Bài giảng Kỹ năng tư duy phản biện - Bùi Quang Xuân

pptx 275 trang hapham 2971
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng tư duy phản biện - Bùi Quang Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ky_nang_tu_duy_phan_bien_bui_quang_xuan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Kỹ năng tư duy phản biện - Bùi Quang Xuân

  1. TS. BÙI QUANG XUÂN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ QUỐC GIA buiquangxuandn@gmail.com ĐT 0913 183 168 – 0167 500 1368
  2. TƯ DUY PHẢN BIỆN TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ QUỐC GIA buiquangxuandn@gmail.com ĐT 0913 183 168 – 0167 500 1368
  3. CRITICAL THINKING • Xã hội ngày càng phát triển • Kỹ năng tư duy phản biện là một kỹ năng quan trọng giúp chúng ta khám phá ra những khía cạnh khác nhau của vấn đề. • sự phản biện chính là động lực và con đường giúp chúng ta tìm ra chân lý. 3
  4. Sự chây lười trong suy nghĩ, sức ì của tâm lý là những yếu tố khiến bạn dễ dàng thỏa hiệp với những luồng quan điểm khác nhau. trang bị cho bạn cách tiếp cận vấn đề trên nhiều phương diện, khả năng suy nghĩ thấu đáo, thực tế và sâu sắc, tạo ra những thay đổi tích cực trong suy nghĩ và hành động. 4
  5. TƯ DUY PHẢN BIỆN (CRITICAL THINKING ) 5
  6. TƯ DUY PHẢN BIỆN TDPB không phải là Đấu lý/ tranh luận/cãi nhau Phê bình chỉ trích, nhận định cách tiêu cực Luôn nghi ngờ
  7. TƯ DUY PHẢN BIỆN LÀ GÌ ? TDPB:  Quá trình nhận thức  Rõ ràng, có lý lẽ và mục tiêu  Có sự nhìn lại, phân tích, phân loại, tổng hợp, so sánh, đánh giá [suy nghĩ, quyết định và hành động của Bạn]
  8. TƯ DUY PHẢN BIỆN (CRITICAL THINKING ) 8
  9. TẠI SAO ! 9
  10. MUỐN ĐỨNG ĐẦU PHẢI CÓ TƯ DUY PHẢN BIỆN NẾU MUỐN KINH DOANH PHÁT TÀI TRONG THẾ KỶ 21, CÁC LÃNH ĐẠO PHẢI CÓ TƯ DUY PHẢN BIỆN.
  11. ❖ĐIỀU GÌ CẢN TRỞ TƯ DUY SÁNG TẠO?
  12. ▪ Nếu ai cũng có khả năng sáng tạo thì vì sao chỉ một số ít người có được những sáng tạo có giá trị cao? ▪ Điều gì cản trở khả năng tư duy sáng tạo của con người?
  13. GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI !!! KHÓ QUÁ!
  14. Đổi + thành trừ lấy que đó làm số 3 = số 9 : 9-4=5
  15. Que giữa số 3 gắn xuống dưới cùng thành số 1. 1+4=5
  16. Bỏ cái que từ dấu + qua. Thành 9-4= 5
  17. TỰ HÀO VIỆT NAM ❖Sống đẹp là sống có mục đích, có ước mơ, lí tưởng.
  18. 1. YÊU LAO ĐỘNG, HĂNG SAY LAO ĐỘNG ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC "Con người mới Việt Nam: Vừa cách mạng vừa khoa học" ➢– Đó là phẩm chất, đồng thời cũng là năng lực cần phát huy. ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP
  19. Nhẫn một chút sóng yên gió lặng Lùi một bước biển rộng trời cao
  20. ▪“Một vành trăng khuyết, ba sao trời”. ▪4 đức tính, 4 giá trị cốt lõi: “Tâm – Tài – Trí - Tín”
  21. CHỮ TÂM KIA MỚI BẰNG BA CHỮ TÀI
  22. 2. TÔN TRỌNG CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC VÀ NGHIÊM CHỈNH CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT Làm bánh chưng Thờ cúng tổ tiên Hiếu thảo
  23. Tốt Hợp lý Đúng đắn Công bằng Hợp pháp cái nên làm
  24. TƯ DUY PHẢN BIỆN ▪ Tư duy phản biện luôn là một thuộc tính được đánh giá cao cho các nhà quản lý. ▪ Nhưng theo thời gian, đặc biệt khi các trường giảng dạy về kinh doanh tập trung vào các kỹ năng định lượng nhiều hơn là định tính, khả năng tư duy phản biện dần yếu đi. ▪ Hiện nay, tỉ lệ những vấn đề phức tạp ngày càng tăng đã đòi hỏi sự trở lại của việc tư duy phản biện
  25. David A. Garvin của ĐH Havard ❖"Tôi cho rằng mọi người cần có những kỹ năng suy nghĩ sắc bén hơn, cho dù vấn đề là một câu hỏi giả định, hay nhìn một vấn đề dưới cái nhìn đa chiều".
  26. MỤC ĐÍCH 34
  27. HỌC CÁCH CHẤP NHẬN VÀ CHẾ NGỰ NỖI THẤT VỌNG TBAI 35
  28. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHỔ BIẾN ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC CHO BẢN THÂN 1. Mỗi nghịch cảnh đều ẩn chứa cơ hội thành công. 2. Thành công chỉ đến với những ai biết ấp ủ một khát vọng cháy bỏng để hướng đến những mục tiêu cao cả. 3. Thành công chỉ đến và ở lại với những ai biết phấn đấu không ngừng bằng thái độ tích cực. 4. Để thành công, bạn cần phải nỗ lực, nỗ lực và nỗ lực không ngừng. 36
  29. CÁCH THỨC ĐỂ THẤM DẦN TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀO TRONG TRÍ ÓC 1.Đặt câu hỏi giả định 2.Nhìn thấy tiềm năng 3.Quản lý mơ hồ
  30. TƯ DUY LÀ GÌ? B D A E C F
  31. ĐẶT CÂU HỎI GIẢ ĐỊNH ▪ Những người có tư duy phản biện luôn tò mò và tìm kiếm "cái gì" và "tại sao" đằng sau mỗi vấn đề. ▪ Chúng ta nhìn thấy sự cần thiết của điều này khi thị trường tài chính đổ vỡ vào năm 2008. ▪ Cuộc khủng hoảng đã gợi ra những tư duy phản biện xuất sắc nhất bởi nó buộc chúng ta phải đặt ra câu hỏi như thế nào và tại sao chúng ta gặp phải tình trạng này.
  32. ÁP DỤNG NHỮNG QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU ▪ Tận dụng những ưu điểm của giới tính và văn hóa là đại diện cho phương thức quản lý đa dạng ngày nay. ▪ Một kỹ sư Ấn Độ có thể không nhìn vấn đề theo cách của một người ở Iowa. ▪ Có thể cả hai đều có những dụng cụ sửa chữa như nhau, nhưng những kinhnghiệm khác nhau của họ có thể tạo ra những giá trị khác nhau.
