Bài giảng Luật bảo hiểm y tế luật bảo hiểm xã hội công đoàn quốc phòng – an ninh xử phạt vi phạm hành chính

ppt 212 trang hapham 770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật bảo hiểm y tế luật bảo hiểm xã hội công đoàn quốc phòng – an ninh xử phạt vi phạm hành chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luat_bao_hiem_y_te_luat_bao_hiem_xa_hoi_cong_doan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Luật bảo hiểm y tế luật bảo hiểm xã hội công đoàn quốc phòng – an ninh xử phạt vi phạm hành chính

  1. I. LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ 10 CHƯƠNG-52 ĐIỀU 21 VềClick phạm to vi add điều Title chỉnh - Về chế độ, chính sách BHYT, bao gồm đối tượng, mức đóng, trách nhiệm và phương thức đóng BHYT; - Thẻ BHYT; - Phạm vi được hưởng BHYT; - Tổ chức KB, CB cho người tham gia BHYT; - Thanh toán chi phí KB,CB BHYT; - Quỹ BHYT ; - Quyền và trách nhiệm của các bên liên quan đến BHYT. Nhận xét: Luật BHYT không áp dụng đối với các loại hình BHYT mang tính kinh doanh. Quy định này xuất phát từ việc xác định BHYT là một chính sách an sinh xã hội do Nhà nước tổ chức thực hiện không nhằm mục đích lợi nhuận.
  2. I. LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ 22 VềClick nguyên to add tắc TitleBHYT Có 5 nguyên tắc định hướng toàn bộ nội dung của Luật đó là: ­ Bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia BHYT. ­ Mức đóng BHYT được xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương tối thiểu của khu vực HC theo quy định của CP. ­ Mức hưởng BHYT theo mức độ bệnh tật, nhóm đối tượng trong phạm vi quyền lợi của người tham gia BHYT. ­ Chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT do quỹ BHYT và người tham gia BHYT cùng chi trả. ­ Quỹ BHYT được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, bảo đảm cân đối thu chi và được Nhà nước bảo hộ.
  3. Chương I - Những quy định chung gồm 11 điều (từ Đ1 đến Đ11) 23 CácClick hành vito bị add nghiêm Title cấm 5.1. Không đóng hoặc đóng BHYT không đầy đủ theo quy định của Luật này. 5.2. Gian lận, giả mạo hồ sơ, thẻ BHYT. 5.3. Sử dụng tiền đóng BHYT, quỹ BHYT sai mục đích. 5.4. Cản trở, gây khó khăn hoặc làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia BHYT và của các bên liên quan đến BHYT. 5.5. Cố ý báo cáo sai sự thật, cung cấp sai lệch thông tin, số liệu về BHYT. 5.6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, chuyên môn, nghiệp vụ để làm trái với quy định của pháp luật về BHYT
  4. I. LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ 24 nhóm đối tượng tham gia BHYT: 1) Nhóm đối tượng phải tự đóng tiền mua BHYT: - Người lao động làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức - Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, hạ sĩ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng CAND; Theo quy định của NĐ 62/2009/NĐ-CP ngày 27/07/2009 hướng dẫn thi hành một số điều của luật BHYT thì: Từ 1/7/2009 đến 31/12/2009 mức đóng = 3% mức tiền công tiền lương hàng tháng. Từ 1/01/2010 trở đi mức đóng = 4,5 % mức tiền công tiền lương hàng tháng.
  5. - Người thuộc hộ gia đình cận nghèo; dân tộc thiểu số, vùng KT-XH đặc biệt khó khăn. Mức đóng = 3% (01/07/2009 đến 31/12/2009) và = 4,5% (từ 01/01/2010) mức lương tối thiểu chung. Đối tượng người thuộc hộ gia đình cận nghèo từ 1/7/2009 ngân sách Nhà nước hỗ trợ 50% mức đóng. - Học sinh, sinh viên; mức đóng = 3% (từ 1/1/2010) mức lương tối thiểu chung. Nhà nước hỗ trợ 50%
  6. - Người làm nghề nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; mức đóng = 4,5% (từ 1/1/2012) mức lương tối thiểu chung, được Nhà nước hỗ trợ 30% - Xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể; mức đóng = 4,5% (từ 1/1/2014) mức lương tối thiểu chung - Thân nhân của người lao động mà NLĐ có trách nhiệm nuôi dưỡng và sống trong cùng hộ gia đình; mức đóng = 4,5% (từ 1/1/2014) mức lương tối thiểu chung
  7. Theo Thông tư 29/2009/TTLT-BYT-BTC, nhóm BHYT tự nguyện gồm: -Người lao động nghỉ việc đang hưởng chế độ ốm đau theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội do mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành; - Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp; - Thân nhân người lao động làm công hưởng lương theo quy định của pháp luật về tiền lương, tiền công; xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể.
  8. Theo Thông tư 29/2009/TTLT-BYT-BTC, 2/Những người sau đây đóng bằng 80.000 đồng/người đối với khu vực thành thị và bằng 60.000 đồng/người đối với khu vực nông thôn và miền núi. -Người lao động nghỉ việc đang hưởng chế độ ốm đau theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội do mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành; -Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp; -Thân nhân người lao động làm công hưởng lương theo quy định của pháp luật về tiền lương, tiền công; xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể.
  9. Thông tư 29/2009/TTLT-BYT-BTC: Đối với đối tượng sau đây đã thực hiện đóng BHYT 6 tháng một lần hoặc một lần cho cả năm, khi Nhà nước điều chỉnh mức lương tối thiểu thì không phải đóng bổ sung phần chênh lệch mức đóng do điều chỉnh mức lương tối thiểu: -Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp. - Thân nhân của người lao động quy định tại khoản 1 Điều 12 Luật BHYT bao gồm: bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc chồng; bố, mẹ nuôi hoặc người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp mà người lao động có trách nhiệm nuôi dưỡng và sống trong cùng hộ gia đình. - Xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể.
  10. Thông tư 29/2009/TTLT-BYT-BTC: Giảm mức đóng BHYT: - Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp. b) Đối tượng sau đây được giảm mức đóng BHYT khi có từ hai thân nhân trở lên tham gia BHYT: Thân nhân của người lao động bao gồm: bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc chồng; bố, mẹ nuôi hoặc người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp mà người lao động có trách nhiệm nuôi dưỡng và sống trong cùng hộ gia đình.
  11. LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ 2) Nhóm đối tượng sẽ do tổ chức BHXH đóng 100% tiền mua BHYT: - Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng: mức đóng = 3% (từ 1/7/2009 đến 31/12/2009). Từ 1/01/2010 mức đóng = 4,5% mức tiền lương hưu, tiền trợ cấp mất sức lao động hàng tháng - Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; mức đóng = 3% (từ 1/7/2009 đến 31/12/2009). Từ 1/01/2010 mức đóng = 4,5% mức lương lương tối thiểu. - Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước; mức đóng = 3% (từ 1/7/2009 đến 31/12/2009). Từ 1/01/2010 mức đóng = 4,5% mức lương lương tối thiểu.
  12. - Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp. mức đóng = 4,5 % mức trợ cấp thất nghiệp kể từ 1/1/2010.
  13. LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ 4) Nhóm đối tượng sẽ do người lao động đóng: Thân nhân của người lao động mà người lao động có trách nhiệm nuôi dưỡng và sống trong cùng hộ gia đình. Mức đóng của đối tượng này là 3% mức lương tối thiểu kể từ ngày 01/01/2014.
  14. Luật cũng đã xác định mức trần đóng BHYT là 6% và giao CP căn cứ vào tình hình phát triển KT-XH của đất nước trong từng giai đoạn cụ thể để quy định mức đóng, mức hỗ trợ đối với từng nhóm đối tượng. Để bảo đảm công bằng giữa mức đóng và mức thụ hưởng bảo hiểm y tế giữa nhóm đối tượng, Luật cũng đã xác định mức tiền công, tiền lương tối đa để tính mức đóng bảo hiểm y tế là 20 lần mức lương tối thiểu.
  15. Phương thức đóng BHYT - Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế cho người lao động và trích tiền đóng bảo hiểm y tế từ tiền lương, tiền công của người lao động để nộp cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm y tế. - Đối với các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp không trả lương theo tháng thì 3 tháng hoặc 6 tháng một lần, người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế cho người lao động và trích tiền đóng bảo hiểm y tế từ tiền lương, tiền công của người lao động để nộp cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm y tế.
  16. -Định kỳ đóng 6 tháng 1 lần: Người thuộc hộ gia đình cận nghèo;người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp, xã viên HTX, hộ kinh doanh cá thể -Hàng tháng người LĐ đóng cho thân nhân của người lao động mà NLĐ có trách nhiệm nuôi dưỡng và sống trong cùng hộ gia đình - Hàng tháng tổ chức BHXH đóng BHYT cho công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hàng tháng; NLĐ đang hưởng chế độ ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày.
  17. Phạm vi được hưởng bảo hiểm y tế Luật đã bổ sung thêm đối tượng cận nghèo vào nhóm đối tượng được thanh toán chi phí vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên cũng như loại bỏ các trường hợp chẩn đoán nhiễm HIV/AIDS ra khỏi các trường hợp không được hưởng BHYT. Theo quy định của Luật, mức hưởng bảo hiểm y tế được chia thành 3 mức (100%, 95%, 80%) tùy theo tuyến và nhóm đối tượng khác nhau.
  18. Phạm vi được hưởng bảo hiểm y tế Cụ thể: Đối tượng là sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ và sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng công an nhân dân; người có công với cách mạng và thân nhân của đối tượng này; người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng theo quy định của pháp luật. Trẻ em dưới 6 tuổi sẽ được Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh; - Đối tượng được hưởng 95% BHYT là người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng - Các đối tượng còn lại sẽ phải thực hiện việc cùng chi trả chi phí KB,CB và mức được hưởng là 80 % BHYT. Quy định như vậy vừa thể hiện được sự quan tâm của NN đối với một số nhóm đối tượng cần có sự ưu tiên, vừa nâng cao trách nhiệm của người tham gia BH, cơ sở KB,CB và tổ chức BHYT trong giám sát việc thực hiện bảo hiểm y tế đồng thời chia sẻ gánh nặng chi phí khám bệnh, chữa bệnh với Quỹ BHYT.
