá ra khơi trong cảnh màn đêm buơng xuống. Những khuơn mặt rám nắng, những cánh tay gân guốc, bắp thịt nổi cuồn cuộn khẩn trương chuẩn bị nhổ neo lên đường. +Lặp ý: Mùa thu câu cá là một bài thơ buồn. Mọi vật trong bài thơ Mùa thu câu cá của Nguyễn Khuyến đều buồn. Cảnh vật đều phảng phất nỗi buồn man mác. Nỗi buồn như thấm vào cảnh vật. +Thiếu ý: Trong lịch sử chống ngoại xâm nước ta hào kiệt thời nào cũng cĩ. Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa đánh tan quân Thái thú Tơ Định. Đất nước sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến nước ngồi đơ hộ đã giành được thắng lợi hồn tồn. +Đứt mạch ý(giữa các ý cĩ sự gián đoạn, nhảy cĩc, rời rạc): Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bơng hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến xanh. Tất cả đều lĩng lánh, lung linh trong nắng (TV9). b-Lỗi trong cấu tạo văn bản: +Tách đoạn khơng thích hợp: Ca dao cĩ nhiều câu ca ngợi cảnh đẹp đất nước. Ca dao đưa chúng ta vơ xứ Nghệ quanh với “non xanh nước biếc”. Rồi đến xứ Huế đẹp và thơ, đắm mình trong đêm trên sơng Hương với “giọng hị xa vọng thắm tình nước non”. Rồi xa nữa là “Nhà Bè nước chảy chia hai, ai về Gia Định, Đồng Nai thì về”. +Dùng phương tiện liên kết khơng phù hợp: Nhắc đến Chí Phèo là người ta lại nhớ đến một tên say, một kẻ chuyên nghề đâm thuê, chém mướn và rạch mặt ăn vạ. Nhưng suốt cả cuộc đời, Chí khơng cĩ ước mơ và thèm khát đến cuộc sống gia đình. Vậy mà tất cả điều đĩ của Chí đều khơng được xã hội thừa nhận. III. Kỹ thuật trình bày một luận văn khoa học: 1-Khái quát về luận văn khoa học: Luận văn khoa học là chuyên khảo về một vấn đề khoa học hoặc cơng nghệ do một người viết. Luận văn khoa học bao gồm: - Tiểu luận mơn học, Thu hoạch (báo cáo) thực tập: là báo cáo về một vấn đề thuộc một mơn học hay một vấn đề thực tiễn tại một đơn vị nào đĩ nhằm rút ra những kết luận hay đĩng gĩp ý kiến, đề xuất giải pháp để thực hiện hay cải tiến vấn đề nêu ra, cĩ độ dài khơng quá 30 trang; - Khố luận tốt nghiệp hay Đồ án tốt nghiệp: là chuyên khảo mang tính chất tổng hợp, thể nghiệm kết quả sau một khố đào tạo đại học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn hay khoa học kỹ thuật, được chấm hay bảo vệ để lấy bằng cử nhân hay kỹ sư, cĩ độ dài khoảng 80 trang; - Luận văn Thạc sỹ: là chuyên khảo sâu về một vấn đề khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật hoặc quản lý cụ thể, chứng tỏ học viên đã nắm vững kiến thức đã học, nắm được phương pháp nghiên cứu và cĩ kỹ năng năng thực hành về vấn đề nghiên cứu, cĩ độ dài khoảng 100 trang và được bảo vệ trước Hội đồng để lấy học vị thạc sỹ. 2-Phương pháp tiến hành luận văn khoa học: a- Lựa chọn và đặt tên đề tài luận văn: +Chọn lựa đề tài nghiên cứu:
  8. +Đặt tên đề tài: b- Xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên cứu: + Xây dựng đề cương: Đối với một luận văn khoa học, đề cương nghiên cứu, ngồi phần mở đầu và kết luận, thường gồm 3 (ba) chương. Chương 1 thường đề cập đến những vấn đề lý luận chung, như: khái niệm, vị trí, vai trị, ý nghĩa, tầm quan trọng, những vấn đề cơ bản của vấn đề nghiên cứu; Khái quát hố các lý thuyết, học thuyết cĩ liên quan đến vấn đề nghiên cứu (đối với khố luận tốt nghiệp hay luận văn thạc sỹ) Chương 2 thường dành để phân tích tình hình, thực trạng của vấn đề nghiên cứu, nguyên nhân của những yếu kém, khuyết điểm Chương 3 nêu lên quan điểm, phương hướng, mục tiêu hay dự báo tình hình phát triển và đề xuất các giải pháp, phương pháp giải quyết vấn đề. Trong mỗi chương khơng nên cĩ quá nhiều mục lớn mà nên bố cục khoảng 3 mục. Đối với Thu hoạnh thực tập tốt nghiệp hay Khố luận tốt nghiệp cĩ thể dùng chữ số Lamã I, II, III để thay cho 1.1., 1.2., 1.3. + Xây dựng kế hoạch nghiên cứu: Cùng với đề cương, sinh viên phải xây dựng kế hoạch nghiên cứu , chỉ rõ nội dung cơng việc và thời gian hồn thành. c- Trình đề cương cho người hướng dẫn để xin ý kiến: d- Sưu tầm, lưu trữ tài liệu, lập danh mục tư liệu, làm thí nghiệm e - Viết luận văn khoa học: + Nội dung của luận văn: Luận văn, dù sắp xếp chương mục như thế nào, cũng phải cĩ những bộ phận và nội dung cơ bản theo thứ tự : bìa chính, bìa phụ, mục lục, lời nĩi đầu, các chương, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nếu cĩ. Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo bao gồm tất cả các tác phẩm kinh điển, giáo trình, sách tham khảo, luật lệ, nghị quyết, thơng tư, báo cáo, các bài báo bằng các thứ tiếng khác nhau mà tác giả đã tham khảo khi nghiên cứu và cĩ dẫn trong luận văn. Danh mục tài liệu tham khảo phải được ghi theo đúng quy định sau đây: - Tài liệu tham khảo phải xếp riêng theo từng ngơn ngữ, theo thứ tự Việt, Anh, Pháp, Nga (đánh số liên tục) Các tài liệu bằng tiếng nước ngồi phải giữ nguyên văn. - Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt phải xếp theo thứ tự ABC của tên tác giả, bằng tiếng nước ngồi xếp theo ABC của họ tác giả. Nếu tài liệu khơng cĩ tên tác giả thì xếp theo chữ cái đầu tiên của cơ quan ban hành hay phát hành ấn phẩm đĩ. - Nguồn tài liệu phải cĩ các thơng tin: tên tác giả hoặc cơ quan phát hành; năm xuất bản (để trong ngoặc đơn); tên sách (in nghiêng) hoặc tên bài báo (đặt trong ngoặc kép, khơng in nghiêng); nhà xuất bản, nơi xuất bản (đối với sách); tên tạp chí (in nghiêng), số (trong ngoặc), trang (nếu là bài báo). Ví dụ cách ghi như sau: 1. Hồng Văn Châu (2003), Vận tải-Giao nhận hàng hố xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, TP HCM. Phụ lục: Phụ lục là những bảng , biểu, số liệu, sơ đồ, hình vẽ, kết quả điều tra, khảo sát cĩ tác dụng chứng minh, minh họa cho các nội dung của luận văn mà nếu đưa vào luận văn thì khơng đẹp và chiếm nhiều trang nên được đưa vào phần cuối cùng của luận văn và khơng tính số trang. Phụ lục này cũng cĩ thể được đánh số thứ tự và phải đánh số trang. + Văn phong của luận văn khoa học: Luận văn khoa học phải được viết bằng một thứ tiếng Việt chuẩn xác, rõ ràng, mạch lạc. Văn phong của luận văn phải thể hiện sự nghiêm túc, giản dị, khoa học, tránh dùng đại từ nhân xưng, như tơi, chúng tơi, em mà thay vào đĩ cĩ thể dùng tác giả, người viêt luận văn này + Hình thức và cách đánh máy: Luận văn khoa học, từ bìa cho đến các trang nội dung, phải được đánh máy và trình bày một cách chân phương, nghiêm túc, trên giấy trắng khổ A4, khơng mùi bằng mực đen. Tuyệt đối khơng được thêm các hình vẽ ở các trang bìa, cũng như khơng được kẻ thêm vạch hay viết thêm
  9. tên người hướng dẫn, tên tác giả ở phía trên và phía dưới ở các trang bên trong. Các kiểu chữ sử dụng cũng phải chân phương, khơng rườm ra, màu mè, cầu kỳ, bay bướm. Luận văn chỉ được đánh máy trên một mặt của trang giấy, dùng kiểu chữ Vn-Times (TCVN3) hoặc Times New Roman (Unicode), cỡ 13 hoặc 14, dãn dịng 1,5 line, lề trên 3 cm, lề dưới 3,5 cm (nếu đánh số trang ở dưới), lề trái 3,5 cm, lề phải 2 cm. Một trang như vậy chỉ khoảng 27 dịng. + Mẫu cấu trúc một luận văn: 1. Tên đề tài 2. Lĩnh vực nghiên cứu 3. Thời gian thực hiện 4. Cơ quan quản lí 5. Chủ nhiệm đề tài 6. Tính cấp thiết của đề tài 7. Mục tiêu của đề tài 8. Phương pháp nghiên cứu 9. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước (lịch sử vấn đề): - Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài - Danh mục các cơng trình cĩ liên quan 11. Nội dung nghiên cứu (đề cương chi tiết) CHƯƠNG II: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐẶT CÂU- DÙNG TỪ- CHÍNH TẢ Bài 1: CHỮA CÁC LỖI THƠNG THƯỜNG VỀ CÂU I. Những yêu cầu về câu trong văn bản: 1-Câu cần cấu tạo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt: a-Quy tắc cấu tạo các cụm từ : +Cụm danh từ :cĩ danh từ làm thành tố chính. VD: quyền mưu cầu hạnh phúc +Cụm tính từ : cĩ tính từ làm thành tố chính. VD: rộng thênh thang tám thước +Cụm động từ : cĩ động từ làm thành tố chính. VD: học ngoại ngữ +Cụm chủ -vị: Cĩ cấu tạo hình thức giống câu đơn nhưng chỉ là một bộ phận của câu VD: Ngơi trường tơi học núp dưới rừng cọ c v Định ngữ C V b-Quy tắc cấu tạo đúng các thành phần trong kiểu câu đơn: - Câu đơn cĩ hai thành phần chính: VD: Mây bay. - Câu đơn thêm thành phần liên kết: VD: Sáng hơm nay, giĩ mùa Đơng Bắc đã thổi vào miền bắc nước ta. Trạng ngữ C Định ngữ V Bổ ngữ - Câu đơn cĩ thêm thành phần tình thái: VD: Chao ơi, giĩ mùa đơng bắc đã thổi vào nước ta. -Câu cĩ thêm thành phần phụ chú: VD: Giĩ mùa đơng bắc – cái thứ giĩ mang đến giá rét - đã thổi vào nước ta. c-Quy tắc cấu tạo đúng theo kiểu câu ghép: + Câu ghép đẳng lập biểu hiện quan hệ liệt kê: VD: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị. + Câu ghép đẳng lập cĩ quan hệ đối lập: VD: Tơi đến chơi nhưng nĩ đi vắng.
  10. + Câu ghép đẳng lập cĩ quan hệ lựa chọn: VD : Tơi đi hay anh đi? + Câu ghép chính phụ cĩ quan hệ nhân – quả: VD: Vì thời tiết xấu nên chuyến bay bị huỷ bỏ. + Câu ghép chính phụ cĩ quan hệ giả thiết –hệ quả: VD : Nếu tài liệu này hồn thành thì anh sẽ cĩ cơ hội tham dự hội thảo. + Câu ghép chính phụ cĩ quan hệ mục đích – sự kiện: VD: Để mọi người hiểu rõ hơn, anh ta giải thích rất cặn kẽ. + Câu ghép chính phụ cĩ quan hệ nhượng bộ – tăng tiến: VD: Mặc dù thời tiết xấu nhưng anh ấy vẫn lên đường. 2-Câu cần đúng về nội dung ý nghĩa: a-Nội dung mà câu biểu hiện cần phản ánh đúng hiện thực, những câu biểu hiện sai hiện thực là câu sai. VD: Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Nguyên –Mơng. (Sai) b-Quan hệ ý nghĩa trong câu phải bảo đảm tính lơgic phù hợp với thực tế , quy luật thức, tư duy của con người. VD: Người chiến sĩ bị hai vết thương: một vết thương ở đùi bên trái và một vết thương ở Quảng Trị. (sai) c-Quan hệ giữa nghĩa các bộ phận trong câu phải phù hợp với các phương tiện hình thức thể hiện quan hệ. VD: Tác giả tố cáo bọn thống trị bĩc lột nhân dân ta tàn nhẫn về thuế má nhưng ơng đã vạch mặt bọn thực dân đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa.(sai) d-Nội dung các thành phần câu, các bộ phận câu phải cĩ sự tương hợp về nghĩa(Trừ trường hợp chuyển nghĩa mang sắc thái tu từ): VD: Những tư tưởng xanh lục khơng màu ngủ một cách giận dữ.( câu vơ nghĩa) e-Về mặt ý nghĩa câu trong văn bản phải cĩ thơng tin mới, tránh những thơng tin vơ bổ. VD: Nĩ nhìn tơi bằng mắt(Vơ bổ) nhưng nếu thêm: Nĩ nhìn tơi bằng ánh mắt nghi ngờ thì hồn tồn hợp lý. 3-Sử dụng dấu câu hợp lý: +Dấu chấm: sử dụng kết thúc câu trần thuật. +Dấu hỏi: đánh dấu kết thúc câu hỏi, cĩ khi dùng ở giữa câu biểu thị sự nghi ngờ. +Dấu than: đánh dấu kết thúc câu cầu khiến, cảm thán, đơi khi dùng để biểu thị thái độ mỉa mai. +Dấu hai chấm: Báo hiệu phần đi sau mang tính chất giải thích, hoặc lời trích dẫn. +Dấu ba chấm(chấm lửng): Biểu thị sự liệt kê chưa hết, lời nĩi ngắt quãng, phần câu bị tĩnh lược. +Dấu chấm phẩy: phân cách các phần, các ý tương đối độc lập, ngang cấp nhau trong một câu dài cĩ kết cấu phức tạp. VD: Lời thề ấy vang vọng khắp lưu vực sơng Hương thành giọng hị dân gian; ấy là tấm lịng người dân nơi Châu Hố xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở. (Hồng Phủ Ngọc Tường) +Dấu phẩy: Ngăn cách các thành phần cùng loại, các vế của câu ghép, thành phần thứ yếu, biệt lập với ý chính của câu. +Dấu gạch ngang: Phân tách thành phần chú thích, đặt trược lời đối thoại, các ý liệt kê (ở đầu