  33. NHÌN THẤY TIỀM NĂNG ▪ Liên tục đưa ra những giả định và khai thác nhiều quan điểm khác nhau là những kỹ năng suy luận. ▪ Những người có tư duy phản biện cũng phải có khuynh hướng sáng tạo giúp họ nhìn thấy cơ hội khi đối thủ chỉ nhìn thấy những trở ngại
  34. NHÌN THẤY TIỀM NĂNG Ví dụ, một nhà quản lý cho rằng hỏng hóc trong dây chuyền sản xuất là một vấn đề nhưng một người có tư duy phản biện lại cho đó là một cơ hội để sửa chữa lại và sản xuất một loại mặt hàng mới.
  35. TƯ DUY PHẢN BIỆN LÀ GÌ? Tư duy phản biện bắt đầu từ Hoài nghi Khi nào? Tại sao? Ở đâu? Như thế nào? Với ai? Hoài nghi Đối tượng
  36. TƯ DUY PHẢN BIỆN ❖là một quá trình tư duy biện chứng gồm ➢ Phân tích và đánh giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác cho vấn đề đã đặt ra nhằm làm sáng tỏ ➢ Và khẳng định lại tính chính xác của vấn đề. ❖Lập luận phản biện phải rõ ràng, logic, đầy đủ bằng chứng, tỉ mỉ và công tâm.
  37. TƯ DUY PHẢN BIỆN ➢ Không chỉ đơn thuần là sự tiếp nhận và duy trì thông tin thụ động. ➢Đó có thể tóm tắt là quá trình tư duy tìm lập luận phản bác lại kết quả của một quá trình tư duy khác để xác định lại tính chính xác của thông tin.
  38. TƯ DUY PHẢN BIỆN ▪ “Phê phán” là từ chỉ hành động chỉ ra cái chưa tốt, cái sai lầm, từ này không bao hàm ý nghĩa “đánh giá”. ▪ Đánh giá là phải nhìn nhận cả các giá trị, các kết quả đạt được bên cạnh những thiếu sót và tồn tại. ▪ “Quan điểm phê phán” vốn được hiểu là đứng trên lập trường của một hệ phái và phủ định các lý thuyết khác biệt với tư tưởng chính thống, không chấp nhận khả năng tiếp cận vấn đề từ nhiều phương diện khác nhau
  39. Chúng ta cùng trao đổi Phải làm thế nào để có đủ dũng khí đối mặt với nguy hiểm?
  40. Tích cực làm những việc mới ▪ Trong cuộc sống, do có những lúc vô vị, đơn điệu mà khiến ta buồn chán, chính điều đó đã bào mòn dần trái tim, lòng nhiệt huyết của chúng ta. ▪ Ngược lại, nếu bạn loại bỏ được điều đó, nó sẽ giúp bạn vượt qua cửa ải khó khăn về tinh thần. ▪ Tích cực làm điều mới có thể giúp nhiều người đang thất vọng chán chường hồi tâm chuyển ý, trở lại cuộc sống bình thường một cách dũng cảm.
  41. Thử làm những việc mà bản thân không thích làm ▪ Phục tùng hay bị hạn chế và ràng buột bởi những suy nghĩ của người khác đã trở thành thói quen của những người thiếu tự tin. ▪ Họ đã nhìn nhận sai về cuộc sống của mình, họ cho rằng mình thích thứ này và ghét thứ kia.
  42. Thử làm những việc mà bản thân không thích làm
  43. Thử làm những việc mà bản thân không thích làm ▪ Các bạn nên biết rằng nguyên nhân khiến bạn cảm thấy mọi thứ qua đi thật buồn tẻ là không có chủ kiến. ▪ Nếu như bạn thử làm những việc mà trước đây bạn không thích, bạn sẽ cảm nhận được niềm vui mới, thói quen không tốt trước kia sẽ dần mất đi.
  44. Không nên lúc nào cũng phải đặt kế hoạch ▪ Người thiếu tự tin luôn thiếu cảm giác an toàn. ▪ Họ hy vọng tất cả mọi việc đều được bảo đảm an toàn. Tuy nhiên chúng ta không thể lúc nào cũng đặt ra được kế hoạch tốt nhất, vì nó còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố bất ngờ khác. ▪ Có sự điều chỉnh khi làm một việc gì đó không thể mang lại hạnh phúc cho chúng ta.
  45. Không nên lúc nào cũng phải đặt kế hoạch ▪Người thiếu tự tin luôn thiếu cảm giác an toàn.
  46. Tự điển Oxford Advanced Learn’s Dictionary thì “critical” là tính từ dùng để diễn tả: ▪ Nghĩ là không tốt, chê bai, bất đồng, không tán thành, phản đối ▪ Cực kỳ quan trọng, sẽ có nhiều ảnh hưởng trong tương lai ▪ Nghiêm trọng, nguy hiểm ▪ Đưa ra phán đoán cẩn thận, công bằng về chất lượng tốt hay kém
  47. Tự điển Oxford Advanced Learn’s Dictionary thì “critical” là tính từ dùng để diễn tả: Với ý nghĩa này nêu ra như sau: ▪ “Khuyến khích phát triển tư duy phản biện thay vì chỉ chấp nhận các quan điểm mà không xem xét” ▪ Phê bình (nghệ thuật, âm nhạc, văn học)
  48. J. Dewey “Sự suy xét chủ động, liên tục, cẩn trọng về một niềm tin, một giả định khoa học có xét đến những lý lẽ bảo vệ nó và những kết luận xa hơn được nhắm đến”
  49. TƯ DUY PHẢN BIỆN ▪ “ Một CBCC sẽ có ích cho xã hội khi bạn học thực sự để trở thành một người có khả năng tư duy độc lập, nâng cao khả năng tư duy phản biện và khả năng sáng tạo. ▪ Khả năng sáng tạo phụ thuộc khá nhiều vào tố chất cá nhân; nhưng tư duy độc lập và tư duy phản biện lại phụ thuộc nhiều vào chất lượng đào tạo và học tập của môi trường giáo dục.
