Bài giảng Lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường - Nguyễn Công Giáp

ppt 54 trang hapham 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường - Nguyễn Công Giáp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lap_ke_hoach_chien_luoc_phat_trien_nha_truong_nguy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường - Nguyễn Công Giáp

  1. LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG PGS.TS. Nguyễn Công Giáp 1
  2. Tại sao cần tiến hành lập kế hoạch chiến lược? 1. Cần có công cụ để đưa nhà trường phát triển; 2. Nhận diện được tương lai, biết được các ưu tiên; 3. Đối phó có hiệu quả với sự thay đổi nhanh của tinh huống; 4. Nâng cao chất lượng quản lý nội bộ và việc thực hiện của nhà trường; 5. Củng cố mối quan hệ với khách hàng. 2
  3. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA KHCL VỚI CÁC LOẠI KH KHÁC KÕ ho¹ch chiÕn lîc KÕ ho¹ch kh¸c TËp trung vµo m«i trêng TËp trung vµo c«ng viÖc §Þnh híng b»ng tÇm nh×n Mét b¶n kÕ ho¹ch TÝch cùc ®ãn ®Çu Ph¶n øng NhÊn m¹nh vµo chØ lµm cho ®óng NhÊn m¹nh vµo lµm mäi viÖc cho viÖc ®óng c¸ch NghÖ thuËt Khoa häc Mét la bµn Mét b¶n ®å 3
  4. CẤU TRÚC VĂN BẢN CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG "A" ĐẾN NĂM 2020 MỤC LỤC GIỚI THIỆU TÓM TẮT I. BỐI CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI, THỰC TRẠNG TRƯỜNG A II. SỨ MẠNG, TẦM NHỠN, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG III. CÁC CHIẾN LƯỢC 4 IV. CÁC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
  5. GIỚI THIỆU - Trêng ®îc thµnh lËp khi nµo, trùc thuéc ai, c¸c chøc năng/ nhiÖm vô chÝnh - Trêng phôc vô ai vµ ph¹m vi phôc vô - KÕ ho¹ch chiÕn lîc ph¸t triÓn Trêng nh»m môc ®Ých gi - C¸c căn cø x©y dùng chiÕn lîc ph¸t triÓn - Qu¸ trinh x©y dùng chiÕn lîc cña Trêng 5
  6. Các bước lập kế hoạch chiến lược ⚫ Bước 1: Thu thập thông tin và phân tích – 1a: Đánh giá bên ngoài – 1b: Đánh giá thị trường – 1c: Đánh giá bên trong ⚫ Bước 2: Xác định các vấn đề bức xúc đang đối mặt với nhà trường ⚫ Bước 3: Xây dựng tầm nhỡn chiến lược định hướng tương lai của nhà trường ⚫ Bước 4: Xem xét lại sứ mệnh của nhà trường ⚫ Bước 5: Xác định các mục tiêu chiến lược ⚫ Bước 6: Soạn thảo các giải pháp chiến lược cho từng mục tiêu ⚫ Bước 7: Xây dựng kế hoạch hành động 6
  7. BƯỚC 1A: ĐÁNH GIÁ BÊN NGOÀI ⚫ Mục đích của bước này: Xác định và đánh giá các xu hướng thay đổi môi trường xung quanh nhà trường có tác động lớn đến hoạt động của nhà trường trong vòng 5-10 năm tới. Các xu hướng này có thể liên quan đến chính trị, kinh tế, công nghệ, xã hội, lối sống, dân số, cạnh tranh, v.v Sau đó sẽ xác định xu hướng nào là cơ hội cho nhà trường (ví dụ, cơ hội tăng trưởng), và xu hướng nào sẽ gây khó khăn ( những xu hướng kỡm hãm nhà trường đạt được thành công). Cuối cùng sẽ xác định cách mà nhà trường tận dụng cơ hội và ứng phó với khó khăn đã nhận biết. 7
