Bài giảng Kỹ năng tư duy diệu quả và sáng tạo trong công việc

pptx 94 trang hapham 2050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng tư duy diệu quả và sáng tạo trong công việc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ky_nang_tu_duy_dieu_qua_va_sang_tao_trong_cong_vie.pptx

Nội dung text: Bài giảng Kỹ năng tư duy diệu quả và sáng tạo trong công việc

  1. TS. BÙI QUANG XUÂN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KỸ NĂNG TƯ DUY HIỆU QUẢ VÀ SÁNG TẠO TRONG CÔNG VIỆC
  2. TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI TƯ DUY TÍCH CỰC? TS. BÙI QUANG XUÂN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
  3. TS. BÙI QUANG XUÂN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐT 0913 183 168 MAIL: BUIQUANGXUANDN@GMAIL.COM
  4. TƯ DUY TÍCH CỰC LÀ GÌ? ▪Tư duy tích cực là gì? ▪Tư duy tích cực khác với một vài loại tư duy khác như thế nào? ▪Tại sao ta lại cần tư duy tích cực? 4
  5. TƯ DUY TÍCH CỰC ▪ Tư duy hay suy nghĩ là cái cốt lõi trong quá trình nhận thức, là hiện tượng tâm lý chỉ có ở người. ▪ Nhờ có tư duy, con người mới trổi vượt hơn loài vật và thống trị thế gới tự nhiên. ▪ Và qua tư duy, con người mới nhận biết được thể giới một cách cụ thể và sâu sắc hơn. 5
  6. TƯ DUY TÍCH CỰC ▪ Vậy để trả lời cho câu hỏi “ làm thế nào để có tư duy tích cực?” ▪ trước hết chúng ta cần phải biết tư duy là gì? ▪ Tư duy tích cực là gì? ▪ Và tại sao phải tư duy tích cực? 6
  7. TƯ DUY TÍCH CỰC ▪ Tư duy là quá trinh nhận thức, phản ánh những thuộc tính bên trong bản chất, những mối liên hệ và quan hệ có tính chất quy luật của sự vật, hiên tượng khách quan hay nói dễ hơn tư duy là một quá trình tâm lý, đi tìm kiếm và phát hiện cái mới. 7
  8. TƯ DUY TÍCH CỰC ▪ Như chúng ta đã biết để có một cơ thể khỏe mạnh, chúng ta cần ăn uống đầy đủ, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên. ▪ Đây chính là thực phẩm, những hoạt động cần thiết cho cơ thể. ▪ Còn đâu là thực phẩm cho tinh thần. ▪ Tinh thần chúng ta cần những thực phẩm bổ dưỡng gì? 8
  9. TƯ DUY TÍCH CỰC ▪ Chính những thực phẩm bổ dưỡng đó là suy nghĩ hay tư duy tích cực. Vậy tư duy tích tực là gì? ▪ Tư duy tích cực chính là “sống tích cực” hay“thái độ tích cực.” ▪ khi nhìn mọi sự, mọi vật, mọi vấn đề ta luôn luôn thấy cái hay, cái đẹp, cái tốt; nếu thấy cái xấu ta có khả năng biến cái xấu thành cái tốt; và luôn luôn hướng đến hành động để làm mọi sự tốt hơn. 9
  10. TƯ DUY TÍCH CỰC ▪ Hay nói ngắn gọn hơn tư duy tích cực là một đầu óc tích cực luôn đề cập đến sự vui sướng, hạnh phúc, lành mạnh và kết quả thành công trong mọi tình huống, mọi hành động. 10
  11. TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI TƯ DUY TÍCH CỰC? 11
  12. SUY NGHĨ TÍCH CỰC ĐEM LẠI CHO BẠN RẤT NHIỀU ÍCH LỢI - Đạt được các mục tiêu bạn đặt ra và đạt được sự thành công trong cuộc sống. - Đạt được thành công nhanh hơn và dễ hơn. - Vui vẻ hơn. - Nhiều năng lượng sống hơn. - Sức mạnh nội tại của bạn sẽ ngày càng mạnh hơn. 12