  50. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHỔ BIẾN ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC CHO BẢN THÂN 1. Mỗi nghịch cảnh đều ẩn chứa cơ hội thành công. 2. Thành công chỉ đến với những ai biết ấp ủ một khát vọng cháy bỏng để hướng đến những mục tiêu cao cả. 3. Thành công chỉ đến và ở lại với những ai biết phấn đấu không ngừng bằng thái độ tích cực. 4. Để thành công, bạn cần phải nỗ lực, nỗ lực và nỗ lực không ngừng. 60
  51. NIỀM HY VỌNG?!" • Có bao giờ bạn tự hỏi: điều gì có thể thắp sáng được: Hòa Bình, Trung Thành & Tình Yêu? Có bao giờ bạn tự hỏi: ánh sáng nào sẽ ở mang Hòa Bình, Trung Thành & Tình Yêu đến bên bạn và những người chung quanh bạn? Có bao giờ đọc một mẫu chuyện cỏn con mà bạn lại thấy ngời lên NIỀM HY VỌNG?!" 62
  52. TÔI ƠI ĐỪNG TUYỆT VỌNG Đừng tuyệt vọng, tôi ơi đừng tuyệt vọng Lá mùa thu rơi rụng giữa mùa đông Đừng tuyệt vọng, em ơi đừng tuyệt vọng Em là tôi và tôi cũng là em. Con diều bay mà linh hồn lạnh lẽo Con diều rơi cho vực thẳm buồn thêm Tôi là ai mà còn ghi dấu lệ Tôi là ai mà còn trần gian thế Tôi là ai, là ai, là ai mà yêu quá đời này
  53. NGUYÊN TẮC THÀNH CÔNG 1.Luôn có thái độ tích cực 2.Mục đích rõ ràng 3.Nỗ lực hơn nữa 4.Suy nghĩ thấu đáo 5.Tự giác 6.Làm chủ suy nghĩ 7.Niềm tin 64
  54. NGUYÊN TẮC THÀNH CÔNG 8. Tính cách cởi mở 9.Sáng tạo 10.Nhiệt tình 11.Tập trung 12.Tinh thần làm việc nhóm 13.Học hỏi từ thất bại 14.Tầm nhìn sáng tạo 66
  55. NGUYÊN TẮC THÀNH CÔNG 15. Quản trị thời gian và tiền bạc 16.Tinh thần lành mạnh trong thể xác kiện toàn 17.Ứng dụng các quy luật tự nhiên vào cuộc sống (các quy luật của vũ trụ) 67
  56. QUẢN TRỊ THỜI GIAN VÀ TIỀN BẠC GIÀU & NGHÈO 68
  57. QUẢN TRỊ THỜI GIAN VÀ TIỀN BẠC GIÀU & NGHÈO
  58. QUẢN TRỊ THỜI GIAN VÀ TIỀN BẠC GIÀU & NGHÈO
  59. QUẢN TRỊ THỜI GIAN VÀ TIỀN BẠC GIÀU & NGHÈO
  60. NGUYÊN TẮC THÀNH CÔNG Mười bảy nguyên tắc thành công này được tích lũy từ kinh nghiệm sống của hàng trăm người thành đạt trong suốt những thế kỷ qua. 75
  61. NGUYÊN TẮC THÀNH CÔNG 8. Quản trị thời gian và tiền bạc 9.Tinh thần lành mạnh trong thể xác kiện toàn 10.Ứng dụng các quy luật tự nhiên vào cuộc sống (các quy luật của vũ trụ) 11.Mười bảy nguyên tắc thành công này được tích lũy từ kinh 76 nghiệm sống của hàng trăm
  62. TƯ DUY PHẢN BIỆN ▪ Tự do bày tỏ quan điểm đã là một yếu tố quan trọng và là bước đầu để phát triển tư duy phản biện. ▪ Dưới góc nhìn đa chiều, từ đó sẽ nảy sinh tư duy phản biện”
  63. 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI CÓ TƯ DUY PHẢN BIỆN
  64. KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC 81
  65. ❖ Cách duy nhất buộc người khác làm bất cứ việc gì là khiến cho họ thích làm điều đó Dale Carnegie 82
  66. THUYẾT PHỤC ▪ Khả năng dùng các công cụ gây ảnh hưởng ▪ Làm cho người khác làm một việc gì đó 83
  67. THUYẾT PHỤC VS QUYỀN LỰC? 84
  68. CHIẾN LƯỢC THUYẾT PHỤC ❖ Uy tín: ▪ Trình độ ▪ Chú tâm ▪ Danh tiếng ▪ Nhân cách ❖ Lập luận logic ❖ Thể hiện tình cảm 85
  69. TÂM TRÍ THỂ MỸ 86
  70. TÂM = 3 TÀI 87
  71. Chiến thuật thuyết phục • Khích lệ chủ động • Khích lệ thụ động (lắng nghe) • Ngăn chặn chủ động • Ngăn chặn bị động 88
  72. Các nhân tố trong thuyết phục • Thái độ • Giá trị cá nhân • Vai trò bản ngã • Uy tín 90
  73. Kỹ năng thuyết phục • Khái niệm chung • Các bí quyết thuyết phục 91
  74. Thông điệp một hay hai mặt • Mọi thứ đều có tính hai mặt • Đối tác biết cả hai mặt của vấn đề • Đối tác không biết cả hai mặt của vấn đề 92
  75. Quy nạp và diễn dịch • Diễn dịch – Đưa ra lập luận – Giải thích nguyên nhân tại sao • Quy nạp – Giải thích các nguyên nhân lý lẽ – Đưa ra lập luận, kết luận 93
  76. Đặc tính và lợi ích • Đặc tính • Là tính chất của sản phẩm • Không phải là một phần của sản phẩm • Lợi ích • Là những gì sản phẩm có thể đem lại • Thoả mãn nhu cầu 94
  77. Lựa chọn thay thế rõ ràng • Chỉ ra nguyên nhân tại sao • Đưa ra giải pháp thay thế –Rõ ràng –Có lợi 95
  78. Bên thứ ba • Không nói trực tiếp về chính đối tác • Hãy tìm bên thứ ba có ý nghĩa 96
  79. Chỉ ra xung đột • Phát hiện các giá trị cá nhân • Phân tích để đối tác thấy sự xung đột • Đề xuất cách giải quyết xung đột 97
  80. Trình bày những thông tin mới • Những thông tin/ chủ đề/ vấn đề mới • Những thông tin mới cho chủ đề/ vấn đề cũ 98
  81. Nghĩ không cũ về vấn đề không mới 99
  82. Cho đối tác biết mình muốn gì • Nói rõ mục đích của cuộc giao tiếp • Rất đơn giản • Hay bị bỏ quên • Đừng giả định họ biết ta muốn họ làm gì 100
  83. Lường trước chống đối • Lường trước các chống đối của đối tác • Chủ động tìm cách xử lý chúng • Thực hiện các phương án khi xuất hiện 101
  84. Bắt đầu bằng một sự đồng ý • Cho họ thấy những gì bạn đồng ý với họ • Xây dựng một môi trường tích cực • Giảm khả năng không đồng ý 102
  85. Sử dụng các cách thuyết phục • Các cách khác nhau cho các phần • Chuẩn bị các loại dẫn chứng khác nhau 103
  86. Các bước nhỏ và cụ thể • Suy nghĩ thực tế với những gì mình nói • Thành công nhiều hơn với từng bước nhỏ 104
  87. Thành công lớn với các bước nhỏ hơn là thành công nhỏ với một bước lớn 105
  88. Minh họa • Chia lý lẽ phức tạp thành các phần nhỏ • Giải thích các phần đó bằng các minh họa • Yêu cầu đối với minh hoạ: • Đơn giản • Dễ hiểu • Gần gũi 106
  89. Trích dẫn • Gói lập luận phức tạp vào một trích dẫn • Đơn giản • Dễ hiểu 107
  90. Luôn có bước tiếp theo • Giống chơi cờ • Thành công khi nghĩ trước các nước đi 108
  91. Mặc cảm tội lỗi • Đưa ra các chứng cứ • Nếu không làm sẽ có cảm giác mình có tội 109
  92. Kỹ năng thuyết phục • Khái niệm chung • Các bí quyết thuyết phục 110
  93. Suy cho cùng, cuộc đời là một chuỗi các thuyết phục. Vì vậy thành công trong cuộc sống phụ thuộc rất nhiều vào cách ta ăn nói, ứng xử, cách ta hùng biện. 111
  94. Những nét đặc trưng TDPB • Suy nghĩ độc lập • Có sự phản tỉnh • Có tư duy mở • Nỗ lực cập nhật/chắt lọc thông tin • Khám phá và lắng nghe quan điểm của người khác • Tiếp nhận cũng như đưa ra các lập luận hợp lý • . . .