  8. Nghiên cứu bên ngoài: các yếu tố cần kiểm tra – Dân số học – Các biến số về kinh tế – Các đặc tính môi trường – Các luật và qui định – Thái độ – Sự phát triển công nghệ – Bầu không khí chính trị 8
  9. Bước 1b: Đánh giá thị trường ⚫ Mục đích của bước này: Xác định và đánh giá nhu cầu và hiểu biết của thị trường mà nhà trường phục vụ. Thị trường ở đây có thể bao gồm khách hàng và những người tiêu thụ dịch vụ, những nhà cung cấp tài chính, các nhà tài trợ, các đối tác và các đối tượng cạnh tranh. ⚫ Đánh giá thị trường nhằm trả lời các câu hỏi sau: 1. Ai là thị trường chính của nhà trường? 2. Nhu cầu, sự mong đợi của các thị trường này đối với nhà trường là gỡ? 3. Xu hướng nổi bật của thị trường là gỡ? 4. Những điều gỡ trông đợi ở nhà trường – nhà trường sẽ ứng phó như thế nào trước những xu hướng thay đổi của thị trường ? 9
  10. Bước1c: Đánh giá bên trong ⚫ Mục đích của bước này: Đánh giá cấu trúc bên trong, quá trỡnh điều hành của nhà trường, và dựa trên đánh giá này chỉ ra điểm mạnh và điểm yếu của nhà trường. Những lĩnh vực cần xem xét bao gồm tổ chức nhân sự, tài chính, cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ, quản lý điều hành, chất lượng giáo dục v.v 10
  11. Bước1c: Đánh giá bên trong (tiếp ) Những thành tựu và thách thức - Những thành tựu (điểm mạnh) - Những hạn chế (điểm yếu) và nguyên nhân Trên cơ sở phân tích môi trường bên trong (thực trạng ở trên), cần xác định thành tựu quan trọng hay những mặt mạnh và các năng lực nổi trội, cũng như những hạn chế hay mặt yếu chính, mà sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng tới thành công trong tương lai của Trường. - Cơ hội - Thách thức 11
  12. Đánh giá bên trong: các nhân tố tổ chức cần kiểm tra Thực trạng về Trường •- Về số lượng học sinh, chất lượng giáo dục •- Về đội ngũ cán bộ giáo viên •- Về cơ cấu tổ chức và công tác quản lý •- Về cơ sở vật chất kỹ thuật •- Về nguồn lực tài chính Con người ⚫ Bao nhiêu? • Tỷ lệ thay thế? ⚫ Họ được bố trí như thế nào? • Kiến thức, kỹ năng, và khả năng? ⚫ Hiện tại cần bao nhiêu? • Khoảng cách giữa cái đang có ⚫ Trình độ đào tạo và kinh nghiệm và điều cần có? 12
  13. Đánh giá bên trong: các nhân tố tổ chức cần kiểm tra Cơ sở vật chất ⚫ Hiện đang sử dụng cái gì? ⚫ Cái gì đang có? ⚫ Đang cần cái gì? ⚫ Tình trạng đang ra sao? ⚫ Có thiếu thốn gì không? 13
  14. Bước 2: Xác định các vấn đề bức xúc đang đối mặt với nhà trường ⚫ Mục đích của bước này: Xác định các vấn đề bức xúc có tính chiến lược đang đối mặt với nhà trường. Các vấn đề bức xúc là những vấn đề chính sách nền tảng quyết định các tỡnh huống quan trọng và những lựa chọn đối với nhà trường ở hiện tại và trong tương lai. Các vấn đề bức xúc có thể phản ánh những vấn đề mang tính lâu dài của nhà trường, của cộng đồng mà nhà trường đang phục vụ hoặc các sự kiện hiện nay có thể thấy trước là sẽ ảnh hưởng đến nhà trường hoặc cộng đồng mà nhà trường đang phục vụ. Việc lựa chọn các vấn đề bức xúc là rất quan trọng vỡ nó xác định một loạt các quyết định mà lãnh đạo nhà trường sẽ xem xét sau này. 14