  19. Phạm vi được hưởng bảo hiểm y tế 4.2. Các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế - Chi phí trong trường hợp đã được ngân sách nhà nước chi trả. - Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng. - Khám sức khỏe. - Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị. - Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, nạo hút thai, phá thai, trừ trường hợp phải đình chỉ thai nghén do nguyên nhân bệnh lý của thai nhi hay của sản phụ. - Sử dụng dịch vụ thẩm mỹ. - Điều trị lác, cận thị và tật khúc xạ của mắt. - Sử dụng vật tư y tế thay thế bao gồm chân tay giả, mắt giả, răng giả, kính mắt, máy trợ thính, phương tiện trợ giúp vận động trong khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng.
  20. Phạm vi được hưởng bảo hiểm y tế 4.2. Các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế - KB,CB, phục hồi chức năng đối với bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, thảm họa. - KB,CB trong trường hợp tự tử, tự gây thương tích. - KB,CB nghiện ma túy, nghiện rượu hoặc chất gây nghiện khác. - KB,CB tổn thương về thể chất, tinh thần do hành vi vi phạm pháp luật của người đó gây ra. - Giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần. -Tham gia thử nghiệm lâm sàng, nghiên cứu khoa học. Đây là các quy định xuất phát từ việc bảo đảm cân đối giữa mức thu và mức chi bảo hiểm y tế.
  21. Quyền và trách nhiệm của các bên liên quan đến BHYT a) Quyền của người tham gia BHYT - Được cấp thẻ BHYT khi đóng BHYT . - Lựa chọn cơ sở KB, CB – BHYT ban đầu - Được khám bệnh, chữa bệnh. - Được tổ chức BHYT thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo chế độ BHYT. - Yêu cầu tổ chức BHYT, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT và cơ quan liên quan giải thích, cung cấp thông tin về chế độ BHYT - Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về BHYT .
  22. Chương VIII - Quyền và trách nhiệm của các bên liên quan đến BHYT c) Quyền của tổ chức bảo hiểm y tế - Yêu cầu người SDLĐ, đại diện của người tham gia BHYT, người tham gia BHYT cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu có liên quan đến trách nhiệm của họ về việc thực hiện BHYT . - Kiểm tra, giám định việc thực hiện KB, CB – BHYT; thu hồi, tạm giữ thẻ BHYT - Yêu cầu cơ sở KB, CB- BHYT cung cấp hồ sơ, bệnh án, tài liệu về khám bệnh, chữa bệnh để phục vụ công tác giám định BHYT . - Từ chối thanh toán chi phí KB, CB – BHYT không đúng quy định của Luật này hoặc không đúng với nội dung hợp đồng KB, CB - BHYT . - Yêu cầu người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tham gia BHYT hoàn trả chi phí KB, CB mà tổ chức BHYT đã chi trả. - Kiến nghị với cơ quan NN có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật về BHYT và xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm PL về BHYT .
  23. Thanh tra, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về BHYT Việc giải quyết KN, được giải quyết theo nguyên tắc tự hòa giải giữa các bên có tranh chấp về nội dung tranh chấp, trong trường hợp hòa giải không thành thì các bên tranh chấp có quyền khởi kiện tại Tòa án theo quy định của pháp luật.
  24. Thanh tra, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về BHYT Quy định phương pháp xử lý trong trường hợp cơ quan, tổ chức, người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng BHYT mà không đóng hoặc đóng không đầy đủ theo quy định của pháp luật, thì bị xử lý: Phải đóng đủ số tiền chưa đóng còn phải nộp số tiền lãi trong thời gian chậm đóng theo mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước công bố; nếu không thực hiện thì theo yêu cầu của người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước có trách nhiệm trích tiền từ tài khoản tiền gửi của người có trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế để nộp số tiền chưa đóng, chậm đóng và lãi của số tiền này vào tài khoản của quỹ bảo hiểm y tế.
  25. Luật cũng xác định thời điểm hoàn thành lộ trình bảo hiểm y tế toàn dân là năm 2014. + Có 19 nhóm thực hiện từ 01/07/2009. + Nhóm học sinh, sinh viên thực hiện từ 01/01/2010 + Nhóm hộ gia đình nông, lâm, ngư, diêm nghiệp thực hiện từ 01/01/2012 + Xã viên HTX, hộ kinh doanh cá thể thực hiện từ 01/01/2014
  26. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI v Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) được QH khóa XI thông qua ngày 12/07/2006. Tòan văn của Luật có 11 chương 141 điều. v Luật này có hiệu lực kể từ 01/07/2007; phần bảo hiểm tự nguyện có hiệu lực từ ngày 01/01/2008 và phần bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực từ 01/01/2009. www.themegallery.com Company Name
  27. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI I II QUY QUYỀN, III ĐỊNH TRÁCH BẢO CHUNG NHIỆM NLĐ, HIỂM XÃ SDLĐ, TC HỘI BẮT BHXH BUỘC www.themegallery.com Company Name
  28. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VI V MỨC IV BẢO ĐÓNG VÀ HIỂM PHƯƠNG BẢO THẤT THỨC ĐÓNG HIỂM TỰ NGHIỆP NGUYỆN www.themegallery.com Company Name
  29. I. QUY ĐỊNH CHUNG 2. Đối tượng áp dụng 2.1. Người lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân VN gồm: a) Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; b) Cán bộ, công chức, viên chức; c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an; d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp QĐND; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật CAND; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với QĐND, CAND; www.themegallery.com Company Name
  30. I. QUY ĐỊNH CHUNG đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ QĐND và hạ sĩ quan, chiến sĩ CAND phục vụ có thời hạn; e) Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng BHXH bắt buộc www.themegallery.com Company Name
  31. I. QUY ĐỊNH CHUNG 2.2. Người SDLĐ tham gia BHXH bắt buộc bao gồm: - Cơ quan nhà nước - Đơn vị sự nghiệp, đơn vị VTND; - Tổ chức CT, tổ chức CT – XH , tổ chức CT XH – NN , tổ chức XH – NN, tổ chức XH khác; - Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ VN; doanh nghiệp, HTX, hộ KD cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho NLĐ. www.themegallery.com Company Name
  32. I. QUY ĐỊNH CHUNG 2.3. Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân VN làm việc theo HĐLĐ hoặc HĐLV mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ 12 – 36 tháng với người SDLĐ . 2.4. Người SDLĐ tham gia BHTN là người SDLĐ quy định tại khoản 2,2 (nêu trên) có sử dụng từ 10 lao động trở lên. www.themegallery.com Company Name
  33. I. QUY ĐỊNH CHUNG 2.5. Người tham gia BHXH tự nguyện là công dân VN trong độ tuổi lao động, không thuộc quy định tại khoản 1.1 (nêu trên) . 2.6. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến BHXH. Người lao động tham gia BHXH bắt buộc, người lao động tham gia BHTN, người tham gia BHTN (gọi chung là NLĐ) www.themegallery.com Company Name
  34. I. QUY ĐỊNH CHUNG 3. Các chế độ bảo hiểm xã hội 3.1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây: a) ốm đau; b) Thai sản; c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) Hưu trí; đ) Tử tuất. www.themegallery.com Company Name
  35. I. QUY ĐỊNH CHUNG 3.2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm các chế độ sau đây: a) Hưu trí; b) Tử tuất. 3,3 Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm các chế độ sau đây: a) Trợ cấp thất nghiệp; b) Hỗ trợ học nghề; c) Hỗ trợ tìm việc làm. www.themegallery.com Company Name
  36. I. QUY ĐỊNH CHUNG 4. Nguyên tắc bảo hiểm xã hội 4.1. Mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội và có chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội. 4.2. Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương, tiền công của người lao động. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập do người lao động lựa chọn nhưng mức thu nhập này không thấp hơn mức lương tối thiểu chung. www.themegallery.com Company Name
  37. I. QUY ĐỊNH CHUNG 4.3. Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội. www.themegallery.com Company Name
  38. I. QUY ĐỊNH CHUNG 4.4. Quỹ bảo hiểm xã hội được quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, được sử dụng đúng mục đích, được hạch toán độc lập theo các quỹ thành phần của bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp. 4.5. Việc thực hiện bảo hiểm xã hội phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm xã hội. www.themegallery.com Company Name
  39. I. QUY ĐỊNH CHUNG 5. Quyền và trách nhiệm của tổ chức công đoàn 5.1. Tổ chức công đoàn có các quyền sau đây: a) Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ tham gia BHXH b) Yêu cầu người sử dụng lao động, tổ chức BHXH cung cấp thông tin về bảo hiểm xã hội của người lao động; c) Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về BHXH www.themegallery.com Company Name
  40. I. QUY ĐỊNH CHUNG 5.2. Tổ chức công đoàn có trách nhiệm sau đây: a) Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, PL về BHXH đối với NL; b) Kiến nghị, tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH; c) Tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về BHXH. www.themegallery.com Company Name
  41. I. QUY ĐỊNH CHUNG 6. Quyền và trách nhiệm của đại diện người sử dụng lao động 6.1. Đại diện người sử dụng lao động có các quyền sau đây: a) Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động tham gia BHXH; b) Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về BHXH. www.themegallery.com Company Name
  42. I. QUY ĐỊNH CHUNG 6.2. Đại diện người sử dụng lao động có các trách nhiệm sau đây: a) Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH đối với người sử dụng lao động; b) Kiến nghị, tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH; c) Tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về BHXH. www.themegallery.com Company Name
  43. I. QUY ĐỊNH CHUNG 7. Các hành vi bị nghiêm cấm - Không đóng BHXH theo quy định của Luật này. - Gian lận, giả mạo hồ sơ trong việc thực hiện BHXH. - Sử dụng quỹ BHXH sai mục đích. - Gây phiền hà, trở ngại, làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động. - Báo cáo sai sự thật, cung cấp sai lệch thông tin, số liệu về BHXH. www.themegallery.com Company Name
  44. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI II. QUYỀN, TRÁCH NHIỆM NLĐ, NSDLĐ, TỔ CHỨC BHXH www.themegallery.com Company Name
  45. II. QUYỀN, TRÁCH NHIỆM NLĐ, NSDLĐ, TỔ CHỨC BHXH 1. Quyền của người lao động 2. Trách nhiệm của người lao động 3. Quyền của người sử dụng lao động 4. Trách nhiệm của người SDLĐ 5. Quyền của tổ chức BHXH 6. Trách nhiệm của tổ chức BHXH www.themegallery.com Company Name
  46. II. QUYỀN, TRÁCH NHIỆM NLĐ, NSDLĐ, TỔ CHỨC BHXH 1. Quyền của người lao động 1.1. Được cấp sổ BHXH; 1.2. Nhận sổ BHXH khi không còn làm việc; 1.3. Nhận lư­ơng h­ưu và trợ cấp BHXH đầy đủ, kịp thời; 1.4. H­ưởng bảo hiểm y tế trong các trường hợp sau đây: a) Đang hưởng lương hưu; b) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng; c) Đang hưởng trợ cấp thất nghiệp; www.themegallery.com Company Name
  47. II. QUYỀN, TRÁCH NHIỆM NLĐ, NSDLĐ, TỔ CHỨC BHXH 1. Quyền của người lao động 1.5. Uỷ quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp BHXH; 1.6. Yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp thông tin về BHXH 1.7. Khiếu nại, tố cáo về BHXH; 1.8. Các quyền khác theo quy định của pháp luật. www.themegallery.com Company Name
  48. II. QUYỀN, TRÁCH NHIỆM NLĐ, NSDLĐ, TỔ CHỨC BHXH 2. Trách nhiệm của người lao động 2.1. Người lao động có các trách nhiệm sau đây: a) Đóng BHXH theo quy định của Luật này; b) Thực hiện quy định về việc lập hồ sơ BHXH; c) Bảo quản sổ BHXH theo đúng quy định; d) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật. 2.2. Ngoài việc thực hiện các quy định trên, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp còn có các trách nhiệm sau đây: a) Đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH; b) Thông báo hằng tháng với tổ chức BHXH về việc tìm kiếm việc làm trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp; www.themegallery.comc) Nhận việc làm hoặc Company Nametham gia khoá học nghề phù hợp khi tổ chức BHXH giới thiệu.