  13. SUY NGHĨ TÍCH CỰC ĐEM LẠI CHO BẠN RẤT NHIỀU ÍCH LỢI - Có khả năng thôi thúc và truyền cảm hứng cho bạn và những người xung quanh. - Khả năng vượt quá khó khăn và stress trong công việc và cuộc sống sẽ được nâng cao. - Ngày càng tự tin vào bản thân hơn. - Cuộc sống sẽ mỉm cười và trao tặng cho bạn nhiều cơ hội hơn. 13
  14. SUY NGHĨ TÍCH CỰC ĐEM LẠI CHO BẠN RẤT NHIỀU ÍCH LỢI - Những người xung quanh sẽ ngày càng tôn trọng bạn hơn. - Những người có suy nghĩ tích cực thường là những người thành công trong những hoàn cảnh bình thường, và chính họ cũng thường là những người còn sống sót trong những tình huống khó khăn, nguy hiểm của cuộc sống. Đó là những lợi ích do tư duy tích cực đem lại vậy làm thế nào để có tư duy tích cực? 14
  15. SUY NGHĨ TÍCH CỰC ĐEM LẠI CHO BẠN RẤT NHIỀU ÍCH LỢI Như đã đề cập ở trên, chính suy nghĩ nội tâm của bạn đã điều khiển cuộc đời bạn. Do đó, điều trước tiên bạn cần làm để trở thành một người có tư duy tích cực là thay đổi những suy nghĩ bên trong của bạn. Hãy tận dụng mọi cơ hội để biến các suy nghĩ tiêu cực trở thành các suy nghĩ tích cực. 15
  16. SUY NGHĨ TÍCH CỰC ĐEM LẠI CHO BẠN RẤT NHIỀU ÍCH LỢI ▪ Trước tiên, bạn có thể làm quen với mô hình 3C (Commitment, Control and Challenge - Cam kết, Quản lý và Thử thách). ▪ Cam kết: đặt ra một cam kết tích cực cho bản thân bạn, cho việc học hành của bạn, cho công việc của bạn hoặc cho bất cứ việc gì khác và hãy thực hiện việc đó một cách nhiệt tình và say mê. 16
  17. THÍ DỤ - Tôi sẽ tập thể dục vào mỗi sáng để tăng cường sức khỏe cho mình - Tôi sẽ học cách dùng PowerPoint cho bài giảng của tôi vào học kỳ này. - Tôi sẽ đọc 10 trang sách trước lúc đi ngủ mỗi tối Quản lý: luôn tập trung đầu óc của bạn 17
  18. THÍ DỤ ▪ Quản lý: luôn tập trung đầu óc của bạn vào những việc quan trọng và có ý nghĩa. ▪ Đưa ra các mục tiêu và tính ưu tiên cho mỗi việc bạn nghĩ và làm. ▪ Hãy luôn thành thật với bản thân, kiểm tra xem bạn đã làm được gì và chưa làm được gì trong các mục tiêu đã đề ra. 18
  19. THÍ DỤ ▪ Luôn giữ đầu óc hướng đến các suy nghĩ tích cực, mỗi khi phát hiện các suy nghĩ tiêu cực đang bắt đầu xâm chiếm đầu óc mình, hãy nhanh chóng thay thế chúng bằng các suy nghĩ tích cực. ▪ Do đó, hãy luôn theo sát sức khỏe tinh thần và thể chất của bạn. 19
  20. THÍ DỤ Thử thách: ▪ Hãy can đảm thay đổi những thói quen, suy nghĩ tiêu cực của mình mỗi ngày. ▪ Hãy tập cách nhìn việc học và những sự thay đổi là các cơ hội cho bạn. ▪ Hãy thử làm điều khác điều mình vẫn làm thường ngày, hãy nhìn ra nhiều lựa chọn khác nhau cho mỗi sự việc. 20
  21. THÍ DỤ - Thay vì đi xe máy, chúng ta đi xe đạp tới sở làm hoặc đi học - Thay vì đưa thẳng em học sinh nghịch ngợm trong lớp đến giám thị như mọi hôm, hãy kêu em lại nói chuyện sau giờ học. - Thay vì luôn tránh xa máy vi tính vì thấy nó phức tạp hay rắc rối, hãy nhờ một đồng nghiệp chỉ mình cách bật máy tính lên, chỉ mình cách dùng chuột và bàn phím máy tính 21