  15. Xác định vấn đề bức xúc Cơ chế chính sách Tổ chức quản lý Đội ngũ GV Vấn đề bức xúc Khách hàng, cộng đồng Chất lượng HS CSVC 15
  16. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BỨC XÚC 1. Vấn đề bức xúc phải là vấn đề thực 2. Vấn đề bức xúc không hạn chế số lượng các giải pháp giải quyết 3. Vấn đề bức xúc là vấn đề nếu không giải quyết sẽ gây ra hậu quả 16
  17. MỘT SỐ VÍ DỤ ⚫ Một bác nông dân nói: “Tôi rất muốn trời mưa”. – Câu nói đó có phải là vấn đề thực của bác nông dân không? - VÊn ®Ò thùc lµ: “Ruéng lóa cña t«i ®ang rÊt thiÕu níc”. • Mét ngêi nãi: “ HiÖn nay kh«ng ®ñ s¸ch gi¸o khoa to¸n hiÖn ®¹i ë c¸c trêng THPT”. - Phát biểu này không thể hiện đúng vấn đề thực và hạn chế số lượng giải pháp giải quyết vấn đề. - VÊn ®Ò thùc lµ: “Häc sinh ë c¸c trêng THPT häc yÕu m«n 17 to¸n”.
  18. BÀI LUYỆN 1. Nhiều trẻ em không thể đọc và hiểu được báo khi tốt nghiệp tiểu học 2. Hiện nay đang rất thiếu chuyên gia dạy đọc để giúp những trẻ em có khó khăn về đọc 3. Chúng ta không đủ phòng học ngoại ngữ ở trường THPT 4. Chúng tôi cần tuyển thêm nhiều giáo viên dạy đọc cho học sinh chậm hiểu 5. Nhiều học sinh không thích học môn hoá 18
  19. Bước 3: Tầm nhỡn chiến lược ⚫ Mục đích của bước này: Xây dựng một tuyên bố về tầm nhỡn chiến lược. Tuyên bố tầm nhỡn mô tả điều mà chúng ta muốn nhà trường sẽ đạt tới trong tương lai một cách lý tưởng – những kết quả mà chúng ta sẽ đạt và những đặc điểm mà nhà trường cần phải có để đạt được kết quả nêu trên. Tuyên bố tầm nhỡn chiến lược cung cấp định hướng và truyền cảm hứng cho việc xác định mục tiêu của nhà trường. ⚫ Thông qua tuyên bố tầm nhỡn, nhà trường cố gắng giải quyết các thách thức và các vấn đề đã được thể hiện dưới dạng các vấn đề bức xúc. 19
  20. Các đặc điểm của một tuyên bố tốt về tầm nhìn • Thể hiện được điều mà nhà trường muốn đạt đến • Hấp dẫn/thuyết phục và vừa ý, dễ đọc và dễ nhớ • Như kim chỉ nam cho hành động • Kính trọng quá khứ • Phải “sống được” • Yêu cầu phát triển các cam kết • Ngắn gọn và sống động 20
  21. Các cách tiếp cận để phát triển một tuyên bố tầm nhìn • Tổ chức các phiên họp theo kiểu công não • Trình bày các tầm nhìn tương lai bằng đồ thị • Thực hiện các chuyến đi tương lai tưởng tượng qua cơ quan hoặc cộng đồng • Coi mình như uỷ ban lập kế hoạch của tương lai và đang viết báo cáo về những công việc kết thúccủa những năm trung gian • Nghiên cứu những tầm nhìn của các cơ quan hoặc các cộng đồng khác 21
  22. Bước 4: Sứ mạng ⚫ Mục đích của bước này: Xây dựng tuyên bố sứ mạng của nhà trường. Tuyên bố sứ mạng là sự mô tả khái quát về điều mà nhà trường làm, làm điều đó cho ai, năng lực nổi trội của nhà trường, và tại sao nhà trường làm điều đó. ⚫ Phát biểu sứ mạng nhằm thể hiện mục đích lớn hơn của trường. Phát biểu sứ mạng cần dựa trên nhu cầu của các nhóm khách hàng xác định và trọng tâm mà trường phục vụ. ⚫ Nếu tuyên bố sứ mạng đã có thỡ trọng tâm của bước này là xem xét lại sứ mạng đó trong bổi cảnh của tầm nhỡn mới và nếu có thể thỡ viết lại tuyên bố sứ mạng. 22