dịng). + Dấu ngoặc đơn: đĩng khung phần chú thích hay bổ sung hoặc phần chỉ nguồn gốc, xuất xứ. +Dấu ngoặc kép: đánh dấu lời trích trực tiếp, các từ ngữ được hiểu theo nghĩa khác. 4-Câu cần cĩ liên kết chặt chẽ với các câu khác trong văn bản: a-Liên kết nội dung:(cịn quan niệm là mạch lạc) Cuộc sống của quê tơi gắn bĩ với cây cọ (1). Cha làm cho tơi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân (2). Mẹ đựng hạt giống đầy các mĩm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau (3). Chị tơi đan nĩn lá cọ xuất khẩu (4). Chiều chiều chăn trâu, chúng tơi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc, đem về om, ăn vừa béo vừa bùi (5).
  11. b-Liên kết hình thức: Các câu dùng các yếu tố ngơn ngữ nằm trong một số phép liên kết (Phép lặp, liên tưởng, thế, nối, tĩnh lược ) II. Một số lỗi câu sai thường gặp: 1-Câu sai về cấu tạo ngữ pháp: a-Câu thiếu thành phân nịng cốt: +Câu thiếu vị ngữ: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung gậy sắt, xơng thẳng vào quân thù. +Câu thiếu chủ ngữ: Qua tác phẩm Tắt đèn cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nơng dân trong chế độ cũ. +Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ: Từ những chị dân quân ngày đêm canh giữ đồng quê và bầu trời tổ quốc, đến những bà mẹ chèo đị anh dũng trên các dịng sơng đầy bom đạn. +Câu ghép thiếu vế câu: Mặc dù trong cơng cuộc xây dựng CNXH, họ gặp bao nhiêu khĩ khăn gian khổ về vật chất, gặp bao nhiêu luận điệu xảo trá nham hiểm của kẻ thù nhằm phá hoại cơng cuộc xây dựng CNXH. b-Câu khơng phân định mạch lạc các thành phần câu(chập cấu trúc câu): Qua bản báo cáo của ơng cho chúng ta thấy tình hình sản xuất trong xí nghiệp cịn nhiều khĩ khăn. c-Câu sai về trật tự sắp xếp các thành phần: -Nhằm tăng cường các hoạt động giáo dục về bảo vệ thiên nhiên trong nhà trường, chi hội bảo vệ thiên nhiên được thành lập. - Nếu khơng bị trừng trị kịp thời, sẽ gia tăng tội ác 2-Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận: a-Câu phản ánh sai hiện thực khách quan do khơng nắm vững kiến thức: VD: Trần Hưng Đạo đã lãnh đạo nhân dân ta đánh đuổi quân Minh giành nền độc lập cho tổ quốc. b- Quan hệ nghĩa giữa các thành phần câu, các vế câu khơng phù hợp(với thực tế), khơng lơgíc: Qua những tác phẩm văn học văn học ở thế kỷ XVIII, bọn quan lại phong kiến ra sức hồnh hành, khơng bảo đảm nổi đời sống cho người dân lương thiện. c-Quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận của câu khơng phù hợp với các phương tiện hình thức thể hiện quan hệ: thường xảy ra ở các câu ghép cĩ dùng quan hệ từ nhưng khơng thích ứng với quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, bộ phận câu. Phan Bội Châu đã tố cáo bọn thực dân Pháp bĩc lột nhân dân ta về thuế má nhưng ơng khơng ngần ngại mà khơng vạch mặt bọn thực dân Pháp cướp bĩc nhân dân ta. 3-Câu sai về dấu câu: +Dùng dấu chấm ngắt câu khi câu chưa hồn chỉnh trọn vẹn: Chế độ kẻ giàu sang áp bức người nghèo khĩ, người là lang sĩi đối với người. Chế độ đĩ thật bất cơng, đáng lên án và tiêu diệt. +Khơng đánh dấu phẩy ngắt câu khi đã trọn ý và chuyển sang ý khác: Với mạng lưới y tế cơ sở rộng khắp trong những năm chống Mỹ cứu nước y tế xã phường, thị trấn đã đĩng gĩp cơng sức to lớn vào cấp cứu thương tại chỗ gương tiêu biểu cho lớp cán bộ cơ sở y tế đĩ là anh hùng lao động Trần Chữ. +Dùng lẫn lộn các dấu câu: Họ chưa hiểu rõ cái gì là ưu điểm, cái gì là hạn chế trong nền kinh tế thị trường? 4-Câu sai về mạch lạc và liên kết câu trong văn bản: -Khơng thống nhất về chủ đề giữa các câu: Trong ca dao, những bài nĩi về tình yêu nam nữ là những bài nhiều hơn tất cả. Họ yêu làng, yêu nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến cơng việc trong xĩm, ngồi làng.