  22. THÍ DỤ ▪ Bạn càng nhận ra rằng đứng trước một sự kiện, một con người, bạn càng có nhiều “góc nhìn” thì bạn sẽ càng thoải mái hơn và có nhiều “lựa chọn” để quyết định hơn. ▪ Và hãy nhớ, luôn lựa chọn mặt tích cực của vấn đề. 22
  23. TƯ DUY TÍCH CỰC LÀ GÌ? ▪ “Tư duy” thường có nghĩa là suy nghĩ, và nói đến suy nghĩ là ta thường có ấn tượng rằng đó là một hoạt động của não bộ một lúc nào đó. ▪ Thực ra, từ “tư duy” ở đây rông rãi hơn, và có nghĩa là một thái độ sống, một cái nhìn về cuộc đời và sự sống, tương tự như tư duy trong cụm từ “thay đổi tư duy.” ▪ Tư duy tích cực chính là “sống tích cực” hay “thái độ tích cực.” 23
  24. TƯ DUY TÍCH CỰC LÀ GÌ? 1. Khi nhìn mọi sự, mọi vật, mọi vấn đề ta luôn luôn thấy cái hay, cái đẹp, cái tốt 2. Nếu thấy cái xấu ta có khả năng biến cái xấu thành cái tốt; 3. Luôn luôn hướng đến hành động để làm mọi sự tốt hơn. 24
  25. ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY TÍCH CỰC 1. Tập trung cái nhìn và tư tưởng vào cái tốt, nếu thấy cái xấu cũng phải tìm cho ra cái tốt trong cái xấu để tập trung tư tưởng vào đó, 2. và dùng cái tốt như là động lực thúc đẩy mình sống và làm việc, đi đến mục đích cuối cùng là làm cho cuộc đời tốt đẹp hơn. 1. Cuộc đời đây là cuộc đời của chính mình, và là cuộc đời của thế giới mình sống. 2. Tức là, cái tốt vừa là động lực thúc đẩy mình sống, vừa là mục tiêu tối hậu của cuộc sống. 25
  26. XÂY DỰNG TƯ DUY TÍCH CỰC TRONG CÔNG VIỆC ▪ Người ta có thể thực sự nỗ lực để hạnh phúc trong công việc được không? ▪ Công việc có bao giờ mang lại hạnh phúc như chúng ta mong muốn? 28
  27. XÂY DỰNG TƯ DUY TÍCH CỰC TRONG CÔNG VIỆC ▪ Hãy tin rằng công việc có thể mang lại hạnh phúc và bạn hoàn toàn có thể phấn đấu để hạnh phúc trong công việc, hãy tạo nên tư duy tích cực cho chính công việc mà bạn đang làm. 29
  28. XÂY DỰNG TƯ DUY TÍCH CỰC TRONG CÔNG VIỆC ▪ Chúng ta đều có thể đã thấy những người hạnh phúc trong công việc ở bất cứ nơi nào. 30
  29. 1. NGỪNG THAN PHIỀN 31
  30. 1. NGỪNG THAN PHIỀN 1. Một trong những thách thức lớn nhất của những người không thể hạnh phúc trong công việc thực sự đều là do than phiền. 2. Những chuyện ngồi lê đôi mách và tin đồn nhảm tạo ra môi trường không tốt để chúng ta tạo dựng niềm vui và hạnh phúc. 32
  31. 1. NGỪNG THAN PHIỀN 33
  32. 1. NGỪNG THAN PHIỀN a. Do đó, dù có thể bạn đang gặp khó khăn, hãy tránh than phiền. b. Hãy ngừng phàn nàn. c. Khi bạn tách mình khỏi tiêu cực, bạn sẽ hoàn toàn tự nhiên cảm thấy hạnh phúc trong công việc. d. Hoặc ít nhất, sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn một chút.1] 34
  33. 2. XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ 36