  23. Các câu hỏi về sứ mạng • Chúng ta là ai? • Chúng ta phục vụ ai? • Cái gì là các mục tiêu cơ bản để chúng ta tồn tại/ • Các vấn đề cơ bản nào yêu cầu chúng ta phải giải quyết? • Chúng ta đang cố đạt được cái gi? • Cái gì làm cho chúng ta khác biệt hoặc duy nhất? • Cái gì xảy ra nếu chúng ta không tồn tại? 23
  24. Các đặc điểm của một tuyên bố sứ mạng tốt • Rõ ràng và dễ hiểu • Đử ngắn gọn để nhớ • Chỉ rõ những công việc của nhà trường • Phản ánh được các khả năng khác biệt của nhà trường • Đủ rộng để linh hoạt khi thực hiện và đủ hẹp để đi vào trọng tâm • Là cái định hướng cho việc ra quyết định • Phản ánh các giá trị, niềm tin, triết lý và văn hoá của nhà trường • Thể hiện các mục tiêu chung cần đạt • Tiếp sinh lực cho nhà trường và thể hiện được các quan điểm • Không bị hạn chế bởi thời gian 24
  25. Bước 5: Các mục tiêu chiến lược Mục tiêu phát triển nhà trường - Mục tiêu tổng quát - Các mục tiêu cụ thể ⚫ Thường tập trung vào các mục tiêu phát triển quy mô và chất lượng giáo dục; còn các mục tiêu về điều kiện (các nguồn lực, tổ chức quản lý) thường đi kèm với các chiến lược/ giải pháp. 25
  26. Bước 5.1: Mục tiêu tổng quát ⚫ Mục đích của bước này: Xây dựng các tuyên bố mục tiêu phù hợp với tuyên bố tầm nhỡn. Mục tiêu chiến lược là những tuyên bố khái quát về cái mà nhà trường hy vọng đạt được trong vòng 3 năm tới. Mục tiêu tập trung vào đầu ra hoặc kết quả và mang bản chất định tính. 26
  27. C¸c tiªu chuÈn ®Ó ph¸t triÓn c¸c môc tiªu tæng qu¸t • Các mục tiêu tổng quát cần hài hoà với các tuyên bố tầm nhìn, sứ mạng, và giá trị • Các mục tiêu tổng quát cần phản ánh các vấn đề chiến lược và các ưu tiên. • Mỗi mục tiêu tổng quát cần tập trung vào một vấn đề. • Các mục tiêu tổng quát cần có một định hướng hành động rõ ràng. • Các mục tiêu tổng quát cần rộng hoặc không bị ràng buộc chặt vào thời gian • Tổng số các mục tiêu tổng quát cần giới hạn ở mức tối thiểu. 27
  28. Các ví dụ về các mục tiêu tổng quát được viết tồi • Tiếp tục phục vụ các khách hàng (không có thách thức) ⚫ Mỗi năm tổ chức một seminar trong mỗi thị trấn (mục đích không rõ, giống như một phần của một mục đích cụ thể hoặc một bước hành động) 28
  29. Các ví dụ tuyên bố về mục tiêu tổng quát Bang Utah ⚫ Hệ thống giáo dục công lập Utah sẽ tự chịu trách nhiệm và cho phép học sinh đạt được tiến bộ thông qua việc chứng tỏ năng lực và nắm vững các kỹ năng ⚫ Utah sẽ đảm bảo cung cấp đủ nước sạch để bảo vệ sức khoẻ ngưòi dân và bảo quản việc sử dụng nước có ích thông qua việc duy trì, phát triển, và kiểm soát ô nhiễm 29
  30. Bước 5.2: Các mục tiêu cụ thể • Mục đích của bước này: Xây dựng mục tiêu cụ thể phù hợp với các mục tiêu tổng quát và các giải pháp chiến lược của kế hoạch chiến lược. Mục tiêu cụ thể phải cụ thể, đo được cái gỡ phải làm để đạt được mục tiêu tổng quát trong phạm vi thời gian cụ thể. Mục tiêu cụ thể bao gồm những cái gỡ sẽ được hoàn thành, thực hiện lúc nào và do ai thực hiện. Mục tiêu cụ thể là cốt lõi của kế hoạch tác nghiệp trong năm của nhà trường được xây dựng dựa trên kế hoạch chiến lược. • Các bước định lượng trung gian nhằm đạt được tầm nhìn dài hạn và các mục đích chung • Liên kết trực tiếp với các mục đích chung • Các phát biểu về dự định có thể đo được và được định mốc thời gian • Chú trọng tới các kết quả tại thời điểm kết thúc 30