  49. II. QUYỀN, TRÁCH NHIỆM NLĐ, NSDLĐ, TỔ CHỨC BHXH 3. Quyền của người SD NLĐ Từ chối thực Các hiện những quyền yêu cầu Khiếu khác theo không đúng nại, tố quy định của cáo về quy định pháp luật về BHXH của pháp BHXH luật. www.themegallery.com Company Name
  50. II. QUYỀN, TRÁCH NHIỆM NLĐ, NSDLĐ, TỔ CHỨC BHXH 4. Trách nhiệm của người sử dụng lao động 4.1. Người sử dụng lao động có các trách nhiệm sau đây: a) Đóng BHXH theo quy định và hằng tháng trích từ tiền lương, tiền công của người lao động theo quy định để đóng cùng một lúc vào quỹ BHXH; b) Bảo quản sổ BHXH của người lao động trong thời gian người lao động làm việc; c) Trả sổ BHXH cho người lao động khi người đó không còn làm việc; www.themegallery.com Company Name
  51. II. QUYỀN, TRÁCH NHIỆM NLĐ, NSDLĐ, TỔ CHỨC BHXH c) Trả sổ BHXH cho người lao động khi người đó không còn làm việc; d) Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ, đóng và hưởng BHXH; đ) Trả trợ cấp BHXH cho người lao động; e) Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa theo quy định; g) Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; h) Cung cấp thông tin về việc đóng BHXH của người lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu; i) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật. www.themegallery.com Company Name
  52. II. QUYỀN, TRÁCH NHIỆM NLĐ, NSDLĐ, TỔ CHỨC BHXH 4.2. Ngoài việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này, hằng tháng người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định và trích từ tiền lương, tiền công của người lao động theowww.themegallery.com quy định đểCompany Name đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
  53. II. QUYỀN, TRÁCH NHIỆM NLĐ, NSDLĐ, TỔ CHỨC BHXH 5. Quyền của tổ chức BHXH 5.1. Tổ chức quản lý nhân sự, tài chính và tài sản theo quy định của pháp luật; 5.2. Từ chối yêu cầu trả BHXH không đúng quy định; 5.3. Khiếu nại về BHXH; 5.4. Kiểm tra việc đóng BHXH và trả các chế độ BHXH; 5.5. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH và quản lý quỹ BHXH; 5.6. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về BHXH; 5.7. Các quyền khác theo quy định của pháp luật. www.themegallery.com Company Name
  54. II. QUYỀN, TRÁCH NHIỆM NLĐ, NSDLĐ, TỔ CHỨC BHXH 6. Trách nhiệm của tổ chức BHXH 6.1. Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH; hướng dẫn thủ tục thực hiện chế độ BHXH đối với người lao động, người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH; 6.2. Thực hiện việc thu BHXH theo quy định của Luật này; 6.3. Tiếp nhận hồ sơ, giải quyết chế độ BHXH; thực hiện việc trả lương hưu, trợ cấp BHXH đầy đủ, thuận tiện và đúng thời hạn; 6.4. Cấp sổ BHXH đến từng người lao động; www.themegallery.com Company Name
  55. II. QUYỀN, TRÁCH NHIỆM NLĐ, NSDLĐ, TỔ CHỨC BHXH 6.3. Tiếp nhận hồ sơ, giải quyết chế độ BHXH; thực hiện việc trả lương hưu, trợ cấp BHXH đầy đủ, thuận tiện và đúng thời hạn; 6.4. Cấp sổ BHXH đến từng người lao động; 6.5. Quản lý, sử dụng quỹ BHXH theo quy định của pháp luật; 6.6. Thực hiện các biện pháp bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH; 6.7. Tổ chức thực hiện công tác thống kê, kế toán, hướng dẫn nghiệp vụ về BHXH; 6.8. Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa theo quy định www.themegallery.com Company Name
  56. II. QUYỀN, TRÁCH NHIỆM NLĐ, NSDLĐ, TỔ CHỨC BHXH 6.9. Ưng dụng công nghệ thông tin trong quản lý BHXH; lưu trữ hồ sơ của người tham gia BHXH theo quy định của pháp luật; 6.10. Định kỳ sáu tháng, báo cáo Hội đồng quản lý BHXH về tình hình thực hiện BHXH. Hằng năm, báo cáo Chính phủ và cơ quan quản lý nhà nước về tình hình quản lý và sử dụng quỹ BHXH; www.themegallery.com Company Name
  57. II. QUYỀN, TRÁCH NHIỆM NLĐ, NSDLĐ, TỔ CHỨC BHXH 6.11. Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng, quyền được hưởng chế độ, thủ tục thực hiện BHXH khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu; 6.12. Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà n­ước có thẩm quyền; 6.13. Giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện BHXH; 6.14. Thực hiện hợp tác quốc tế về BHXH; 6.15. Các trách nhiệm khác www.themegallery.comtheo quy định của phápCompany Name luật.