  12. -Quan hệ giữa các ý mâu thuẫn: Đồn thuyền đánh cá ra khơi trong cảnh màn đêm buơng xuống. Những khuơn mặt rám nắng, những cánh tay gân guốc, bắp thịt nổi cuồn cuộn khẩn trương chuẩn bị nhổ neo lên đường. -Dùng từ khơng đúng các phương tiện liên kết hình thức: Nhắc đến Chí Phèo là người ta lại nhớ đến một tên say, một kẻ chuyên nghề đâm thuê, chém mướn và rạch mặt ăn vạ. Nhưng suốt cả cuộc đời, Chí khơng cĩ ước mơ và thèm khát đến cuộc sống gia đình. Vậy mà tất cả điều đĩ của Chí đều khơng được xã hội thừa nhận. III. Một số thao tác rèn luyện về câu: 1-Mở rộng và rút gọn câu: a-Mở rộng câu: +Thêm các thành phần phụ cho từ (Định ngữ cho danh từ, bổ ngữ cho tính từ, động từ) VD: “Giá hàng tăng” mở rộng thêm thành” Giá các mặt hàng tiêu dùng tăng 1,3% trong 7 tháng đầu năm qua”. +Thêm các thành phần phụ cho câu (Trạng ngữ, đề ngữ ) để cụ thể hố ý nghĩa trong câu. VD: ”Chúng ta nghiên cứu hành vi của từng cá nhân riêng lẻ” cĩ thể mở rộng thành ”Chúng ta nghiên cứu hành vi của từng cá nhân riêng lẻ, để hiểu rõ hoạt động của thị trường.” b-Rút gọn câu: VD: “Khi một ngày mới bắt đầu, trẻ em lại nơ nức đến trường” tĩnh lược lại là”Trẻ em đến trường”. 2-Thay đổi trật tự và lựa chọn trật tự các từ, các thành phần câu: Trong điều kiện ngữ cảnh nhất định phục vụ cho mục đích giao tiếp nhất định vẫn cĩ thể thay đổi trật tự từ làm tăng thêm sắc thái biểu cảm, tạo nên sự liên kết với các câu khác trong văn bản. VD: + Chúng ta hãy dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em. + Chúng ta hãy dành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất. + Những gì tốt đẹp nhất, chúng ta hãy dành cho trẻ em. + Cho trẻ em, chúng ta hãy dành những gì tốt đẹp nhất. Khi chọn lựa sắp xếp, thay đổi trật tự từ cần chú ý: a-Nghĩa biểu hiện sự việc, nội dung thơng báo của câu khơng thay đổi. VD: “Tơi thích đá bĩng” khác với ‘Tơi thích bĩng đá”. b-Trật tự được thay thể phải phù hợp với mạch ý của cả đoạn văn hay văn bản c-Cĩ thể dùng thêm hư từ d-Trật tự được thay thế cĩ tác dụng về liên kết văn bản, sắc thái biểu cảm, tu từ. 3-Chuyển đổi các kiểu câu và cách diễn đạt: a-Chuyển đổi câu chủ động và câu bị động: Câu chủ động cĩ kết cấu: chủ thể+hành động+đối tượng. Ví dụ: Lớp tổ chức câu lạc bộ văn nghệ. Câu bị động cĩ kết cấu: đối tượng+bị(được)+chủ thể+hành động. Ví dụ: Câu lạc bộ văn nghệ+được+lớp+tổ chức. Trong câu bị động, từ ngữ chỉ chủ thể và từ bị(được) cĩ thể khuyết. VD: Ngơi nhà đã xây xong. -Thằng này rất ngạc nhiên (1). Hết ngạc nhiên thì hắn thấy mắt mình như ươn ướt(2). Bởi vì lần này là lần thứ nhất hắn được một người đàn bà cho(3). Xưa nay nào hắn cĩ thấy ai tự nhiên cho cái gì(4).( Chí Phèo) b-Chuyển đổi câu khẳng định thành phủ định: VD: Anh ta khơng phải là khơng tốt. c-Chuyển đổi các kiểu câu khác nhau về mục đích giao tiếp: VD:”Giả sử các bậc đĩ khư khư theo thĩi nữ nhi thường tình thì cũng chết già ở xĩ cửa, sao cĩ thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muơn đời bất hủ được?”. d-Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: VD1: Sau nhiều lần tra tấn bằng các thứ thuốc, bác sĩ kết luận:”Tên tù này câm thật.” Cĩ thể chuyển thành: Sau nhiều lần tra tấn bằng các thứ thuốc, bác sĩ kết luận rằng hắn câm thật.(gián tiếp) VD2: Tối hơm qua, anh ấy cịn bảo rằng:”Ngày mai tơi sẽ đến kiểm tra” cĩ thể chuyển thành:
  13. Tối hơm qua anh ấy cịn bảo rằng ngày mai anh ấy sẽ đến kiểm tra. Bài 2: LUYỆN KĨ NĂNG DÙNG TỪ TRONG VĂN BẢN I. Hệ thống hố những kiến thức cơ bản về từ : 1. Khái niệm về từ: Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất cĩ thể dùng độc lập để cấu tạo câu. 2. Các bình diện chủ yếu của từ: a- Bình diện hình thức ngữ âm và cấu tạo: b- Bình diện nghĩa: - Nghĩa biểu vật là nghĩa ứng với các sự vật, hiện tượng, trạng thái, hoạt động, tính chất được từ gọi tên. Đĩ là nghĩa mà khi nhắc đến từ nĩ gợi cho ta hình ảnh sự vật mà từ gọi tên. - Nghĩa biểu niệm là những khái niệm, những thuộc tính về sự vật, hoạt động, tính chất được phản ánh trong từ. Mỗi thuộc tính là một nét nghĩa. Tập hợp các nét nghĩa lại thành cấu trúc nghĩa biểu niệm của từ. - Nghĩa biểu thái là nghĩa phản ánh quan hệ của người sử dụng đối với từ tức là thể hiện sắc thái biểu cảm của người sử dụng ngơn ngữ. - Nghĩa của từ cịn bao gồm loại nghĩa ngữ pháp, là nghĩa khái quát cho cả một lớp từ hoặc thể hiện quan hệ của các từ trong cụm từ, trong câu. c- Bình diện ngữ pháp: Đặc điểm ngữ pháp của từ tiếng Việt chỉ biểu lộ trong cụm từ và câu, khi từ kết hợp với từ đi trước và sau nĩ. - Bác đã đi rồi sao Bác ơi! Từ “đi” kết hợp với phụ từ đã ở trước và từ rồi ở sau mang đặc điểm ngữ pháp của động từ. - Chị Dậu là người phụ nữ nơng dân điển hình đã bị nghiệt ngã trong cuộc đời đen tối. Ở đây, người dùng đã kết hợp sai từ. Từ “nghiệt ngã”(tính từ) khơng thể kết hợp với từ “bị”. d- Bình diện phong cách: 3- Từ trong mối quan hệ với giao tiếp và văn bản: a- Từ trong quá trình tạo lập văn bản: b- Từ trong quá trình lĩnh hội văn bản: BÀI TẬP: 1. Thay thế từ khơ bằng từ tuơn trong câu thơ sau đây của Tản Đà: Non cao những ngĩng cùng trơng Suối khơ dịng lệ, chờ mong tháng ngày. (Thề Non Nước) Hãy phân tích hiệu quả về ngữ nghĩa của sự thay thế đĩ. 2. Phân tích các bình diện của từ mĩ lệ trong sự so sánh với từ đẹp. II. Những yêu cầu chung khi sử dụng từ trong văn bản: 1- Đúng âm thanh và hình thức cấu tạo: Một số trường hợp dễ xảy ra lỗi: + Khơng phân biệt được từ gần âm nhưng khác nghĩa: - Lớp em đã khuyên gĩp được nhiều sách vở. - Cậu ấy sốt miên man mấy ngày nay rồi. + Các từ viết sai chính tả do phát âm lệch chuẩn hoặc phát âm địa phương: - Ơng linh cảm cĩ điều gì bất chắc xảy ra. - Năng xuất làm việc ở cơng ty rất cao. 2- Đúng về nghĩa: a- Đúng về nghĩa biểu vật, biểu niệm: VD(dùng sai nghĩa): - Hoạt động y tế cơ sở là hoạt động thầm kín. - Những điều mẹ dạy con xin ghi nhớ trong suốt hành trang của mình. b- Đúng về nghĩa biểu thái: c- Chuyển nghĩa của từ phải đúng qui luật