  31. Các tiêu chuẩn của mục đích cụ thể được viết tốt • Cụ thể Specific • Đo được Measurable • Có tính tham vọng (nhưng có khả năng thành công) Aggressive (but Attainable) • Định hướng tới các kết quả Results-oriented • Có giới hạn thời gian Time-bound Source: MANAGEWARE : A Practical Guide to Managing for Results (Baton Rouge, LA: Louisiana Office of Planning and Budget, 1995), p. SP-51. 31
  32. Các ví dụ về các mục tiêu cụ thể viết tồi • Giảm tỷ lệ học sinh học yếu về môn toán (không cụ thể, không đo đựơc, không hạn chế thời gian) • Loại trừ tai nạn giao thông trên đường cao tốc (quá rộng, không thực tế) 32
  33. C¸c vÝ dô vÒ c¸c môc tiªu cô thÓ viÕt tèt ⚫ Đến ngày 15/06/2008 giảm 5% số học sinh học yếu về môn toán • Giảm 10% số tai nạn giao thông trên đường cao tốc trong năm 2008 33
  34. Bước 6: Giải pháp chiến lược Mục đích của bước này: Xây dựng các giải pháp chiến lược cho từng mục tiêu. Các giải pháp chiến lược là những tuyên bố về những cách tiếp cận hoặc phương pháp cơ bản để đạt được mục tiêu tổng thể và giải quyết các vấn đề cụ thể. ý tưởng về các giải pháp chiến lược phải được bắt nguồn từ phần phân tích môi trường bên trong, bên ngoài và thị trường ở trên - đặc biệt là từ các điểm mạnh, điểm yếu đã được xác định khi phân tích các môi trường ở trên. 34
  35. Mục đích xây dựng các giải pháp chiến lược • Liên kết nhà trường với môi trường một cách có hiệu quả • Cho phép nhà trường vượt qua các trở ngại để đạt được tầm nhìn và sứ mạng • Định hướng nhà trường vào cái có thể làm được thay vì vào các thách thức đã được xác định trong các bước trước • Tăng cường sức mạnh cho nhà trường để thực hiện các bước cần thiết nhằm triển khai kế hoạch 35 chiến lược
  36. Các câu hỏi đặt ra khi xây dựng các giải pháp chiến lược ⚫ Cái gì cản trở việc đạt các mục tiêu cụ thể? • Cái gì là thời cơ? • Giải pháp thực tiễn nào có thể được lựa chọn để đáp ứng mục tiêu cụ thể? • Cần có các bước chính nào để thực hiện các giải pháp chiến lược này? 36
  37. Xem xét các giải pháp chiến lược khả thi • Các giải pháp chiến lược có phản ánh được tầm nhìn, sứ mạng không? • Các giải pháp chiến lược có liên kết rõ ràng với việc thực hiện mục đích chung và mục tiêu cụ thể không? • Các giải pháp chiến lược có khả thi về các mặt chính trị, đội ngũ, và kinh phí không? • Các giải pháp chiến lược có khả thi về kỹ thuật không? • Các giải pháp chiến lược sẽ được chấp nhận bới các liên đới chính không? • Giải pháp chiến lược này có phù hợp với các giải pháp chiến lược khác không? 37