  58. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC www.themegallery.com Company Name
  59. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC CHẾCHẾ ĐỘĐỘ ỐMỐM ĐAUĐAU CHẾCHẾ ĐỘĐỘ CHẾCHẾ ĐỘĐỘ TỬTỬ TUẤTTUẤT Gồm 5 chế độ THAITHAI SẢNSẢN TAI NẠN LĐ, CHẾCHẾ ĐỘĐỘ BỆNH HƯUHƯU TRÍTRÍ NGHỀ NGHIỆP www.themegallery.com Company Name
  60. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC CHẾ ĐỘ 1 ỐM ĐAU www.themegallery.com Company Name
  61. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 1. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau - Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế. Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau. - Có con dưới bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế. www.themegallery.com Company Name
  62. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 2.Thời gian hưởng chế độ ốm đau 2.1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động: làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; Cán bộ, công chức, viên chức; Công nhân quốc phòng, CAND;Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp QĐND; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật CAND; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với QĐND, CAND; tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau: a) Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15-30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên; www.themegallery.com Company Name
  63. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC b) Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐ – TB – XH và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì mỗi lọai nêu trên được cộng thêm 10 ngày www.themegallery.com Company Name
  64. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 2.2. Người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau: a) Tối đa không quá 180 trong 1 năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần; b) Hết thời hạn 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn. (65% nếu đóng BHXH trên 30 năm; 55% nếu đóng BHXH từ 15 - 30 năm và 45 % nếu đóng BHXH dưới 15 năm) www.themegallery.com Company Name
  65. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 3. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau 3.1. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong 1 năm được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 3 – 7 tuổi. 3.2. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia được hưởng chế độ theo quy định trên. www.themegallery.com Company Name
  66. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 4. Mức hưởng chế độ ốm đau - Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định trên thì mức hưởng bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc. - Quân đội, công an độ ốm đau thì mức hưởng bằng 100% mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc. - Mức hưởng chế độ ốm đau nếu thấp hơn mức lương tối thiểu chung thì được tính bằng mức lương tối thiểu chung. www.themegallery.com Company Name
  67. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 5. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau - Người lao động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau theo quy định mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 5 - 10 ngày trong 1 năm. - Mức hưởng 1 ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung. www.themegallery.com Company Name
  68. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC CHẾ ĐỘ 2 THAI SẢN www.themegallery.com Company Name
  69. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 1.Điều kiện hưởng chế độ thai sản a) Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: - Lao động nữ mang thai; - Lao động nữ sinh con; - Người LĐ nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi; - Người LĐ đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản. b) Người LĐ phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. www.themegallery.com Company Name
  70. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 2. Thời gian hưởng chế độ khi khám thai Trong thời gian mang thai, được nghỉ việc để đi khám thai 5 lần, mỗi lần 1 ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 2 ngày cho mỗi lần khám thai. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. www.themegallery.com Company Name
  71. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 3. Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu - Khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản: 10 ngày nếu thai dưới 1 tháng; 20 ngày nếu thai từ 1 th – dưới 3 tháng; 40 ngày nếu thai từ 3 th - dưới 6 tháng; 50 ngày nếu thai từ 6 tháng trở lên. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tính cả ngày nghỉ lễ, www.themegallery.comnghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.Company Name
  72. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 4. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con 4.1. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định sau đây: a) 04 tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện LĐ bình thường; b) 05 tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐ - TB - XH và Bộ Y tế ban hành; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hoặc là nữ quân nhân, nữ công an nhân dân; c) 06 tháng đối với lao động nữ là người tàn tật theo quy định của pháp luật về người tàn tật; ( qua giám định mất sức LĐ từ 21 % trở lên) d) Trường hợp sinh đôi trở lên từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con được nghỉ thêm 30 ngày. www.themegallery.com Company Name
  73. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 4.2. Trường hợp sau khi sinh con, nếu con dưới 60 ngày tuổi bị chết thì mẹ được nghỉ việc 90 ngày tính từ ngày sinh con; nếu con từ 60 ngày tuổi trở lên bị chết thì mẹ được nghỉ việc 30 ngày tính từ ngày con chết, nhưng thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt quá thời gian 04 tháng (thời gian này không tính vào thời gian nghỉ việc riêng theo quy định của BLLĐ). www.themegallery.com Company Name
  74. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 4.3. Trường hợp chỉ có cha hoặc mẹ tham gia BHXH hoặc cả cha và mẹ đều tham gia BHXH mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi. 4.4. Thời gian hưởng chế độ thai sản được tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. 4.5 Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi. www.themegallery.com Company Name
  75. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 5. Thời gian nghỉ khi thực hiện các biện pháp tránh thai - Khi đặt vòng tránh thai NLĐ được nghỉ việc 07 ngày. - Khi thực hiện biện pháp triệt sản NLĐ được nghỉ việc 15 ngày. Thời gian nghỉ này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. www.themegallery.com Company Name
  76. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 6. Chế độ trợ cấp và thai sản. 6.1 Lao động nữ sinh con hoặc NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi thì được trợ cấp 1 lần bằng 2 tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con. Trường hợp chỉ có cha tham gia BHXH mà mẹ chết khi sinh con thì cha được trợ cấp một lần bằng 2 tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con. 6.2 Mức hưởng chế độ thai sản Mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng BHXH. Thời gian này NLĐ và người SDLĐ không phải đóng BHXH. www.themegallery.com Company Name
  77. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 7. Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con 7.1. Lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con khi có đủ các điều kiện sau đây: - Sau khi sinh con từ đủ 60 ngày trở lên; - Có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có hại cho sức khoẻ của NLĐ ; - Phải báo trước và được người SDLĐ đồng ý. 7.2. Ngoài tiền lương, tiền công của những ngày làm việc, lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến khi hết thời hạn www.themegallery.com Company Name
  78. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 8. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản - Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 5 - 10 ngày trong 1 năm. - Mức hưởng 1 ngày = 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; = 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung. www.themegallery.com Company Name
  79. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC CHẾ ĐỘ TAI 3 NẠN LĐ, BỆNH NGHỀ NGHIỆP www.themegallery.com Company Name
  80. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 1. Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động 1.1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc; b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người SDLĐ; www.themegallery.com Company Name
  81. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC c) Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý; 1.2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn www.themegallery.com Company Name
  82. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 2 Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp - Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ LĐ - TB - XH ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại; - Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh theo quy định www.themegallery.comtrên. Company Name
  83. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 3. Trợ cấp một lần 3.1. Người LĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì được hưởng trợ cấp một lần. 3.2. Mức trợ cấp một lần được quy định như sau: a) Suy giảm 5% khả năng LĐ thì được hưởng 5 tháng lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung; b) Ngoài mức trợ cấp quy định tại điểm a nêu trên còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng BHXH, từ 1 năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị. www.themegallery.com Company Name
  84. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 4. Trợ cấp hằng tháng 4.1. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hằng tháng. 4.2. Mức trợ cấp hằng tháng được quy định như sau: a) Suy giảm 31% khả năng LĐ thì được hưởng bằng 30% mức lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương tối thiểu chung; b) Ngoài mức trợ cấp quy định tại điểm a nêu trên, hằng tháng còn được hưởng thêm một khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng BHXH, từ 1 năm trở xuống được tính bằng 0,5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được tính thêm 0,3% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị. www.themegallery.com Company Name
  85. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 4.3 Thời điểm hưởng trợ cấp - Được tính từ tháng NLĐ điều trị xong, ra viện. -Trường hợp thương tật hoặc bệnh tật tái phát, NLĐ được đi giám định lại mức suy giảm khả năng lao động thì thời điểm hưởng trợ cấp mới được tính từ tháng có kết luận của Hội đồng Giám định y khoa. Ngòai ra NLĐ còn có thể được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng thương tật, bệnh tật. NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần thì ngoài mức hưởng theo quy định hằng tháng còn được hưởng trợ cấp phục vụ bằng mức lương tối thiểu chung. Trường hợp NLĐ chết do TNLĐ, bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do TNLĐ, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 36 tháng lương tối thiểu www.themegallery.comchung. Company Name
  86. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 5. Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi điều trị thương tật, bệnh tật - Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do TNLĐ hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ từ 5 – 10 ngày. - Mức hưởng 1 ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung. www.themegallery.com Company Name
  87. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC CHẾ ĐỘ 4 HƯU TRÍ www.themegallery.com Company Name
  88. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 1. Điều kiện hưởng lương hưu 1.1 Có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên được hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi; b) Nam từ đủ 55 - đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 - đủ 55 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐ TB XH và Bộ Y tế ban hành www.themegallery.comhoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi Company Name có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên.
  89. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 1.2. Người lao động làm việc trong quân đội, công an có quy định riêng 1.3 Người LĐ đã đóng BHXH đủ 20 năm trở lên, bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, được nghỉ và hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với người đủ điều kiện ( như trên) khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: - Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên; - Có đủ 15 trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐTBXH và Bộ Y tế ban hành. www.themegallery.com Company Name
  90. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 2.Mức lương hưu hằng tháng 2.1. Mức lương hưu hằng tháng được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%. 2.2. Trường hợp nghỉ hưu trước tuổi quy định thì giảm 1% cho mỗi năm 2.3. Mức lương hưu hằng tháng thấp nhất bằng mức lương tối thiểu chung. Lương hưu được điều chỉnh trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá sinh hoạt và tăng trưởng kinh tế. Mức điều chỉnh cụ thể do Cp quy định. www.themegallery.com Company Name
  91. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 3. Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu 3.1. Người lao động đã đóng BHXH trên 30 năm đối với nam, trên 25 năm đối với nữ, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần. 3.2. Mức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng BHXH kể từ năm thứ 31 trở đi đối với nam và năm thứ 26 trở đi đối với nữ. Cứ mỗi năm đóng BHXH thì được tính bằng 0,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH. www.themegallery.com Company Name
  92. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 4.BHXH một lần đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu 4.1 Người lao động không đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng thì được hưởng BHXH một lần khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH ; b) Suy giảm khả năng LĐ từ 61% trở lên mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH; c) Sau 1 năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng BHXH và có yêu cầu nhận BHXH một lần mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH; d) Ra nước ngoài để định cư. 4,2 Mức hưởng BHXH một lần được tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH. 4.3 NLĐ khi nghỉ việc mà chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu hoặc chưa hưởng BHXH một lần thì được bảo lưu thời gian đóng www.themegallery.comBHXH. Company Name