  95. Tại sao cần TDPB TDPB:  TDPB là kỹ năng tư duy “có tính phổ quát”: trong giáo dục, nghiên cứu, quản lý, tài chính, luật pháp,  TDPB rất quan trọng trong thời đại “kinh tế tri thức”: thông tin nhiều, cập nhật nhanh, “thượng vàng hạ cám”,  TDPB giúp nâng cao kỹ năng trình bày  TDPB rất quan trọng trong đào tạo bậc đại học  TDPB giúp phát triển khả năng sáng tạo  . . .
  96. Có thể học để TDPB ? • Có thể phát triển kỹ năng tư duy không ? - CÓ [Bằng chứng? Bạn có thể tự tìm ra các bằng chứng. Cũng có thể xem trong “Thought and Knowledge: An Introduction to Critical của Diane F. Halpern] • TDPB chỉ dành cho người có trí nhớ tốt, “thông minh” ? – “NO” • Còn Bạn, Bạn có thể học, luyện tập để có kỹ năng tư duy phản biện không ? - “Yes, we can!”.
  97.  LÀM THẾ NÀO ? ▪ Kiến thức về TDPB ▪ Tập luyện: tại khóa học, trong đời thường Thời gian, kiên nhẫn, “kỷ luật” Lạc quan tin rằng Bạn có thể làm điều đó ▪ Thái độ: Nên tránh não trạng: o Thích được cho sẵn câu trả lời hơn là phải tự tìm tòi o Tôi không thích nghĩ nhiều về quyết định của tôi; có cảm giác tốt là đủ o Không xem xét lại những “sai lầm” đã làm o Không thích bị “phê bình”
  98. LÀM THẾ NÀO ? ▪ Thái độ: Nên có: ✓Phản tỉnh: lùi 1 bước để tiến 2 bước Can đảm: để nhận định thành lẫn bại Khiêm tốn: đón nhận giới hạn của mình ✓Hãy tìm tòi, chịu khám phá: không đi thì không bao giờ đến ✓Hỏi, hỏi và hỏi: “người ta lớn lên bằng những câu hỏi”!
  99. CÁCH TDPB TDPB: kỹ năng đặt câu hỏi Đặt câu hỏi (I) - Mô tả: sự kiện, sự việc, câu nói - Phân tích: có những phần gì Cái gì - “Gọi tên” từng phần - Tìm mối liên hệ giữa các phần, hoặc mỗi phần với tòan bộ Thế nào - Xác định bằng chứng - Tại sao lại có mối liên hệ này; tại sao những mối liên hệ có cấu trúc Tại sao thế này. - Đánh giá bằng chứng. Tại sao không - Sự việc có thể khác như thế không (là ) - Nếu khác đi thì sẽ thế nào
  100. CÁCH TDPB Đặt câu hỏi (II) Chủ đề gì, có kết luận gì ? Có những nguyên nhân gì ? Câu, ý, từ, cụm từ nào không rõ ràng? Có mâu thuẫn gì ? Có gì “có vẻ đúng” ? Có lập luận nào sai ? cảm tính, kinh nghiệm cá nhân, nhận xét (ví Bằng chứng ra sao ?(I) dụ của khách hàng),
  101. CÁCH TDPB Đặt câu hỏi (II) Quan sát của cá Bằng chứng ra sao ? (II) nhân, từ nghiên cứu, trường hợp Có những hệ quả tương phản điển hình, nhau? Có thống kê nào “gây hiểu lầm” không? Thông tin quan trọng nào bị/được bỏ qua ? Có thể có những kết luận hợp lý nào ?
  102. CÁCH TDPB Chú ý Quá trình TDPB thường đòi hỏi tìm thông tin. Thông tin từ đâu? • Sách vở, tạp chí, → thư viện • Internet: Kho thông tin khổng lồ Nhưng cần cẩn thận đánh giá độ tin cậy của thông tin • Hỏi
  103. Công cụ hỗ trợ TDPB Giản đồ lý luận 1 1 2 3 2 3 1 2 3 4 5
  104. Công cụ hỗ trợ TDPB “Flowchart” Đi học Xem giờ yes Trước no 6g30 Đi bus Đi xe ôm Đến đại học
  105. Công cụ hỗ trợ TDPB Bản đồ khái niệm Xe nên có thùng đồ bự Mua xe Xe hiện nay quá cũ Để nón an toàn máy Hay phải sửa , hao phí
  106. Công cụ hỗ trợ TDPB Bản đồ Vấn đề & Giải pháp GP GP GP GP Ngồi Đi chơi Lý do 3 quán với bạn nhiều nhiều Hiện không quá thể tiết Lý do 1 kiệm 200k/tháng Lý do 2 Tình trạng Mua nhiều quần GP áo GP
  107. Công cụ hỗ trợ TDPB Giản đồ “quyết định” Thăm ngoại Có đồ ăn ngon Thăm người Thăm ai? quen Thăm bạn Chơi bài vui CN đi Phim 1 Dở Xem phim Phim gì ? đâu ? Phim 2 Hấp dẫn Nhóm SVCG Vui, học kỹ năng, Tham gia Nhóm nghe c.Siêu giảng nhóm nào? CLB XYZ Gặp bạn bè, chơi thể thao QĐ 1 QĐ 2
  108. CÔNG CỤ HỖ TRỢ TDPB Giản đồ quá trình, hệ phức hợp Quá trình cơ sở Quá trình con Hoạt động Nhiệm vụ
  109. TƯ DUY PHẢN BIỆN • TDPB là gì ? Rõ ràng, có lý lẽ, có mục tiêu, có phân tích, tổng hợp, đánh giá, • Đặc trưng của TDPB • Sự cần thiết của TDPB • Có thể học TDPB không ? Bạn có thể • Cách TDPB ? Nghệ thuật đặt câu hỏi • Công cụ giúp TDPB: giản đồ