  34. 2. XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ Điều này có nghĩa là gì? ▪ Con người là tổng hòa của những mối quan hệ xã hội. ▪ Chúng ta cần tương tác với những người khác để kết nối. ▪ Học cách để liên hệ với những người khác không chỉ trên mục tiêu chuyên nghiệp mà còn về mặt cá nhân nữa. 37
  35. 2. XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ 38
  36. 2. XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ Điều này có nghĩa là gì? ▪ Bạn có thể chia sẻ những mối quan tâm chung với các đồng nghiệp của bạn. ▪ Khi đó công việc đột nhiên sẽ không trở nên nhàm chán nữa. ▪ Và điều thú vị hơn, là ngoài công việc, chúng ta còn có những chủ đề nói chuyện thường gặp khác nữa. 39
  37. 2. XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ 40
  38. 2. XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ 41
  39. 2. XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ Điều này có nghĩa là gì? ▪ Giúp đỡ người khác khi bạn có thể. Đó là một cách để xây dựng mối quan hệ với người khác. ▪ Bạn cũng sẽ cảm nhận được năng lượng trong bản thân vì bạn có thể đóng góp công sức vượt ngoài phạm vi công việc thường lệ của bạn. Nhưng đừng giúp đỡ bằng cách mong đợi người khác đáp lại bằng một ưu đãi đặc biệt nào đó. ▪ Bạn sẽ thất vọng khi những người khác không đền đáp lại. Hãy giúp đỡ vì bạn có thể và vì bạn sẵn lòng. 42
  40. XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ 43
  41. 3. TÌM KIẾM NHỮNG MỐI LIÊN HỆ ▪ Đôi khi bạn có thể không biết điều đó có ý nghĩa như thế nào. ▪ Bạn có thể cảm thấy không hài lòng tại nơi làm việc bởi vì bạn không thực sự biết vai trò của mình trong tổ chức là gì. Hãy tìm kiếm những mối liên hệ và cố gắng hiểu rõ công việc của bạn. 44
  42. 3. TÌM KIẾM NHỮNG MỐI LIÊN HỆ 45
  43. 3. TÌM KIẾM NHỮNG MỐI LIÊN HỆ ▪ Đôi khi bạn có thể không biết điều đó có ý nghĩa như thế nào. ▪ Bạn có thể cảm thấy không hài lòng tại nơi làm việc bởi vì bạn không thực sự biết vai trò của mình trong tổ chức là gì. Hãy tìm kiếm những mối liên hệ và cố gắng hiểu rõ công việc của bạn. 46
  44. 4. ĐIỀU GÌ PHÙ HỢP VỚI BẠN Công việc có ý nghĩa khác nhau đối với những người khác nhau. ▪ Làm việc có ý nghĩa gì đối với bạn? ▪ Có phải đó là cách để kiếm sống và tất cả chỉ có thế? ▪ Hay bạn làm việc để đáp ứng các khía cạnh khác trong cuộc sống của bạn? Hãy cố gắng tìm hiểu mối quan hệ của bạn với công việc là gì, nếu bạn muốn cảm thấy hạnh phúc khi làm việc. 47
  45. ĐIỀU GÌ PHÙ HỢP VỚI BẠN 48
  46. 4. ĐIỀU GÌ PHÙ HỢP VỚI BẠN 49
  47. 5. BIẾT RÕ MỤC ĐÍCH Bạn muốn đứng ở vị trí nào? Điều này đóng góp như thế nào vào mục tiêu của bạn? ▪ Hãy tạo cho mình một mục tiêu. ▪ Khi bạn cảm thấy không hài lòng, bạn có thể luôn luôn nhắc nhở bản thân về mục tiêu lớn hơn và những gì bạn đang làm hiện nay đóng góp vào điều đó như thế nào. ▪ Nhìn rõ mục tiêu của bạn và cách công việc đóng góp vào điều đó ra sao có thể làm cho bạn hạnh phúc trong công việc. 52