  93. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 5. Cách tính mức bình quân tiền lương, tiền công 5.1 Người lao động tham gia BHXH trước ngày 01/01/1995 thì tính bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 5 năm cuối trước khi nghỉ hưu. 5.2 Người lao động tham gia BHXH từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến trước ngày Luật BHXH có hiệu lực - Tham gia BHXH từ ngày 01/01/1995 đến ngày 31/12/2000 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 6 năm cuối trước khi nghỉ hưu; - Tham gia BHXH từ ngày 01/01/2001 đến ngày 31/12/2006 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng BHXH của 8 năm cuối trước khi nghỉ hưu. www.themegallery.com Company Name
  94. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 6. Tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng Người lao động đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng bị tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: - Chấp hành hình phạt tù nhưng không được hưởng án treo; - Xuất cảnh trái phép; - Bị Toà án tuyên bố là mất tích. www.themegallery.com Company Name
  95. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC CHẾ ĐỘ 5 TỬ TUẤT www.themegallery.com Company Name
  96. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 1. Trợ cấp mai táng 1.1. Các đối tượng sau đây khi chết thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng: a) Người LĐ đang đóng BHXH ; b) Người LĐ đang bảo lưu thời gian đóng BHXH; c) Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp TNLĐ, bệnh nghề nghiệp hằng tháng đã nghỉ việc. 1.2. Trợ cấp mai táng bằng 10 tháng lương tối thiểu chung. 1.3. Trường hợp đối tượng trên bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp www.themegallery.com Company Name
  97. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 2. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hằng tháng 2.1. Các đối tượng được hưởng trợ cấp mai táng nêu trên thuộc một trong các trường hợp sau đây khi chết thì thân nhân được hưởng tiền tuất hằng tháng: a) Đã đóng BHXH đủ 15 năm trở lên nhưng chưa hưởng BHXH một lần; b) Đang hưởng lương hưu; c) Chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) Đang hưởng trợ cấp TNLĐ, bệnh nghề nghiệp hằng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ 61% trở www.themegallery.comlên. Company Name
  98. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 2.2. Thân nhân của các đối tượng này được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng, bao gồm: a) Con chưa đủ 15 tuổi; con chưa đủ 18 tuổi nếu còn đi học; con từ đủ 15 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; b) Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng, người khác mà đối tượng này có trách nhiệm nuôi dưỡng nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ; d) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng, người khác mà đối tượng này có trách nhiệm nuôi dưỡng nếu dưới 60 đối với nam, dưới 55 tuổi đối với nữ và bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên. Thân nhân quy định tại các điểm b, c và d khoản này phải không có thu nhập hoặc có thu nhập hằng tháng nhưng thấp hơn mức lương tối thiểu chung www.themegallery.com Company Name
  99. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 3. Mức trợ cấp tuất hằng tháng 3.1. Mức trợ cấp tuất hằng tháng đối với mỗi thân nhân bằng 50% mức lương tối thiểu chung; trường hợp thân nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hằng tháng bằng 70% mức lương tối thiểu chung. 3.2. Trường hợp có một người chết thuộc đối tượng trên thì số thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng không quá 4 người; trường hợp có từ 2 người chết trở lên thì thân nhân của những người này được hưởng 2 lần mức trợ cấp quy định nêu trên. 3.3. Thời điểm hưởng trợ cấp tuất hằng tháng được thực hiện kể từ tháng liền kề sau tháng mà người lao động, người hưởng lương hưu, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chết. www.themegallery.com Company Name
  100. III. BẢO HIỂM BẮT BUỘC 4. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất một lần 4.1 Đối tượng: không thuộc diện hưởng trợ cấp hàng tháng hoặc người chết không có thân nhân hưởng tiền tuất hằng tháng 4.2 Mức trợ cấp tuất một lần - Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của NLĐ đang làm việc hoặc NLĐ đang bảo lưu thời gian đóng BHXH được tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH; mức thấp nhất bằng 3 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng. - Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người đang hưởng lương hưu chết được tính theo thời gian đã hưởng lương hưu, nếu chết trong 2 tháng đầu hưởng lương hưu thì tính bằng 48 tháng lương hưu đang hưởng; nếu chết vào những tháng sau đó, cứ hưởng thêm 1 tháng lương hưu thì mức trợ cấp giảm đi 0,5 tháng lương hưu, mức thấp nhất bằng 3 tháng lương hưu đang hưởng. 4.3 Người lao động đóng BHXH tự nguyện sau đó đóng BHXH bắt buộc thì thời gian đóng BHXH tự nguyện được cộng với thời gian đóng BHXH bắt buộc để làm cơ sở tính hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất. www.themegallery.com Company Name
  101. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI IV. BẢO HIỂM TỰ NGUYỆN www.themegallery.com Company Name
  102. IV. BẢO HIỂM TỰ NGUYỆN 1. Đối tượng: Là công dân VN trong độ tuổi lao động không thuộc diện phải đóng BHXH bắt buộc 2. Chế độ được hưởng: - Chế độ hưu trí - Chế độ tử tuất www.themegallery.com Company Name
  103. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI V. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP www.themegallery.com Company Name
  104. V. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1. Đối tượng áp dụng bảo hiểm thất nghiệp Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân VN làm việc theo HĐLĐ hoặc HĐLV mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ 12 - 36 tháng với người SDLĐ . - Người SDLĐ tham gia BHTN là người SDLĐ có sử dụng từ 10 lao động trở lên. www.themegallery.com Company Name
  105. V. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 2. Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp - Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi thất nghiệp; - Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH; - Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất www.themegallery.comnghiệp Company Name
  106. V. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 3.Trợ cấp thất nghiệp 3.1. Mức TCTN hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp. 3.2. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau: - 3 tháng, nếu có từ đủ 12 tháng đến dưới 36 tháng đóng BHTN; - 6 tháng, nếu có từ đủ 36 tháng đến dưới 72 tháng đóng BHTN; - 9 tháng, nếu có từ đủ 72 tháng đến dưới 144 tháng đóng BHTN; - 12 tháng, nếu có từ đủ 144 tháng đóng bảo BHTN trở lên. www.themegallery.com Company Name
  107. V. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 3,3. Người đang hưởng TCTN được hỗ trợ học nghề với thời gian không quá 6 tháng 3.4 Người đang hưởng TCTN được tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí. 3.5 Người đang hưởng TCTN được hưởng chế độ BHYT. Tổ chức BHXH đóng BHYT cho người đang hưởng TCTN. www.themegallery.com Company Name
  108. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VI. MỨC ĐÓNG VÀ PHƯƠNG THỨC ĐÓNG BHXH www.themegallery.com Company Name
  109. VI. MỨC ĐÓNG VÀ PHƯƠNG THỨC ĐÓNG 1. BHXH 1.1 Hằng tháng, NLĐ đóng bằng 5% mức tiền lương, tiền công vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8%. 1.2 Người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì mức đóng BHXH hằng tháng được thực hiện hằng tháng, hằng quý hoặc sáu tháng một lần www.themegallery.com Company Name
  110. V. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.3 Hằng tháng, người SDLĐ đóng trên quỹ tiền lương, tiền công đóng BHXH của người lao động như sau: a) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; trong đó người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động và thực hiện quyết toán hằng quý với tổ chức BHXH; b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; c) 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt www.themegallery.commức đóng là 14%. Company Name
  111. V. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.4. Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng trên mức lương tối thiểu chung đối với mỗi người lao động là hạ sĩ quan, binh sỉ QĐND, hạ sĩ quan, chiến sĩ CAND phục vụ có thời hạn như sau: a) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; b) 16% vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%. www.themegallery.com Company Name
  112. V. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 2. Bảo hiểm tự nguyện 2.1. Mức đóng hằng tháng bằng 16% mức thu nhập NLĐ lựa chọn đóng BHXH; từ năm 2010 trở đi, cứ 2 năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%. Mức thu nhập làm cơ sở để tính đóng BHXH được thay đổi tuỳ theo khả năng của NLĐ ở từng thời kỳ, nhưng thấp nhất bằng mức lương tối thiểu chung và cao nhất bằng 20 tháng lương tối thiểu chung. 2.2. Người lao động được chọn một trong các phương thức đóng sau đây: Hằng tháng; Hằng quý; Sáu tháng một lần. www.themegallery.com Company Name
  113. V. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 3. Bảo hiểm thất nghiệp - Người LĐ đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp. - Người SDLĐ đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của những NLĐ tham gia BHTN. - Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của những người lao động tham gia BHTN và mỗi năm chuyển một lần. - Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ. - Các nguồn thu hợp pháp khác. www.themegallery.com Company Name
  114. VI/. THỦ TỤC THỰC HIỆN BHXH. 1. Sổ bảo hiểm xã hội - Sổ BHXH được cấp đối với từng NLĐ để theo dõi việc đóng, hưởng các chế độ BHXH và là cơ sở để giải quyết các chế độ BHXH. Mẫu Sổ BHXH do tổ chức BHXH quy định. - Sổ BHXH sẽ được dần thay thế bằng thẻ BHXH điện tử trong quá trình áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý BHXH. CPquy định thủ tục thực hiện BHXH khi sử dụng thẻ BHXH điện tử. www.themegallery.com Company Name
  115. VI/. THỦ TỤC THỰC HIỆN BHXH. 2. Hồ sơ tham gia BHXH 2.1. Hồ sơ tham gia BHXH bắt buộc bao gồm: a) Tờ khai cá nhân của người lao động theo mẫu của BHXH ; b) Danh sách NLĐ tham gia BHXH bắt buộc do người SDLĐ lập; c) Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép hoạt động đối với người SDLĐ tham gia BHXH lần đầu; HĐLĐ đối với người SDLĐ là cá nhân có thuê mướn, SDLĐ. 2.2. Hồ sơ tham gia BHXH tự nguyện là Tờ khai cá nhân theo mẫu do tổ chức BHXH quy định. 2.3. Hồ sơ tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm: a) Tờ khai cá nhân theo mẫu do tổ chức BHXH quy định; www.themegallery.com b) Danh sách NLĐ tham gia BHTN do người SDLĐ lập.Company Name
  116. VI/. THỦ TỤC THỰC HIỆN BHXH. 3. Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau 3.1. Sổ bảo hiểm xã hội. 3.2. Giấy xác nhận nghỉ ốm đối với NLĐ điều trị ngoại trú, giấy ra viện đối với NLĐ điều trị nội trú tại cơ sở y tế, giấy ra viện hoặc phiếu hội chẩn của bệnh viện đối với NLĐ mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày. 3.3. Xác nhận của người SDLĐ về điều kiện làm việc đối với NLĐ làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên. 3.4. Giấy xác nhận của người SDLĐ về thời gian nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau, kèm theo giấy khám bệnh của con đối với NLĐ nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau. 3,5. Danh sách người nghỉ ốm và người nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau do người SDLĐ lập. www.themegallery.com Company Name
  117. VI/. THỦ TỤC THỰC HIỆN BHXH. 4. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản 4.1. Sổ bảo hiểm xã hội. 4.2. Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con hoặc giấy chứng tử trong trường hợp sau khi sinh con mà con chết hoặc mẹ chết. Trường hợp lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu, NLĐ thực hiện các biện pháp tránh thai phải có giấy xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền; nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi phải có chứng nhận theo quy định của pháp luật. 4.3. Xác nhận của người SDLĐ về điều kiện làm việc đối với NLĐ làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hoặc xác nhận của người SDLĐ đối với lao động nữ là người tàn tật. 4.4. Danh sách người hưởng chế độ thai sản do người SDLĐ lập. www.themegallery.com Company Name
  118. VI/. THỦ TỤC THỰC HIỆN BHXH. 5. Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động 5,1. Sổ bảo hiểm xã hội. 5,2. Biên bản điều tra TNLĐ, trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là TNLĐ thì phải có thêm bản sao Biên bản tai nạn giao thông. 5.3. Giấy ra viện sau khi đã điều trị tai nạn lao động. 5.4. Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa. 5.5. Văn bản đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động. www.themegallery.com Company Name
  119. VI/. THỦ 6. TỤC Hồ THỰCsơ hưởng HIỆN BHXH.chế độ bệnh nghề nghiệp 6.1. Sổ bảo hiểm xã hội. 6.2. Biên bản đo đạc môi trường có yếu tố độc hại, trường hợp biên bản xác định cho nhiều người thì hồ sơ của mỗi NLĐ có bản trích sao. 6.3. Giấy ra viện sau khi điều trị bệnh nghề nghiệp, trường hợp không điều trị tại bệnh viện thì phải có giấy khám bệnh nghề nghiệp. 6.4. Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa. 6.5. Văn bản đề nghị giải quyết chế độ bệnh nghề nghiệp. www.themegallery.com Company Name
  120. VI/. THỦ TỤC THỰC HIỆN BHXH. 7. Hồ sơ hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ - Danh sách người đã hưởng chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà sức khoẻ còn yếu do người SDLĐ lập. - Văn bản đề nghị giải quyết trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ. www.themegallery.com Company Name
  121. VII/. XỬ LÝ VI PHẠM 1. Các hành vi vi phạm pháp luật về đóng BHXH - Không đóng. - Đóng không đúng thời gian quy định. - Đóng không đúng mức quy định. - Đóng không đủ số người thuộc diện tham gia BHXH. www.themegallery.com Company Name
  122. VII/. XỬ LÝ VI PHẠM 2. Các hành vi vi phạm pháp luật về thủ tục thực hiện BHXH - Cố tình gây khó khăn hoặc cản trở việc hưởng các chế độ BHXH của NLĐ - Không cấp sổ BHXH hoặc không trả sổ BHXH cho NLĐ 3. Các hành vi vi phạm PL về sử dụng tiền đóng và quỹ BHXH - Sử dụng tiền đóng và quỹ BHXH quy định của P Luật. - Báo cáo sai sự thật, cung cấp sai lệch thông tin, số liệu tiền đóng và quỹ BHXH. 4. Các hành vi vi phạm PL về lập hồ sơ để hưởng chế độ BHXH www.themegallery.com - Gian lận, giả mạo hồ sơ.Company Name - Cấp giấy chứng nhận, giám định sai.