  110. TDPB • VỊ TRÍ CỦA CẢM XÚC ? • ĐỐI NGHỊCH VỚI NIỀM TIN ?
  111. TƯ DUY PHẢN BIỆN TRONG THỜI ĐẠI BÙNG NỔ THÔNG TIN 129
  112. TƯ DUY PHẢN BIỆN TRONG VIỆC ĐỌC SÁCH
  113. LỢI ÍCH CỦA TƯ DUY PHẢN BIỆN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC 133
  114. NHỮNG ĐIỀU CẦN CÓ CỦA TƯ DUY CÓ PHẢN BIỆN ▪ Luôn luôn biết đặt câu hỏi nghi vấn “có đúng là vậy không”? ▪ Kĩ năng quan sát. ▪ Biết thu thập thông tin, bằng chứng, lý lẽ để khảo sát lại mọi vấn đề. ▪ Nhận thức vấn đề. ▪ Lý giải được vấn đề. ▪ Xác định được nguyên nhân, hậu quả, hệ quả của vấn đề. ▪ Kiên định giá trị cá nhân 139
  115. TƯ DUY PHẢN BIỆN RẼ PHẢI RẼ TRÁI 141
  116. TƯ DUY PHẢN BIỆN TIÊU CỰC TÍCH CỰC
  117. TƯ DUY PHẢN BIỆN QUÁ KHỨ TƯƠNG LAI
  118. THUA THẮNG
  119. TÔI CHÚNG TA BẠN Tư duy song song
  120. TƯ DUY PHẢN BIỆN Bạn không bao giờ thay đổi cá tính ai đó, nhưng có thể giúp thói quen tư duy của họ hiệu quả, sáng tạo hơn • - Edward de Bono’s -
  121. TƯ DUY PHẢN BIỆN ❖Thế giới biến động 147
  122. TƯ DUY PHẢN BIỆN ❖ Không thể giải quyết vấn đề mới bằng tư duy cũ 148
  123. TƯ DUY PHẢN BIỆN ❖Định hướng không quy kết, phán xét 149
  124. Là gì? Nguy cơ Sai lệch Tồn tại Tổng thể Kết luận Cảm xúc Trực giác
  125. Thông tin Dữ liệu Giải pháp Sẽ Sáng tạo là gì? Lợi ích Viễn cảnh Phát triển
  126. KHÁCH QUAN HÀNH ĐỘNG TIÊU CỰC TÍCH CỰC TRIẾT LÝ CHỦ QUAN
  127. Thông tin Dữ liệu Giải pháp Nguy cơ Sáng tạo Sai lệch Lợi ích Viễn cảnh Tổng thể Kết luận Cảm xúc Trực giác
  128. Giấy bút
  129. Dữ kiện & số liệu
  130. Giấy bút Trung lập khách quan Sự thật dấu hiệu rõ ràng Xác định thông tin thiếu
  131. Hãy vào cuộc như những người Nhật Bản thực thụ!
  132. Trái tim
  133. Trái tim • Hợp thức hóa cảm xúc • Những gì tôi cảm thấy • Không cần lý do, cơ sở
  134. Thỏi vàng
  135. Thỏi vàng • Tích cực lạc quan • Giá trị và lợi ích • Khuyến khích đề xuất cụ thể
  136. ❖Tư duy tích cực nắm bắt cơ hội tích cực 162
  137. Đêm tối
  138. Cẩn trọng và cảnh giác
  139. Đêm tối • Khó khăn, sai lầm • Phân tích mạo hiểm • Lý do logic – không tranh luận • Kết hợp với các chiếc mũ khác
  140. Bóng đèn
  141. Bóng đèn • Tư duy sáng tạo • Tìm kiếm nhiều lựa chọn • Hành động thay thế phê phán • Tư tưởng và nhận thức mới
  142. ❖Than khóc, chỉ trích, giải pháp? 169
  143. ❖Một tổ chức thành công là một tổ chức có nhiều ý tưởng đổi mới 170
  144. BẦU TRỜI
  145. Bầu trời • Điều khiển tổ chức • Trọng tâm định hướng vấn đề • Tóm tắt, khái quát, kết luận • Bảo đảm luật luôn được tôn trọng
  146. Bầu trời 1. Biên kịch 2. Đạo diễn 3. Diễn viên 4. Khán giả 5. Huấn luyện viên
  147. Thông tin Dữ liệu Giải pháp Nguy cơ Sáng tạo Sai lệch Lợi ích Viễn cảnh Tổng thể Kết luận Cảm xúc Trực giác
  148. Không gian sự thật
  149. Cân bằng
  150. Hài hoà
  151. Hệ thống sử dụng Bầu trời Trái tim Giấy bút Bóng đèn Mặt trời Đầu lâu §Çu Chñ ®Ò Cảm tưởng Chia sÎ Dùng giấy T×m Tr¸nh sö Tiªu ®iÓm th«ng tin bút để sinh kiÕm lîi dông bµi ý t ng Tr×nh tù , s½n cã vµ ưở Ých thêi gian cÇn thiÕt Th©n Tãm t¾t néi KiÓm tra Thªm Tạo ý tưởng T×m Nh÷ng bµi dung cã thÓ thay ®æi th«ng tin Kh¾c phôc kiÕm lîi khã kh¨n c¶m xóc lo ng¹i cña Ých vµ ®iÓm Cïng víi đầu lâu yÕu bầu trời Cuèi KÕt luËn vµ KiÓm tra Kh«ng th- Cải tiến Kh«ng KiÓm tra quyÕt ®Þnh ph¶n øng êng sö những kiến thêng sö tai häa bµi bíc sau TiÕn tíi dông thức dông nhÊt trÝ
  152. LUẬT CHƠI ❖ MỖI LẦN MỘT VIỆC ❖ CÙNG HƯỚNG TƯ DUY ❖ KHÔNG QUY KẾT PHÁN XÉT 180
  153. GHI NHỚ ❖ Mỗi hướng tư duy 3-4 phút ❖ Thông báo thời gian mỗi hướng ❖ Tăng thời gian khi có nhiều ý tưởng mới ❖ Chỉ dùng trái tim 30 giây
  154. ƯU ĐIỂM VÀ LỢI ÍCH ▪ Năng suất (tập trung vào một hướng) ▪ Tiết kiệm thời gian ▪ Loại trừ tự tôn ▪ Tránh rối loạn tư tưởng
  155. LỢI ÍCH 1. Hiệu quả tức thời 2. Dễ học, sử dụng, và thực hiện 3. Không phụ thuộc vào người khác 4. Điều chỉnh thói quen mà không tấn công 5. Tăng cường sức mạnh 6. Có thể sử dụng ở mọi cấp độ
  156. LỢI ÍCH 1. Cải thiện ảnh hưởng các nền văn hóa 2. Giảm xung đột 3. Khuyến khích hợp tác 4. Tăng cường chất lượng tư duy 5. Giúp thay đổi sáng kiến 6. Có ở mọi nơi
  157. CHẤT LƯỢNG TƯ DUY TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG CÔNG VIỆC
  158. BÀI TẬP 201
  159. BÀI TẬP 210
  160. Khám phá NLTD nổi trội 213
  161. Hãy đánh thức nguời khổng lồ đang ngủ yên trong bạn!
  162. TƯ DUY PHẢN BIỆN TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ QUỐC GIA buiquangxuandn@gmail.com ĐT 0913 183 168 – 0167 500 1368
  163. ĐBQH - thực sự có tư duy phản biện, ▪ Phải là những người rất tận tụy, ▪ Gắn với tâm tư nguyện vọng của cử tri, ▪ Thực sự có tư duy phản biện, ▪ Độc lập, vô tư, ▪ Không bị tác động bởi bên ngoài, ▪ Không bị tác động của lợi ích nhóm, ▪ Có năng lực nhất định về lập pháp, giám sát.
  164. ▪ Xã hội ngày càng phát triển thì càng nảy sinh nhiều vấn đề, mỗi người trong chúng ta hằng ngày phải tiếp nhận một khối lượng lớn thông tin khác nhau, trong đó có không ít thông tin thiếu chính xác và gây nhiễu.