  14. VD: Học sinh được thực hành trên máy sống. Từ sống trong ngữ cảnh này khơng dùng theo nghĩa gốc chỉ “sinh vật ở trạng thái trao đổi chất với mơi trường bên ngồi, cĩ sinh đẻ, lớn lên và chết” mà với nghĩa chuyển đổi chỉ “trạng thái vận động, làm việc được.” 3- Đúng về đặc điểm ngữ pháp: Đặc điểm ngữ pháp của từ tiếng Việt thể hiện ở quan hệ kết hợp. a- Quan hệ kết hợp của từ trong cụm từ: VD: Các bơng cúc trở nên tưng bừng nhảy múa dưới ánh nắng chĩi chang của ánh mặt trời. Dùng từ sai vì sau động từ “trở nên” chỉ cĩ thể là danh từ hoặc tính từ chỉ kết quả biến hĩa. Sửa lại là: “Các bơng cúc trở nên tươi đẹp hơn dưới ánh nắng chĩi chang của ánh mặt trời”. b- Quan hệ kết hợp của từ trong câu: VD: Do lượng mưa năm nay kéo dài nên đã gây nhiều thiệt hại cho mùa màng. Trong câu này quan hệ kết hợp giữa từ ‘lượng mưa”(cụm CN) và “kéo dài”(cụm VN) khơng phù hợp. “Lượng mưa” cĩ thể lớn hay nhỏ, nhiều hay ít chứ khơng thể “kéo dài”(cần thay thế bằng từ”mùa mưa”) c- Các lỗi dùng từ thường gặp về mặt ngữ pháp: + Lỗi dùng sai đặc điểm ngữ pháp cĩ thể do người viết dùng thừa hoặc thiếu quan hệ từ. VD: Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm. + Lỗi dùng từ sai đặc điểm ngữ pháp cịn do người viết khơng nắm chắc đặc điểm từ loại của từ, dùng từ khơng đúng với đặc điểm từ loại của nĩ. Vd: Ở cơ quan tơi, anh ấy là người làm việc rất là năng lực. 4- Thích hợp với phong cách ngơn ngữ của văn bản: Vd: Từ địa phương dùng trong sinh hoạt hàng ngày và trong sáng tác văn học (Rứa là hết! Chiều ni em đi mãi) nhưng trong văn bản chính luận, khoa học thì khơng được dùng. VD: Qua sách vở và cái lơgic thơng thường của lịch sử thì ta biết rằng dân tộc nào, đất nước nào chẳng phải vượt qua một chặng đường nghèo rớt mồng tơi như thế. 5- Đảm bảo tính hệ thống của văn bản: 6- Tránh lặp từ, thừa từ khơng cần thiết và bệnh sáo rỗng cơng thức: a-Tránh hiện tượng dùng từ thừa hoặc lặp từ: Vd: Nghiên cứu mạng lưới y tế cơ sở nhằm gĩp phần cải thiện và nâng cao năng lực hoạt đợng để khơng ngừng ngày một đáp ứng tốt hơn yêu cầu chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho nhân dân. b-Tránh hiện tượng sáo rỗng hoặc cách nĩi “đao to búa lớn”: Vd: - Anh là nhà thơ vĩ đại đã viết nên những tác phẩm tuyệt diệu với một nội dung trữ tình sâu sắc, một hình thức nghệ thuật điêu luyện, xứng đáng ở đỉnh cao chĩi lọi trên văn đàn thơ ca rực rỡ của dân tộc. - Nếu đời sống là nguồn cảm hứng dồi dào, mang đậm hương vị mặn mà của tiếng lịng nhân ái, thì thời đại là ánh hào quang trong băng giá, xua tan mây mù cho ánh sáng tràn theo với rực rỡ nắng và hoa lung linh màu sắc. BÀI TẬP: Bài tập 1: Phân tích sắc thái nghĩa của các từ gần nghĩa sau: Chết, hy sinh, qua đời, tạ thế, quy tiên, toi mạng, nghẻo. Bài tập 2: Phân tích hiện tượng chuyển nghĩa của từ “xuân” trong các ngữ cảnh sau: + Xuân ơi xuân em mới đến dăm năm Mà cuộc sống đã tưng bừng ngày hội. (Bài ca xuân 61-Tố Hữu) + Ơi những nàng xuân rất dịu dàng Hát câu quan họ chuyến đị ngang. (Xuân sớm-Tố Hữu) + Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào người.(Vội vàng-Xuân Diệu) Bài tập 3: Phân tích lỗi dùng từ trong các câu sau và chữa lại cho đúng: + Thực tế đã bãi bỏ những luận điểm sai trái đĩ. + Nhà văn phải thường xuyên xâm nhập đời sống thực tế của xã hội. + Quân Thanh do Tơn Sĩ Nghị lãnh đạo đã sang xâm lược nước ta. + Chồng nàng là một chàng trai cao to vạm vỡ, đẹp trai nức nở và kiếm tiền như rác.