  123. VII/. XỬ LÝ VI PHẠM 5 Xử lý vi phạm - Cơ quan, tổ chức có hành vi vi phạm tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt VPHC ; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của PL. - Cá nhân có hành vi vi phạm tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt VPHC, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu TNHS; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của PL www.themegallery.com Company Name
  124. VII/. XỬ LÝ VI PHẠM - Người SDLĐ có hành vi vi phạm từ 30 ngày trở lên thì ngoài việc phải đóng số tiền chưa đóng, chậm đóng và bị xử lý theo quy định của PL, còn phải đóng số tiền lãi của số tiền chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất của hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH trong năm. - Trong trường hợp người SDLĐ không thực hiện thì theo yêu cầu của người có thẩm quyền xử lý VPHC, ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước có trách nhiệm trích tiền từ tài khoản tiền gửi của người SDLĐ để nộp số tiền chưa đóng, chậm đóng và lãi của số tiền này. www.themegallery.com Company Name
  125. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ThS-NCS.TS PHAN HẢI HỒ 127
  126. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG -4 chương - 30 điều - Có hiệu lực thi hành ngày 25/6/2010. - thay thế NĐ 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 128
  127. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Chương II. HVVPHC VỀ PLLĐ, HÌNH THỨC & MỨC XP Mục 1. VP NHỮNG Q/ĐỊNH VỀ VIỆC LÀM, QHLĐ Mục 2. VP NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ ATLĐ, VSLĐ Chương III. THẨM QUYỀN, THỦ TỤC XPVPHC Mục 1. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT Mục 2. THỦ TỤC XỬ PHẠT Chương IV. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 129
  128. Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh(Đ.1) 1. NĐ này q/định các HVVPHC, hình thức xử phạt, mức phạt, các b/pháp khắc phục hậu quả, th/quyền, thủ tục XPVPHC đ/v HVVPPLLĐ. 2. PLLĐ được q/định tại NĐ này bao gồm những q/định trong BLLĐ & các văn bản h/dẫn chi tiết thi hành BLLĐ. 3. NĐ này không áp dụng đ/v các HVVPPLLĐ thuộc các l/vực dạy nghề, học nghề; đưa NLĐ đi l/v ở nước ngoài theo HĐ; BHXH. 130
  129. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP 2. Đối tượng áp dụng (Đ.2) 1. Cá nhân, t/chức có HVVPPLLĐ q/định tại NĐ này. Cá nhân, t/chức nước ngoài VPHCPLLĐ trong ph/vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế & thềm lục địa của nước CHXHCNVN cũng bị XPHC theo q/định của NĐ này, trừ tr/hợp ĐƯQT mà CHXHCNVN là th/viên có q/định khác. 2. CBCCVC trong các CQ, ĐVHCSN, TCCT, TCCT-XH không thuộc đối tượng áp dụng của NĐ này. 131
  130. 3. Nguyên tắc XPVPPL lao động (Đ.3) 1. Ng/tắc XPVPHC về HVVPPLLĐ được áp dụng theo q/định tại Đ.3 của Pháp lệnh XLVPHC(*) 2. Việc XPVPHC về HVVPPLLĐ do người có th/quyền được q/định tại các Đ.22, 23 & 24 NĐ này th/hiện. 3. Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng đ/v HVVPPLLĐ được x/xét theo q/định tại Đ.8 & 9 của Plệnh XLVPHC(*) 4. Việc XPVPHC đ/v người chưa thành niên có HVVP PLLĐ th/hiện theo q/định tại k.1 Đ.7 của PL XLVPHC(*) 5. Việc XLVPHC đ/v người có th/q XLVPHC về HV VPPLLĐ tuân theo q/định tại Đ.121 của PL XLVPHC(*) 132
  131. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP (*)Đ.7. Xử lý người chưa thành niên VPHC • 1. Người từ đủ 14 - 1/2 mức phạt đ/v người thành niên; trong tr/hợp họ không có tiền nộp phạt thì cha mẹ / người giám hộ phải nộp thay. (*)Đ.121. XLVP đ/v người có th/q XLVPHC • Người có th/q XLVPHC mà sách nhiễu, dung túng, bao che, không x/lý / x/lý không kịp thời, không đúngmức, x/lý vượt th/q q/định thì tùy theo tính chất, mức độ VP mà bị XLKL / bị TCTNHS; nếu gây thiệt hại thì phải b/thường theo q/định PL. 133
  132. 4. Các hình thức xử phạt (Đ.4) 1. Đ/v mỗi HVVPHC về PLLĐ, t/chức, cá nhân VP phải chịu 01 trong các h/thức XP chính sau: • a) Cảnh cáo; • b) Phạt tiền. Khi áp dụng h/thức phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể đ/v 01 HVVP là mức tr/bình của khung tiền phạt tương ứng với HV đó được q/định tại NĐ này; nếu VP có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có thể thấp hơn nhưng không được mức cao nhất của kh/phạt tiền. 2. Tùy theo tính chất, mức độ VP, t/c, cá nhân VPHC về PLLĐ còn có thể bị áp dụng h/thức XP b/s sau: • a) Tước quyền s/d GP hành nghề; • b) Tịch thu tang vật, ph/tiện được s/d để VPHC. 134
  133. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP 3. Ngoài các h/thức XP chính, h/thức XP b/s q/định tại k.1 & 2 Điều này, t/chức, cá nhân VP còn có thể bị áp dụng 01/ nhiều b/pháp kh/phục hậu quả sau: • a) Buộc th/hiện đúng các q/định của PL về: lập quỹ dự phòng về trợ cấp MVL; th/hiện theo ph/án SDLĐ; giao kết HĐLĐ; đ/ký TƯLĐTT; TL tối thiểu; các ng/tắc về x/dựng thang, bảng lương, ĐMLĐ, q/chế thưởng; về NQLĐ; về các chế độ đ/v LĐ đặc thù, về LĐ là người NN b/đảm đ/k h/động của CĐ, những b/pháp về QLLĐ; b/đ các chế độ BHLĐ cho NLĐ; b/đ về ATLĐ & VSLĐ; • b) Trả lại số tiền đặt cọc & lãi suất tiết kiệm cho NLĐ; • c) Buộc khắc phục, s/chữa đ/v các máy, thiết bị không b/đ các t/chuẩn về ATLĐ & VSLĐ; • d) Buộc kiểm định & đ/ký các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có y/c nghiêm ngặt về ATLĐ & VSLĐ; • đ) Các b/pháp khác được q/định tại Chương II NĐ này. 4. Người nước ngoài VPHCPLLĐ còn có thể bị XP trục xuất (là 135 h/thức XP chính / XP b/s tùy từng tr/hợp cụ thể)
  134. 5. Thời hiệu XLVPHC (Đ.5) • 1.Th/hiệu XPVPHC đ/v các HVVP về PLLĐ q/định tại NĐ này là 01 năm, kể từ ngày HVVP được th/hiện; nếu quá th/hạn nêu trên thì không bị XP nhưng vẫn bị á/dụng các b/pháp kh/phục h/quả được q/định tại k.3 Đ.4 NĐ này. • 2. Trong th/hạn q/định tại k.1 Điều này mà cá nhân, t/ch có HVVP mới trong cùng l/v LĐ trước đây đã VP / cố tình trốn tránh, trì hoãn việc XP thì không áp dụng th/hiệu nêu trên; th/hiệu XPVPHC được tính lại kể từ thời điểm th/hiện VPHC mới / thời điểm ch/dứt HV trốn tránh, trì hoãn việc XP. • 3. Đ/v cá nhân bị khởi tố, truy tố / đã có QĐ đưa ra x/xử theo thủ tục TTHS mà sau đó có QĐ đ/chỉ ĐT / đ/chỉ VA thì bị XPHC nếu HVVP có dấu hiệu VPHC; trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày ra QĐ đ/chỉ ĐT, đ/chỉ VA, người đã ra QĐ phải gửi QĐ cho người có th/q XP; trong tr/hợp này, th/hiệu XP là 03 tháng, kể từ ngày người có th/q XP nhận được QĐ đ/chỉ ĐT / đ/chỉ VA & hồ sơ vụ VP. 136
  135. 6. Thời hạn được coi là chưa bị XLVPHC (Đ.6) • Cá nhân, t/chức bị XPVPHC về HVVPPLLĐ, nếu qua 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong QĐ XP / từ ngày hết thời hiệu thi hành QĐ XP mà không tái phạm thì được coi như chưa bị XPVPHC về HVVPPLLĐ. 137