  48. 6. HỌC CÁCH CHẤP NHẬN VÀ CHẾ NGỰ NỖI THẤT VỌNG ▪ Học cách chấp nhận và chế ngự nỗi thất vọng với mọi người và với công việc. ▪ Không có gì là hoàn hảo và hoàn cảnh luôn thay đổi. Không chỉ trong công việc mà còn mọi thứ khác nữa. ▪ Vì vậy, đừng quá gắn với ý tưởng rằng bạn nên được hạnh phúc trong công việc. ▪ Nỗ lực để hạnh phúc, nhưng đôi khi nếu không thể, hãy học cách chấp nhận rằng đó là một thực tế của cuộc sống. 55
  49. 6. HỌC CÁCH CHẤP NHẬN VÀ CHẾ NGỰ NỖI THẤT VỌNG 56
  50. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHỔ BIẾN ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC CHO BẢN THÂN 1. Mỗi nghịch cảnh đều ẩn chứa cơ hội thành công. 2. Thành công chỉ đến với những ai biết ấp ủ một khát vọng cháy bỏng để hướng đến những mục tiêu cao cả. 3. Thành công chỉ đến và ở lại với những ai biết phấn đấu không ngừng bằng thái độ tích cực. 4. Để thành công, bạn cần phải nỗ lực, nỗ lực và nỗ lực không ngừng. 57
  51. NGUYÊN TẮC THÀNH CÔNG 1.Luôn có thái độ tích cực 2.Mục đích rõ ràng 3.Nỗ lực hơn nữa 4.Suy nghĩ thấu đáo 5.Tự giác 6.Làm chủ suy nghĩ 7.Niềm tin 59
  52. NGUYÊN TẮC THÀNH CÔNG 8. Tính cách cởi mở 9.Sáng tạo 10.Nhiệt tình 11.Tập trung 12.Tinh thần làm việc nhóm 13.Học hỏi từ thất bại 14.Tầm nhìn sáng tạo 61
  53. NGUYÊN TẮC THÀNH CÔNG 15. Quản trị thời gian và tiền bạc 16.Tinh thần lành mạnh trong thể xác kiện toàn 17.Ứng dụng các quy luật tự nhiên vào cuộc sống (các quy luật của vũ trụ) 62
  54. QUẢN TRỊ THỜI GIAN VÀ TIỀN BẠC GIÀU & NGHÈO 63
  55. QUẢN TRỊ THỜI GIAN VÀ TIỀN BẠC GIÀU & NGHÈO
  56. QUẢN TRỊ THỜI GIAN VÀ TIỀN BẠC GIÀU & NGHÈO
  57. QUẢN TRỊ THỜI GIAN VÀ TIỀN BẠC GIÀU & NGHÈO
  58. NGUYÊN TẮC THÀNH CÔNG Mười bảy nguyên tắc thành công này được tích lũy từ kinh nghiệm sống của hàng trăm người thành đạt trong suốt những thế kỷ qua. 70
  59. NGUYÊN TẮC THÀNH CÔNG 8. Quản trị thời gian và tiền bạc 9.Tinh thần lành mạnh trong thể xác kiện toàn 10.Ứng dụng các quy luật tự nhiên vào cuộc sống (các quy luật của vũ trụ) 11.Mười bảy nguyên tắc thành công này được tích lũy từ kinh 71 nghiệm sống của hàng trăm
  60. CHÚNG TA CÙNG TRAO ĐỔI LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ TƯ DUY TÍCH CỰC? 72
  61. BẠN CÓ THỂ ! GỠ BỎ ĐÁM “MẠNG NHỆN” TRONG SUY NGHĨ CỦA BẠN 73
  62. NHỮNG TẤM “MẠNG NHỆN” TINH THẦN 74
  63. NHỮNG TẤM “MẠNG NHỆN” TINH THẦN Cần lưu ý tránh những tấm “mạng nhện” tinh thần sau đây: 1. Những cảm giác, cảm xúc và đam mê tiêu cực; thói quen, niềm tin và định kiến. 2. Chỉ nhìn thấy khiếm khuyết dù rất nhỏ của người khác. 3. Tranh cãi và hiểu lầm do những trở ngại về mặt ngữ nghĩa lời nói. 75
  64. NHỮNG TẤM “MẠNG NHỆN” TINH THẦN THẦN 4. Kết luận sai lầm bắt nguồn từ giả thuyết sai lầm. 5. Những lời nói hay cách biểu đạt làm hạn chế sự cố gắng. 6. Ý kiến cho rằng sự nghèo túng dẫn đến tính thiếu trung thực. 7. Những suy nghĩ và thói quen không tốt cho bạn. 77
  65. lợi ích hay thành quả của việc tư duy tích cực: ❖Giờ chúng ta hãy xem những câu chuyện dưới đây để thấy được lợi ích hay thành quả của việc tư duy tích cực: 79