  165. LỢI ÍCH TỪ TƯ DUY PHẢN BIỆN ▪Kỹ năng tư duy phản biện là một kỹ năng quan trọng giúp chúng ta khám phá ra những khía cạnh khác nhau của vấn đề.
  166. LỢI ÍCH TỪ TƯ DUY PHẢN BIỆN ▪Giống như một đứa trẻ luôn luôn hoài nghi và đặt câu hỏi về mọi sự vật hiện tượng xung quanh nó, sự phản biện chính là động lực và con đường giúp chúng ta tìm ra chân lý.
  167. LỢI ÍCH TỪ TƯ DUY PHẢN BIỆN ▪ Tuy nhiên trong cuộc sống, không phải bất cứ ai cũng có tư duy phản biện tốt. ▪ Sự chây lười trong suy nghĩ, sức ì của tâm lý là những yếu tố khiến bạn dễ dàng thỏa hiệp với những luồng quan điểm khác nhau. ▪ Khóa học “Kỹ năng tư duy phản biện” sẽ trang bị cho bạn cách tiếp cận vấn đề trên nhiều phương diện, khả năng suy nghĩ thấu đáo, thực tế và sâu sắc, tạo ra những thay đổi tích cực trong suy nghĩ và hành động của bạn.
  168. NỘI DUNG CHÍNH: ▪ Giới thiệu nội dung, phương pháp, mục đích, vai trò, ý nghĩa môn học. ▪ CT là gì? critical thinking(CT) ▪ Tình hình dạy và học CT trên thế giới ▪ Cách thức kết cầu chương trình CT ▪ Cung cấp tài liệu và gợi ý đề tài thảo luận của môn học.
  169. NỘI DUNG CHÍNH 1. Tư duy lô gic: tìm hiểu những quy luật của tư duy và phương pháp lập luận cơ bản 2. Một số phương pháp tư duy nổi tiếng trên thế giới: như sơ đồ trí não, 5W1H, sáu chiếc mũ tư duy. 3. Một số đặc điểm trong tư duy người Việt:
  170. NỘI DUNG CHÍNH 1. Tư duy lô gic: tìm hiểu những quy luật của tư duy và phương pháp lập luận cơ bản 2. Một số phương pháp tư duy nổi tiếng trên thế giới: như sơ đồ trí não, 5W1H, sáu chiếc mũ tư duy. 3. Một số đặc điểm trong tư duy người Việt:
  171. Phương pháp học “You hear and you forget You see and you remember You do and you understand” 224
  172. LỢI ÍCH TỪ MÔN HỌC ▪ Môn học này sẽ mang lại lợi ích cho sinh viên sau khi tìm hiểu và tham gia học tập? ▪ Điều quan trọng nhất chúng tôi muốn trang bị cho sinh viên là năng lực tư duy phản biện.
  173. LỢI ÍCH TỪ MÔN HỌC năng lực tư duy phản biện. Năng lực này được cấu thành bởi ba yếu tố có mối quan hệ biện chứng với nhau: 1. Thái độ, tinh thần phản biện: Với thái độ sinh viên này biết hoài nghi khoa học, biết đặt câu hỏi, kiểm chứng những quan điểm, niềm tin của bản thân đối với những vấn đề đối diện trong cuộc sống. Thái độ này thể hiện tính độc lập, tự chủ trong tư duy của sinh viên. 2. Kỹ năng tư duy phản biện: Giúp sinh viên biết suy nghĩ,lập luận một cách hệ thống, logic, sáng tạo 3. Kiến thức về tư duy phản biện: Cung cấp để sinh viên hiểu thêm về nguồn gốc văn hóa, tâm lý và sinh lý của quá trình tư duy phản biện.
  174. Thảo luận nhóm: • Sinh viên năm 1 có nên đi làm thêm không? • LVN : 7 phút • Báo cáo: 5 phút • Phản biện
  175. TƯ DUY LÀ GÌ? B D A E C F
  176. CT (tư duy phản biện) là gì? ▪ Tư duy phản biện là một quá trình tư duy biện chứng gồm phân tích và đánh giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác cho vấn đề đã đặt ra nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại tính chính xác của vấn đề. ▪ Lập luận phản biện phải rõ ràng, lôgíc, đầy đủ bằng chứng, tỉ mỉ và công tâm.
  177. TƯ DUY PHẢN BIỆN LÀ GÌ? Tư duy phản biện bắt đầu từ Hoài nghi Khi nào? Tại sao? Ở đâu? Như thế nào? Với ai? Hoài nghi Đối tượng
  178. Đặt vấn đề Sự phát triển của xã hội và yêu cầu của thị trường lao động đầy tính cạnh tranh → Thái độ sống, phương pháp tư duy tích cực, sáng tạo
  179. KHÁI NIỆM TƯ DUY PHÊ PHÁN (TDPP) - TDPP là một quá trình tư duy tích cực, hay là sự áp dụng một cách có chủ đích các kỹ năng của tư duy bao gồm khái niệm hóa, phân tích, tổng hợp, phản ánh, nhận biết và giải quyết vấn đề, tự điều chỉnh để hướng dẫn, chỉ đạo cho niềm tin và hành động của con người - (Angelo, 1995 & Scriven,1996)
  180. → TDPP là một phương pháp tư duy tích cực : độ xác thực, tính khách quan của của thông tin, nhận thức ngày càng đầy đủ hơn về thế giới,từ đó dẫn tới những hành động, những sự điều chỉnh phù hợp khi hoàn cảnh đã thay đổi. → TDPP là một phương pháp tư duy có chất lượng: tác động tích cực đến nhận thức và hành động thực tiễn của mỗi con người.
  181. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TƯ DUY PHÊ PHÁN ➢Tư duy phê phán là một kỹ năng tư duy cần thiết cho tất cả các lĩnh vực, các ngành nghề ➢Tư duy phê phán đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế tri thức ➢Tư duy phê phán giúp tăng cường khả năng biểu đạt bằng ngôn ngữ
  182. ➢Tư duy phê phán kích thích sự sáng tạo ➢Tư duy phê phán là nền tảng cho sự tự điều chỉnh của mỗi cá nhân (Lau, J. ‘Critical thinking web’)
  183. CÁC CHIẾN LƯỢC DẠY NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHÊ PHÁN ➢Đánh giá thường xuyên ➢Học theo nhóm ➢Thảo luận ➢Sử dụng bài tập viết ➢Các dạng bài tập tình huống - giải quyết vấn đề ➢Sử dụng câu hỏi ➢ (King, 1995, Underwoood & Wald,1995 )
  184. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI - CÁCH THỨC RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TƯ DUY PHÊ PHÁN
  185. Rèn luyện kỹ năng đặt câu hỏi - cách thức rèn luyện và phát triển kỹ năng tư duy phê phán ➢Kỹ năng đặt câu hỏi phản ánh các cấp độ khác nhau của tư duy phê phán ➢Mô hình câu hỏi của Bloom (Bloom’s questions) và của Socrates (Socratic questions) trong dạy học ngoại ngữ
  186. Albert Einstein đã từng nói : “Điều quan trọng là đừng bao giờ ngừng đặt câu hỏi”. VÌ SAO ? ▪ Hãy đặt thật nhiều câu hỏi về bất kỳ vấn đề nào mà bạn đang tìm cách giải quyết. ▪ Càng đặt nhiều câu hỏi, bạn sẽ hiểu nhiều về vấn đề đó bấy nhiêu. ▪ Những người sáng tạo cao, đặc biệt là người có tính sáng tạo cao,thường biết vượt qua cái bóng của mình để đặt ra những câu hỏi, đây là bản tính của họ. ▪ Những câu hỏi ko phải là những lời phê phán hay sự chỉ trích mà chỉ đơn giản là chất vấn, thăm dò.