  136. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP Chương II. HVVPHC VỀ PLLĐ, HÌNH THỨC & MỨC XP Mục 1. VP NHỮNG Q/ĐỊNH VỀ VIỆC LÀM, QHLĐ 11 loại hành vi, từ điều 7 đến điều 17 1. Vi phạm quy định về việc làm (Đ.7) 2. VP q/định về HĐLĐ (Đ.8) 3. VP q/định về TƯLĐTT (Đ.9) 4. VP q/định về tiền lương, tiền thưởng (Đ.10) 5. VP q/định về th/giờ l/v, th/giờ nghỉ ngơi (Đ.11) 6.VP q/định về KL LĐ & tr/nhiệm vật chất (Đ.12) 7. VP q/định về LĐ đặc thù (Đ.13) 8. VP q/định về LĐ là người NN l/v tại VN (Đ.14) 9. VP q/định về g/q trchấp LĐ & đình công (Đ.15) 10. VP q/định về t/chức hoạt động CĐ (Đ.16) 11. VP những q/định khác (Đ.17) 138
  137. Chương II. HVVPHC VỀ PLLĐ, HÌNH THỨC & MỨC XP Mục 1. VP NHỮNG Q/ĐỊNH VỀ VIỆC LÀM, QHLĐ 1. VP quy định về việc làm (Đ.7) 1. Phạt 300.000đ – 3 triệu đ/v NSDLĐ có 01 HV: • a) Không công bố d/sách NLĐ bị thôi việc theo các q/định của PLLĐ; • b) Không trao đổi với BCHCĐCS/BCHCĐ lâm thời khi cho NLĐ thôi việc; • c) Không thông báo với CQLĐ cấp tỉnh trước khi cho NLĐ thôi việc; • d) Không thông báo trên các ph/tiện thông tin đại chúng & niêm yết tại trụ sở về nh/cầu tuyển dụng LĐ ít nhất 07 ngày trước khi nhận hồ sơ đ/ký dự tuyển của NLĐ. 139
  138. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP 2. Phạt tiền t/chức, cá nhân có 01 trong những HV sau: không trả /trả không đầy đủ tiền trợ cấp MV cho NLĐ; thu phí GTVL đ/v NLĐ cao hơn mức q/định; thu phí GTVL không có biên lai, theo 01 trong các mức sau: • a) Từ 200.000đ ­ 1triệu: VP từ 01­10 NLĐ; • b) Từ 1 tr – 5 triệu: VP từ 11­ 50; • c) Từ 5 tr – 10 triệu: VP từ 51­100; • d) Từ 10 tr – 20 triệu: VP từ 101 ­ 500; • đ) Từ 20 tr – 30 triệu: VP ≥ 500 NLĐ; 140
  139. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP 3. Phạt 5tr - 10 triệu đ/v 01 HV: • a) DN không lập quỹ dự phòng về trợ cấp MVL; • b) Người có HV dụ dỗ, hứa hẹn & q/cáo gian dối để lừa gạt NLĐ / lợi dụng DVVL để th/hiện những HV trái PL. 4. Hình thức XP bổ sung: • Tước quyền s/d GP hoạt động GTVL 01 năm đ/v tổ chức GTVL có HVVPHC q/định tại điểm b k.3 Điều này. 5. Biện pháp khắc phục hậu quả: • a) Buộc hoàn trả cho NLĐ khoản phí môi giới VL đã thu của NLĐ > mức q/định. • b) Buộc lập quỹ dự phòng về trợ cấp MVL. 141
  140. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP 2. VP những quy định về HĐLĐ (Đ.8) 1. Phạt cảnh cáo / phạt 500.000đ - 3 triệu đ/v NSDLĐ có 01 HV sau: • a) Không giao HĐLĐ cho NLĐ sau khi ký; • b) Không giao kết HĐ với NLĐ được thuê mướn để giúp việc trong GĐ; • c) Không giao kết HĐ bằng VB với NLĐ được thuê mướn để trông coi tài sản. 142
  141. 2. Phạt tiền NSDLĐ có 01 trong những HVVP sau: không ký kết HĐLĐ đ/v những tr/hợp phải ký kết HĐLĐ với NLĐ; giao kết HĐLĐ không đúng loại; HĐLĐ không có chữ ký của 01 trong 02 bên, theo 01 trong các mức: • a) Từ 200.000đ ­ 1 triệu: VP từ 01­10 NLĐ; • b) Từ 1 tr – 3 triệu: VP từ 11 ­ 50; • c) Từ 3 tr – 5 triệu: VP từ 51 ­ 100; • d) Từ 5 tr ­ 7 triệu: VP từ 101 ­ <500; • đ) Từ 7 tr – 10 triệu: VP ≥ 500. 143
  142. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP 3. Phạt tiền NSDLĐ có 01 HVVP sau: • Áp dụng th/gian thử việc với NLĐ > 60 ngày đ/v c/việc có ch/danh nghề cần tr/độ CMKT từ CĐ trở lên; • Á/dụng TGTV với NLĐ > 30 ngày đ/v ch/danh nghề cần tr/độ TC, CNKT, nhân viên nghiệp vụ; • Á/dụng TGTV với NLĐ > 06 ngày đ/v c/việc không có ch/danh nghề cần trình độ CMKT từ CĐ trở lên / chdanh nghề cần trình độ TC, CNKT, nhân viên nghiệp vụ; • VP q/định về th/gian tạm thời chuyển LĐ sang l/v khác; 144
  143. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP Trả lương cho NLĐ trong th/gian tạm thời chuyển NLĐ làm c/v khác không theo mức lương của c/việc mới hoặc theo mức lương của c/v mới nhưng < 70% mức TL cũ hoặc < MLTT do NN q/định; • Trả lương NLĐ trong th/gian 30 ngày l/v khi tạm thời chuyển NLĐ làm c/v khác < mức TL của c/v trước đó; • Bố trí NLĐ làm các c/v khác so với thỏa thuận đã ký tại HĐLĐ mà không được sự đồng ý của họ; • Không trả / trả không đủ tiền tr/cấp thôi việc cộng với PC lương cho NLĐ l/v th/xuyên từ ≥ 12 tháng khi ch/dứt HĐLĐ theo 01 trong các 145 mức sau:
  144. • a) Từ 300.000 đ – 2 triệu: VP từ 01­10 NLĐ; • b) Từ 2 tr – 5 triệu: VP từ 11­ 50; • c) Từ 5 tr – 10 triệu: VP từ 51­100; • d) Từ 10 tr – 20 triệu: VP từ 101­ < 500. • đ) Từ 20 tr – 30 triệu: VP ≥ 500. 146
  145. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP 4. VP những q/định về tiền lương, tiền thưởng (Đ.10) 1. Phạt cảnh cáo / phạt 300.000đ – 3 triệu đ/v NSDLĐ có 01 trong những HV sau đây: • a) Không th/hiện các ng/tắc x/d thang, bảng lương, ĐMLĐ theo q/định của PL; • b) Khấu trừ tiền lương của NLĐ mà không thảo luận với BCHCĐCS, BCHCĐ lâm thời (nếu có). 2. Phạt 2 tr – 10 triệu đ/v NSDLĐ có 01 trong những HV: • a) Không trả lương đầy đủ, đúng hạn cho NLĐ; trả chậm lương nhưng không đền bù; • b) Không trả lương cho NLĐ trong th/gian NLĐ nghỉ việc để điều trị vì TNLĐ, bệnh nghề nghiệp; • c) Không đ/ký thang, bảng lương với CQQLNN về LĐ cấp tỉnh; không c/bố CK thang, bảng lương, ĐMLĐ, quy chế thưởng trong DN. 147
  146. 3. Phạt tiền NSDLĐ khi có 01 trong những HVVP: • Khấu trừ tiền lương của NLĐ nhưng không cho NLĐ biết lý do /kh/trừ > 30% TL hàng tháng của NLĐ / không thảo luận với BCHCĐCS trước khi kh/trừ TL của NLĐ; • Không trả đủ TL cho NLĐ trong những tr/hợp phải ngừng việc do lỗi của NSDLĐ; • Trả lương cho NLĐ < MLTT trong tr/hợp ngừng việc không do lỗi của NLĐ & ngừng việc do sự cố điện, nước / ng/nhân bất khả kháng; • Không trả / trả không đầy đủ tiền lương & PC lương cho NLĐ trong th/gian bị tạm đình chỉ c/v, theo các mức sau: • a)Từ 300.000đ – 2 triệu: VP từ 01 ­ 10 NLĐ; • b) Từ 2 tr – 5 triệu: VP từ 11­ 50; • c) Từ 5 tr – 15 triệu: VP từ 51 ­ 100; • d) Từ 15 tr – 20 triệu: VP từ 101­ < 500; • đ) Từ 20 tr ­ 30 triệu: VP ≥500 NLĐ. 148
  147. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP 4. Phạt tiền NSDLĐ có 01 HVVP: • Trả lương cho NLĐ < MLTT / trả = MLTT đ/v LĐ CMKT đã qua đào tạo / trả không theo năng suất, chất lượng, hiệu quả c/v của NLĐ; • Á/dụng XP = h/thức cúp lương đ/v NLĐ, theo mức sau: • a) Từ 300.000đ – 3 triệu: VP từ 01 ­ 10 NLĐ; • b) Từ 3 tr – 10 triệu: VP từ 11­ 50; • c) Từ 10 tr – 15 triệu: VP từ 51­100; • d) Từ 15 tr – 20 triệu: VP từ 101 ­ < 500. • đ) Từ 20 tr – 30 triệu: VP ≥ 500. 5. Phạt tiền NSDLĐ 2 tr – 10 triệu đ/v 01 trong những HVVP sau: không x/d thang, bảng lương, ĐMLĐ, q/chế trả lương & q/chế thưởng trong DN. 149