  38. Một giải pháp chiến lược được xem là hiệu qủa nếu nó làm được một hoặc các việc sau đây 1. Khai thác được các cơ hội của môi trường. 2. Ngăn ngừa được các mối đe doạ đối với hoạt động của nhà trường. 3. Nâng cao được năng lực của nhà trường 4. Điều chỉnh được khuyểm khuyết của nhà trường 5. Tạo ra được nền tăng cho lợi thế cạnh tranh trong tương lai. 6. Trung hoà được các lực lượng đang gây hại khă năng cạnh tranh của nhà trường. 38
  39. CÁC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ⚫ Các giải pháp chiến lược cần phải được hiện thực hóa. Các giải pháp chiến lược , được cụ thể hóa thành các công việc quan trọng/ các dự án - gọi là các kế hoạch hành động với các mục tiêu và các thời hạn phải hoàn thành 39
  40. Các bước cơ bản lập kế hoạch hành động 1. X¸c ®Þnh c¸c ho¹t ®éng chÝnh vµ x¸c ®Þnh thø tù c¸c ho¹t ®éng sÏ thùc hiÖn. 2. X¸c ®Þnh thêi gian biÓu ®Ó hoµn thµnh c¸c ho¹t ®éng. 3. TÝnh to¸n c¸c nguån lùc cÇn thiÕt cho c¸c ho¹t ®éng. 4. Ph©n c«ng tr¸ch nhiÖm cho c¸ nh©n hoÆc bé phËn ®èi víi tõng ho¹t ®éng. 5. LËp kÕ ho¹ch thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô cô thÓ. 40
  41. Các kế hoạch hành động Giải Các Đầu Thời Ai/bộ phận Chỉ số Biện pháp hoạt vào/ gian nào chịu đánh giá pháp đo CL động nguồn trách kết quả chỉ số kết lực nhiệm quả 1 1.1 1.2 1.3 2 2.1 2.2 2.3 41
  42. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 2011-2020 42
  43. Cấu trúc văn bản chiến lược 1. Tình hình GD Việt Nam giai đoạn 2001-2010 2. Bổi cảnh, thời cơ, thách thức đối với GD nước ta giai đoạn 2011-2020 3. Quan điểm chỉ đạo phát triển GD 4. Mục tiêu phát triển GD đến năm 2020 5. Các giải pháp phát triển Gd giai đoạn 2011- 2020 6. Tổ chức thực hiện chiến lược 43
  44. I. Tình hình GD Việt Nam giai đoạn 2001-2010 1.1. Thành tựu ⚫ Mạng lưới và quy mô GD phát triển đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của người dân ⚫ Chất lượng GD có tiến bộ ⚫ Công bằng trong Gd được cải thiện ⚫ QLGD có chuyển biến tích cực ⚫ Đội ngũ NG và CBQLGD tăng về số lượng, cải thiện về chất lượng ⚫ NSNN cho GD tăng nhanh (năm 2010 là 20%) ⚫ GD ngoài công lập phát triển ⚫ CSVC nhà trường được cải thiện 44
  45. I. Tình hình GD Việt Nam giai đoạn 2001-2010 1.2. Bất cập và yếu kém ⚫ Hệ thống GD thiếu tính thống nhất, thiếu liên thông ⚫ Chất lượng GD còn thấp ⚫ QLGD còn bất cập ⚫ Một bộ phận NG và CBQLGD chưa đáp ứng yêu cầu ⚫ Nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá chậm đổi mới ⚫ CSVC nhà trường thiếu, lạc hậu ⚫ Nghiên cứu KHGD còn hạn chế 45
  46. II. Bổi cảnh, thời cơ, thách thức đối với GD nước ta giai đoạn 2011-2020 2.1. Bổi cảnh quốc tế và trong nước ⚫ Quốc tế – Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế về GD – KH-CN phát triển mạnh ⚫ Trong nước – CNH-HĐH năm 2020 – Kinh tế phát triển, đời sống người dân nâng cao – Uy tín Việt Nam trên trường quốc tế nâng cao – Nhu cầu nhân lực chất lượng cao phát triển nhanh 46