  187. TÌNH HUỐNG: NÓI VỀ TÍNH LOGIC KHI ĐẶT CÂU HỎI 1 người sẽ đối diện với lớp học và không nhìn lên bảng . ▪ Ghi tên một nhân vật nổi tiếng lên bảng , ▪ Người chơi có quyền được đặt 10 câu hỏi và dưới lớp chỉ được trả lời đúng hay sai . ▪ Trong vòng 10 câu hỏi , người chơi phải tím được tên nhân vật nọ . các bạn thử nghiệm : Nhân vật này là ai ?
  188. TÌNH HUỐNG: NÓI VỀ TÍNH LOGIC KHI ĐẶT CÂU HỎI 1. Câu hỏi 1 : Người đó là người Việt Nam phải ko ? (câu hỏi này mang tính chất khoanh vùng địa lý) Trả lời : Đúng 2. Câu hỏi 2 : Đó là 1 người nghệ sĩ đúng ko ? (khoanh vùng về lĩnh vực) Trả lời : Sai
  189. TÌNH HUỐNG: NÓI VỀ TÍNH LOGIC KHI ĐẶT CÂU HỎI 3. Câu hỏi 3 : Có phải là một nhà chính trị ? Trả lời : Đúng 4. Câu hỏi 4 : Người đó còn sống ? Trả lời : Sai 5. Câu hỏi 5 : Người đó đã từng là chủ tịch nước ? Trả lời : Đúng
  190. TÌNH HUỐNG: NÓI VỀ TÍNH LOGIC KHI ĐẶT CÂU HỎI Đến đây hẳn các bạn đã đoán được nhân vật là ai theo các tư duy logic khi đặt câu hỏi . Đây không phải là trò chơi may rủi như nhiều người nghĩ, việc đặt câu hỏi cực kỳ quan trọng, bạn phải biết đưa ra những câu hỏi và giải quyết nó 1 cách hợp lý. “Tư duy phản biện” chính là phương pháp tìm nguyên nhân vấn đề.
  191. Bloom’s Taxonomy (1956) - Kiến thức (Knowledge) - Hiểu (comprehension) - Ứng dụng (application) - Phân tích (analysis) - Tổng hợp (synthesis) - Đánh giá (evaluation)
  192. Socrates (469BC-399BC) : - Làm rõ khái niệm (conceptual clarification questions) - Tìm hiểu các nhận định (Probing of assumptions) - Tìm hiểu lý do, nguyên cớ và các luận cứ (Probing of rationale, reasons and evidence)
  193. - Tìm hiểu quan điểm cá nhân và các bình diện khác nhau đối với cùng một vấn đề (Questioning viewpoints and perspectives) - Tìm hiểu các ngụ ý và các hệ quả (Probing of implications and consequences) - Xem xét, đánh giá về các câu hỏi của mình (Questions about the question)
  194. Thực nghiệm việc phát triển tư duy phê phán thông qua rèn luyện kỹ năng đặt câu hỏi ➢Hoạt động trình bày bản tin (news report) ➢Hoạt động thuyết trình theo nhóm (group oral presentation)
  195. • các loại câu hỏi loại 3-5 được sử dụng chính xác hơn, thể hiện tư duy phản biện khá tích cực, đòi hỏi cách giải thích với những dẫn chứng có sức thuyết phục hơn. Đó thực sự là một bước tiến trong nhận thức được thể hiện qua sự tiến bộ trong kỹ năng đặt câu hỏi cũng như số lượng và tần suất ngày càng tăng của sinh viên tham gia đặt câu hỏi như một nhu cầu học tập thực sự trong các giờ thảo luận.
  196. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỨC ĐỘ TIẾN BỘ ➢Về sự tiến bộ trong kỹ năng đặt câu hỏi ➢Về sự tiến bộ trong cách tư duy của cá nhân ➢Về sự tiến bộ trong việc sử dụng ngôn ngữ ➢Nguyên nhân của những tồn tại trong kỹ năng đặt câu hỏi
  197. MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI • Vai trò của giáo viên : - hướng dẫn - tổ chức hoạt động - đánh giá • Vai trò của sinh viên : - hoạt động nhóm - hoạt động cá nhân
  198. Kết luận • Phát triển tư duy phê phán là một yêu cầu tất yếu trong việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học • Vai trò nòng cốt của giáo viên trong nhận thức, tổ chức, hướng dẫn, điều chỉnh nhằm kích thích sự hứng thú đối với môn học, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo trong học tập, hình thành các thói quen tư duy độc lập và phương pháp học tập thích hợp và thực sự có hiệu quả.