  15. III. Một số thao tác dùng từ và trau giồi vốn từ: 1- Lựa chọn từ ngữ: -Vd: Bác vẫn đi kia giữa cánh đồng Thăm từng ruộng lúa, hỏi từng bơng Ghé từng hợp tác, qua thơn xĩm Xem mấy trường tươi, mấy giếng trong.(Tố Hữu) -Vd: Từ”Nắm”(động từ) + bài ,tay, tình hình, kiến thức, vững chắc Từ”Bàn”(danh từ)+ gỗ, đá, nhựa, ăn, học Từ “Ngoan”(tính từ)+ Học sinh, cháu bé, con 2- Thay thế từ ngữ: 3-Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ: a-Tạo cho từ ngữ nhiều nghĩa mới theo phương thức chuyển nghĩa. -Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người. -Thuyền về cĩ nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. b-Sáng tạo ra nét nghĩa mới ở bình diện ngữ pháp: -Ơng ấy đã sống một cuộc sống oanh liệt đầy ý nghĩa. -Theo cơng an quận, bọn xấu đã kết cấu với nhau để hại bà con. c-Sáng tạo nét nghĩa mới ở bình diện ngữ âm, hình thức cấu tạo từ: Song sa vị võ phương trời Nay hồng hơn đã lại mai hơn hồng.(Nguyễn Du – Truyện Kiều) Bài 3: CHÍNH TẢ VÀ PHIÊN ÂM TIẾNG NƯỚC NGỒI I. Nguyên tắc chính tả tiếng Việt 1. Khái niệm chính tả: Chính tả là việc viết đúng chữ viết theo chuẩn mực (đúng âm, thanh, đúng chữ(chữ cái, chữ số, từ ngữ mượn tiếng nước ngồi). 2. Nguyên tắc chính tả tiếng Việt: a. Nguyên tắc ngữ âm: - Chữ viết phải đúng chuẩn ngữ âm. - Chữ viết phải đúng theo các qui tắc chung của chữ Việt hiện nay(như qui tắc kết hợp các âm, các thanh hoặc chữ cái). Ví dụ: sau âm /a/(a dài) thì viết i, cịn sau âm /ă/ (a ngắn) thì viết y. b. Nguyên tắc ngữ nghĩa: Khi gặp những trường hợp khĩ xác định hoặc cĩ nhiều khả năng xảy ra thì cần căn cứ vào ý nghĩa của từ hay tiếng đang viết mà xác định cách viết đúng. Ví dụ: (con) hươu, (nghỉ) hưu, gia (đình), da (thịt) II. Các cách rèn luyện và sửa chữa lỗi chính tả 1. Ghi nhớ mặt chữ của từng từ 2. Luyện phát âm đúng chuẩn 3. Tìm hiểu và vận dụng các mẹo luật chính tả 4. Sử dụng từ điển chính tả III. Luyện chữa các lỗi chính tả thường gặp 1. Các lỗi vi phạm các qui định trong hệ thống chữ Quốc ngữ a. Các qui định về viết phụ âm, nguyên âm: b. Qui định về viết dấu thanh: 2. Các lỗi do ảnh hưởng của phát âm địa phương a. Viết sai âm đầu như khơng phân biệt: n/l, ch/tr, s/x, r/d b. Viết sai vần: c. Viết sai dấu thanh: 3. Các lỗi vi phạm về qui tắc viết hoa: viết hoa khơng đúng hoặc tuỳ tiện.
  16. IV. Qui định về viết hoa: 1-Mục đích viết hoa: 2-Quy tắc viết hoa tên riêng: a-Tên riêng Việt Nam: +Tên người: +Tên địa lý: +Tên cơ quan đồn thể, tổ chức việt Nam: +Tên các nhân vật trong truyện: b-Tên riêng nước ngồi: +Tên người, tên địa lý: +Tên cơ quan đồn thể tổ chức nước ngồi: V. Viết các từ ngữ, thuật ngữ tiếng nước ngồi: 1-Giữ nguyên dạng chữ viết ở ngơn ngữ gốc: 2-Dịch nghĩa các thuật ngữ: 3-Chuyển tự: 4-Phiên âm: TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tiếng Việt thực hành, Bùi Minh Tốn, Nguyễn Quang Ninh, NXBGD 2003 - Tiếng Việt, tập 1,2,3, NXBGD - 1998 - Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Trần Ngọc Thêm, NXBGD – 2000 - Tiếng Việt thực hành, Bùi Minh Tốn, Lê A, Đỗ Việt Hùng, NXBGD – 1998 - Rèn luyện ngơn ngữ, tập 1,2, Phan Thiều, NXBGD - 1998