  66. Ô CỬA BỆNH VIỆN (Hạt giống tâm hồn) • Hai người đàn ông bị bệnh nặng cùng nằm điều trị chung một phòng bệnh. Một người bị bệnh nước trong phổi, còn người kia bị liệt nửa người. Vào mỗi buổi trưa, người bị bệnh phổi phải ngồi dậy khoảng một tiếng đồng hồ để phổi được khô ráo. Giường của ông ta được đặt gần ô cửa sổ duy nhất trong phòng. Còn người bị liệt thì suốt ngày phải nằm trên giường. 81
  67. Ô CỬA BỆNH VIỆN (Hạt giống tâm hồn) • Họ thường trò chuyện với nhau hàng giờ về gia đình, bạn bè, cuộc sống và cùng nhau ôn lại những kỉ niệm thời còn phục vụ trong quân ngũ. • Mỗi trưa, khi người đàn ông trên giường bệnh gần cửa sổ ngồi dậy, ông ta thường tiêu khiển bằng cách kể lại cho người bạn cùng phòng nghe về những gì mình nhìn thấy bên ngoải cửa sổ. 83
  68. Ô CỬA BỆNH VIỆN (Hạt giống tâm hồn) • Qua lời kể của bạn, người bệnh ở giường bên kia như được sống lại trong thế giới muôn màu muôn vẻ bên ngoài khung cửa. • Nơi đó có một công viên xanh ngát với hồ nước trong xanh, thơ mộng cùng đàn thiên nga thong thả lượn quanh. 84
  69. Ô CỬA BỆNH VIỆN (Hạt giống tâm hồn) • Ô cửa sổ bệnh viện Cạnh đó, những đứa trẻ đang thả trên mặt hồ phẳng lặng những chiếc thuyền bằng giấy. • Những đôi tình nhân tay trong tay đang dìu nhau dạo chơi quanh luống hoa hồng đỏ thắm • Tất cả như một bức tranh thơ mộng đầy màu sắc. 85
  70. Ô CỬA BỆNH VIỆN (Hạt giống tâm hồn) • Trong khi người bệnh gần cửa sổ say sưa kể thì ở giường bên kia bạn của ông đang lim dim đôi mắt mường tượng trước mắt mình một khung cảnh đẹp như mơ. 87
  71. Ô CỬA BỆNH VIỆN (Hạt giống tâm hồn) • Vào một buổi chiều ấm áp, người bệnh ở giường gần cửa sổ kể lại cho bạn mình nghe về một cuộc diễu binh đang diễn ra bên ngoài mặc dù không nghe được dàn nhạc đang tấu khúc quân hành ngoài kia nhưng người đàn ông bị liệt vẫn có thế hình dung ra quan cảnh hùng tráng ấy. 88
  72. Ô CỬA BỆNH VIỆN (Hạt giống tâm hồn) • Ngày tháng lặng lẽ trôi qua Một buổi sáng, như thường lệ, cô y tá trực đem nước đến cho hai người thì phát hiện người bị bệnh phổi đang nằm bất động trên chiếc giường cạnh cửa sổ. Ông ấy đã trút hơi thở cuối cùng trong giấc ngủ yên lành đêm qua. 89
  73. Ô CỬA BỆNH VIỆN (Hạt giống tâm hồn) • Sau cái chết của bạn, người đàn ông bị liệt yêu cầu được chuyển sang chiếc giường cạnh cửa sổ. • Trên chiếc giường mới, nén đau đớn, ông tìm mọi cách chống tay từ từ ngồi dậy và bắt đầu phóng tầm nhìn ra thế giới bên ngoài. Nhưng trước mắt ông chỉ là một bức tường trắng xóa. 91
  74. Ô CỬA BỆNH VIỆN (Hạt giống tâm hồn) ▪ Mãi sau này ông mới biết được sự thật: Người bạn quá cố của ông là một người mù, thậm chí ông ấy còn không thề trông thấy được bức tường vô cảm kia. ▪ Điều ông ấy muốn là đem lại cho bạn mình niềm vui và sự an ủi. 93
  75. TƯ DUY TÍCH CỰC TS. BÙI QUANG XUÂN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHÚC THÀNH CÔNG