  199. Kỹ Năng Viết Bài Made By Paven Garibandi Số 31 đường 37, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh – Tel: (848) 3602 8567 www.contentaz.com
  200. Hình Thức Tiêu Đề ❖Các dạng tiêu đề – Tiêu đề thời sự • Dương Chí Dũng và Huỳnh Thị Huyền Như: ai hơn ai? – Tiêu đề tò mò • Say rượu, đâm chết cán bộ thôn – Tiêu đề thông tin • Kỹ năng tạo mối quan hệ trong hội thảo, sự kiện – Tiêu đề hỗn hợp • Vì đâu GDP Việt Nam có nhiều bất ổn? Số 31 đường 37, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh – Tel: (848) 3602 8567 www.contentaz.com
  201. Hình Thức Tiêu Đề ❖Một số quy tắc – Ngắn gọn: < 10 từ – Viết hoa các chữ cái đầu tiên: [Kỹ Năng Viết] – Khác biệt, sáng tạo – Sử dụng từ ngữ có tính hình tượng, gợi mở – Thêm một vài con số – Tạo tranh luận trái chiều – Tạo sự khẩn cấp, nhanh chóng Số 31 đường 37, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh – Tel: (848) 3602 8567 www.contentaz.com
  202. Hình Thức Bài Viết ❖Mở bài: 2 – 3 câu, thể hiện duy nhất một chủ đề. ❖Thân bài: 2 -3 đoạn, đoạn 4 – 5 câu, mỗi đoạn thể hiện duy nhất một luận điểm. ❖Kết bài: 2 -3 câu, tóm tắt nội dung chủ đề. ❖Có từ chuyển ý giữa các đoạn. ❖Có từ chuyển ý giữa các câu. ❖Đúng ngữ pháp. ❖Một câu không quá 3 dòng. Số 31 đường 37, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh – Tel: (848) 3602 8567 www.contentaz.com
  203. Nội Dung ❖Đảm bảo thông tin hữu ích. ❖Viết đúng chính tả. ❖Từ ngữ đa dạng, phong phú. ❖Câu chữ không quá dài cũng không quá ngắn. ❖Mạch lạc, súc tích. ❖Cách dẫn dắt, triển khai sáng tạo. Số 31 đường 37, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh – Tel: (848) 3602 8567 www.contentaz.com
  204. Chuẩn SEO ❖300 từ ❖4 -5 từ khóa/ 300 từ ❖4 đoạn: 1 mở bài, 2 thân bài, 1 kết bài ❖Tựa đề có từ khóa ❖Tựa đề phụ có từ khóa (không bắt buộc) ❖Mở bài: 1 từ khóa ❖Thân bài: 2 – 3 từ khóa ❖Kết bài: 1 từ khóa Số 31 đường 37, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh – Tel: (848) 3602 8567 www.contentaz.com
  205. Quy Trình Viết Bài Hay Nhanh Đúng Số 31 đường 37, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh – Tel: (848) 3602 8567 www.contentaz.com
  206. Quy Trình Viết Bài Đúng ❖Đúng và đủ yêu cầu của khách hàng. – Ý tưởng là của ta nhưng tiền là của khách hàng. ❖Đúng yêu cầu hình thức và nội dung bài viết. ❖Đúng yêu cầu chuẩn SEO. Số 31 đường 37, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh – Tel: (848) 3602 8567 www.contentaz.com
  207. Quy Trình Viết Bài Nhanh ❖Động não – tìm ý tưởng. ❖Sắp xếp ý tưởng - Lập dàn ý. ❖Viết một mạch mà không đắn đo. ❖Dò lại + chỉnh sửa. ❖Kiểm tra các yêu cầu. Nhanh nhưng đừng vội! Số 31 đường 37, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh – Tel: (848) 3602 8567 www.contentaz.com
  208. Quy Trình Viết Bài Hay ❖Dò – chỉnh sửa ❖Bỏ qua một bên ❖Dò – chỉnh sửa ❖Nhờ người khác góp ý ❖Bỏ qua một bên ❖Dò – chỉnh sửa ❖Lặp lại quy trình tới khi hài lòng Số 31 đường 37, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh – Tel: (848) 3602 8567 www.contentaz.com
  209. Quy Trình Viết Bài Hay ❖Rèn luyện tư duy sáng tạo ❖Thay đổi góc nhìn ❖Quan sát ❖Phản biện lại bản thân ❖Lật ngược vấn đề - phủ định ❖Đọc sách ❖Quan sát cách viết của người khác ❖Lưu ý cách dùng ngữ pháp, từ vựng Số 31 đường 37, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh – Tel: (848) 3602 8567 www.contentaz.com
  210. Định nghĩa khác về CT ▪là quá trình tư duy tìm lập luận phản bác lại kết quả của một quá trình tư duy khác để xác định lại tính chính xác của thông tin.
  211. TẠI SAO CHÚNG TA LẠI PHẢI TƯ DUY PHẢN BIỆN? Tư duy của chúng ta thường bị điều khiển và chi phối bởi những định kiến đã hằng sâu vào tiềm thức chúng ta. => Tư duy phản biện cung cấp một cách nhìn khác, phá vỡ tảng băng tư duy đã bám rễ trong mỗi chúng ta.
  212. MỘT VÀI LƯU Ý Phản biện ý kiến bản thân quan trọng hơn phản biện ý kiến người khác. Tôn trọng sự khác biệt. Mọi quan điểm đều phải dựa trên những luận chứng và luận cứ tin cậy và có thể kiểm chứng. Phản biện là một quá trình liên tục, không có điểm kết thúc. Người có tư duy phản biện không phải lúc nào cũng phản biện, mà là phản biện đúng lúc.
  213. 3 câu hỏi cần trả lời 1. Những nội dung trong môn học này là gì? 2. Phương pháp dạy và học môn này? 3. Môn học này sẽ mang lại những lợi ích gì cho sinh viên?
  214. Nội dung môn học gồm: 1. Tư duy lô gic: tìm hiểu những quy luật của tư duy và phương pháp lập luận cơ bản 2. Một số phương pháp tư duy nổi tiếng trên thế giới: như sơ đồ trí não, 5W1H, sáu chiếc mũ tư duy. 3. Một số đặc điểm trong tư duy người Việt: • (xem chi tiết đề cương môn học phát tay)
  215. Phương pháp dạy và học môn này • PP dạy: PP giáo dục chủ động. Giảng viên sẽ là người hướng dẫn, tổ chức cho sinh viên làm việc, khuyến khích sinh viên tham gia xây dựng hoàn thiện nội dung của môn học. • PP học: khuyến khích sinh viên tự học, chủ động, tạo điều kiện để cho sinh viên có thể thực hành, trình bày vấn đề thông qua thuyết trình, tranh luận, đóng vai, cuộc thi.v.v. • Các hình thức đánh giá sinh viên: trắc nghiệm, bài tập thuyết trình nhóm, thi viết tự luận.
  216. Môn học này sẽ mang lại những lợi ích gì cho sinh viên? Trang bị cho sinh viên là năng lực tư duy phản biện. 1. Kiến thức về tư duy phản biện: 2. Thái độ, tinh thần phản biện: biết hoài nghi khoa học, biết đặt câu hỏi, kiểm chứng những quan điểm, niềm tin của bản thân đối với những vấn đề đối diện trong cuộc sống. 3. Kỹ năng tư duy phản biện: lập luận một cách hệ thống, logic, sáng tạo
  217. NHỮNG KỸ NĂNG SINH VIÊN SẼ ĐƯỢC CUNG CẤP Xây dựng quan điểm, thái độ của bản thân. Hoàn thiện khả năng lập luận một cách logic và thuyết phục. Xây dựng chứng cứ, luận cứ cho lập luận. Bảo vệ lập luận. Ứng dụng một cách mềm dẻo tư duy phản biện vào hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam.
  218. Gợi ý bài tập phản biện: 1. Là một CBCC Việt Nam, bạn nghĩ rằng mình có thực sự cần được trang bị năng lực tư duy phản biện? 2. Theo bạn, CBCN Việt Nam có thể học tốt môn học này? 3. Bên cạnh việc tham gia môn học này, Bạn có những cách nào khác để tự trang bị năng lực tư duy phản biện cho mình? 4. Hiện nay từ “critical thinking” thường được chuyển ngữ sang tiếng Việt thành 3 từ sau “tư duy phản biện”, “tư duy phê phán”, “tư duy biện luận”. Theo bạn, bạn sẽ chọn từ nào? Hoặc sẽ tìm ra một từ khác để chuyển ngữ khái niệm “Critical thinking”? 5. Bạn đi học đề làm gì? Đại học có phải là con đường duy nhất để vào đời?
  219. Những vấn đề hỏi sinh viên 1. Vấn đề muốn đưa ra phản biện? 2. Nhận xét về buổi học? 3. Bạn trông đợi (mong muốn) gì ở môn học này? 4. Bạn muốn dạy và học môn này như thế nào? 5. Bạn có đề nghị gì cho môn học này?
  220. Bài tập • Người con có hiếu là người con luôn vâng lời cha mẹ. Bạn đồng ý hay không đồng ý, tại sao? • Cá nhân hoặc nhóm 3 người