  47. II. Bổi cảnh, thời cơ, thách thức đối với GD nước ta giai đoạn 2011-2020 2.2. Thời cơ và thách thức ⚫ Thời cơ – Đảng, nhà nước quan tâm phát triển GD – Kinh tế phát triển – Dân số trẻ – KH-CN phát triển – Hội nhập quốc tế sâu rộng ⚫ Thách thức – Phân hóa xã hội tăng – Nhu cầu về GD tăng nhưng đầu tư có hạn – Nguy cơ tụt hâu Gd so với các nước – Nguy cơ xâm nhập văn hóa, lối sông không lành mạnh khi hội 47 nhập
  48. III. Quan điểm chỉ đạo phát triển GD 1. Phát triển GD là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn dân 2. Xây dựng nền GD nhân dân, dân tộc, tiên tiến, hiện đại, XHCN, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. 3. Xây dựng nền GD chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế 4. Hội nhập quốc tế sâu, rộng về GD trên cơ sở bảo tồn, phát huy bản sắc dân tộc, giữ vững độc lập, tự chủ, định hướng XHCN 48
  49. IV.Mục tiêu phát triển GD đến năm 2020 4.1. Mục tiêu tổng quát ⚫ Đổi mới căn bản toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế ⚫ Chất lượng GD nâng cao toàn diện:đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, ngoại ngữ và tin học ⚫ Đáp ứng nhu cầu nhân lực cho CNH, HĐH, đặc biệt nhân lực chất lượng cao ⚫ Đảm bảo công bằng trong GD ⚫ Hình thành xã hội học tập, học suốt đời 49
  50. IV.Mục tiêu phát triển GD đến năm 2020 4.1. Mục tiêu cụ thể ⚫ Mầm non – Hoàn thành phổ cập trẻ 5 tuổi vào năm 2015 – Ít nhất 30% trẻ trong độ tuổi nhà trẻ, 80% trong độ tuổi mẫu giáo được học tại các cơ sở GDMN – Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng tại các cơ sở GDMN giảm xuống dưới 10% 50
  51. IV.Mục tiêu phát triển GD đến năm 2020 4.1. Mục tiêu cụ thể ⚫ Giáo dục phổ thông – Chất lượng GD toàn diện được nâng cao – Đến năm 2020, tỷ lệ đi học đúng độ tuổi ở tiểu học là 99%, THCS là 95%, THPT và tương đương là 80%, trẻ khuyết tật được đi học là 70% 51
  52. IV.Mục tiêu phát triển GD đến năm 2020 4.1. Mục tiêu cụ thể ⚫ Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học – Hoàn thiện hệ thống GDNN và GDĐH – Điều chính cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo – Nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển KT-XH – Đến năm 2020, 30% HS tốt nghiệp THCS vào các cơ sở GDNN; 7% lao động qua đào tạo nghề nghiệp và đại học; tỷ lệ SV/1vạn dân đạt 350-400 52
  53. IV.Mục tiêu phát triển GD đến năm 2020 4.1. Mục tiêu cụ thể ⚫ Giáo dục thường xuyên – Hình thành xã hội học tập – Nâng cao chất lượng GD – Đến năm 2020, tỷ lệ biết chữ trong độ tuổi từ 15 trở lên đạt 98%; trong độ tuổi từ 15- 35 đạt 99% 53
  54. V. Các giải pháp 1. Đổi mới quản lý GD 2. Phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQLGD 3. Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng GD 4. Tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính GD 5. Tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, NCKH và chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội 6. Tăng cường hỗ trợ phát triển GD đối với các vùng khó khăn, dân tộc thiếu số và đối tượng chính sách xã hội 7. Phát triển khoa học GD 8. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về GD 54