  148. 5. VP những q/định về th/giờ l/v, th/giờ nghỉ ngơi (Đ.11) 1. Phạt tiền NSDLĐ có 01 trong những HVVP: • Buộc NLĐ l/v > 8 giờ/ngày /48 giờ/ tuần /buộc l/v > 7 giờ /ngày /42 giờ/tuần đ/v LĐ chưa thành niên, LĐ là người tàn tật; • Không giảm th/gian l/v cho NLĐ làm c/v đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; • S/dụng LĐ nữ có thai từ tháng thứ 7 /đang nuôi con <12 tháng tuổi làm thêm giờ, l/v ban đêm & đi c/tác xa; • Không chuyển l/v nhẹ hơn / không giảm 1 giờ l/v hàng ngày đ/vLĐ nữ làm c/v nặng nhọc có thai đến tháng thứ 7 • Không rút ngắn thời giờ l/v hàng ngày / không áp dụng chế độ l/v không trọn ngày, không trọn tuần trong năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu của NLĐ cao tuổi; 150
  149. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP • Không bố trí để NLĐ nghỉ 1/2 giờ được tính vào giờ l/v đ/v NLĐ l/v 8 giờ liên tục; • Không bố trí để NLĐ làm ca đêm nghỉ giữa ca ≥ 45 phút được tính vào giờ l/v; • Không bố trí để NLĐ l/v theo ca được nghỉ ≥ 12 giờ trước khi chuyển sang ca khác; • Không bố trí để NLĐ nghỉ ≥ 1 ngày (24 giờ liên tục) /tuần l/v hoặc b/quân 1 tháng ≥ 4 ngày đ/v tr/hợp đặc biệt do chu kỳ LĐ không thể nghỉ hàng tuần; • Không bố trí để NLĐ nghỉ l/v vào ngày lễ tết theo q/định; • Không bố trí để NLĐ có 12 tháng l/v tại 01 DN / với 01 NSDLĐ nghỉ hàng năm /nghỉ vì việc riêng theo q/định, theo 01 trong các mức như sau: 151
  150. • a) Từ 300.000đ – 3 triệu: VP từ 01 – 10 NLĐ; • b) Từ 3 tr – 5 triệu: VP từ 11 ­ 50; • c) Từ 5 tr – 10 triệu: VP từ 51 ­ 100; • d) Từ 10 tr – 15 triệu: VP từ 101 ­ <500; • đ) Từ 15 tr – 20 triệu: VP ≥ 500. 152
  151. 2. Phạt tiền NSDLĐ có 01 HVVP q/định về làm thêm giờ: - Vượt quá số giờ làm thêm theo q/định; - Buộc NLĐ làm thêm giờ mà không có thỏa thuận; - S/dụng NLĐ làm thêm không thuộc 01 trong các tr/hợp được PL cho phép; - Không trả đủ tiền làm thêm giờ cho NLĐ, theo 01 trong các mức như sau: • a) Từ 5 tr – 7 triệu: VP từ 01 ­ 50 NLĐ; • b) Từ 7 tr – 10 triệu: VP từ 51 ­ 100; • c) Từ 10 tr ­ 15 triệu: VP từ 101­ < 500; • d) Từ 15 tr – 20 triệu: VP ≥ 500. 3. B/pháp khắc phục hậu quả.Buộc NSDLĐ phải: • a) Bố trí thgian nghỉ bù cho NLĐ đ/v VP tại k.1 Điều này; • b) Trả lương làm thêm giờ theo đúng q/định của PL cho th/gian vượt quá / l/v trong th/gian được nghỉ (mà không được nghỉ bù) đ/v VP tại k.2 Điều này. 153
  152. 3. Phạt 5 tr-10 triệu đ/v NSDLĐ có 01 HV sau: • a) Không x/d NQ LĐ khi s/dụng >10 NLĐ; • b) Không ch/minh được lỗi của NLĐ khi XLKLLĐ; • c) VP quyền bào chữa của NLĐ; • d) Khi x/xét XLKLLĐ không có mặt NLĐ, người có l/quan & BCHCĐCS. • đ) Không ghi biên bản khi x/xét XLKLLĐ. • e) VP q/định về trình tự, thủ tục xử lý BTTH; • g) Buộc NLĐ phải bồi thường vật chất trái với q/định; • h) Không g/q q/lợi cho NLĐ theo q/định của PL khi CQ có th/q kết luận là kỷ luật sai. 154
  153. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP 7. VP những q/định về LĐ đặc thù (Đ.13) 1. Phạt 300.000đ – 3 triệu đ/v t/chức, cá nhân có 01HV sau • a) Khôg có chỗ thay quần áo, buồng tắm & buồng VS nữ • b) Khôg th/khảo ý kiến của đ/d LĐ nữ khi QĐ những v/đề có l/q đến Q & lợi ích của PN & trẻ em trong DN; • c) S/d LĐ nữ có thai từ tháng thứ 7 / đang nuôi con nhỏ < 12 tháng tuổi làm thêm giờ, l/v ban đêm & đi c/tác xa / không chuyển làm c/v nhẹ hơn / giảm bớt 01 giờ l/v hàng ngày mà vẫn hưởng đủ lương đ/v LĐ nữ làm c/v nặng nhọc; • d) Không cho LĐ nữ nghỉ 30’/ngày trong th/gian hành kinh /nghỉ 60’/ngày trong th/gian nuôi con <12 tháng tuổi; • đ) Có HV phân biệt đối xử với PN; 155
  154. • e) S/d LĐ nữ, LĐ là cao tuổi, tàn tật vào những c/v nặng nhọc, nguy hiểm / tiếp xúc chất độc hại không theo d/mục do BLĐTB&XH & BYT b/hành; • g) S/d LĐ nữ tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ & nuôi con / l/việc th/xuyên dưới hầm mỏ / ngâm mình dưới nước; • h) S/d LĐ cao tuổi làm những c/v nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm / tiếp xúc chất độc hại có ả/hưởng xấu đến SK NLĐ cao tuổi; • i) S/d LĐ là người tàn tật làm những c/v nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm / tiếp xúc chất độc hại theo d/mục do BLĐTB&XH & BYT ban hành; • k) Không lập sổ theo dõi; k/tra SK định kỳ; lạm dụng SLĐ của NLĐ chưa thành niên; không xuất trình sổ theo dõi NLĐ chưa thành niên khi th/tra viên LĐ y/c; • l) S/d LĐ chưa thành niên / người tàn tật l/v > 07 giờ/ ngày / 42 giờ/tuần; • m) S/d LĐ tàn tật đã bị suy giảm khả năng LĐ ≥ 51% trở lên làm thêm giờ, l/v ban đêm. 156
  155. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP 2. Phạt 5 tr – 10 triệu đ/v NSDLĐ có 01 HV: • a) Sa thải / đơn phương chấm dứt HĐLĐ đ/v LĐ nữ vì lý do kết hôn; có thai; nghỉ thai sản; nuôi con <12 tháng tuổi trừ tr/hợp DN ch/dứt hoạt động; • b) S/d LĐ chưa thành niên làm những c/v nặng nhọc, nguy hiểm / tiếp xúc chất độc hại / chỗ l/v, c/v ảnh hưởng xấu tới nhân cách của LĐ chưa thành niên theo d/mục do BLĐTB&XH & BYT ban hành; • c) Không nhận LĐ tàn tật vào l/v theo đúng tỷ lệ, không nộp tiền vào quỹ do khôg nhận đủ % NLĐ vào l/v tại DN. 157
  156. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP 8. VP q/định về LĐ là người nước ngoài l/v tại VN (Đ.14) 1. Phạt 15 tr – 20 triệu đ/v 01 HVVP sau: • a) S/d NLĐNN l/việc theo h/thức HĐLĐ không b/đảm 01 trong các đ/kiện sau: - NLĐNN < 18 tuổi; - NLĐNN không có SK phù hợp với y/c c/việc; - NLĐNN không là nhà q/lý, GĐ điều hành / chuyên gia; - NLĐNN hành nghề y, dược tư nhân, trực tiếp KCB tại VN / l/v trong l/vực GDDN không có đủ đ/k theo q/định của PL về hành nghề y, dược tư nhân/về GDDN; - NLĐNN có tiền án về tội VP ANQG; thuộc diện đang bị truy cứu TNHS, đang chấp hành HPHS theo q/định của PLVN & PL nước ngoài; - NLĐNN không có GPLĐ do CQNN có th/q của VN cấp, trừ các tr/hợp không phải cấp GPLĐ. 158
  157. • b) Tuyển NLĐNN vượt quá tỷ lệ q/định; • c) S/dụng NLĐNN l/v tại VN không có GPLĐ do CQNN có th/q của VN cấp; • d) Không làm thủ tục để gia hạn GPLĐ theo q/định; • đ) Không làm thủ tục để cấp lại GPLĐ theo q/định; • e) Không có k/hoạch đ/tạo LĐVN thay thế NLĐNN l/v tại VN đ/v c/v đòi hỏi kỹ thuật cao / c/v q/lý mà LĐVN chưa đáp ứng được theo q/định. 159
  158. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP 2. Phạt 20 tr – 30 triệu đ/v NSDLĐ tuyển NLĐNN vào l/v tại DN mà không th/báo nh/cầu tuyển LĐ; không b/cáo với SLĐTB&XH v/v tuyển dụng & QL người NN l/v tại VN. 3. XP bằng h/thức trục xuất đ/v NLĐNN khi VP 01HV sau: • a) NLĐNN l/v tại VN ≥ 3 tháng không có GPLĐ; • b) NLĐNN sử dụng GPLĐ đã hết hạn; • Việc trục xuất NLĐNN phải tiến hành theo đúng q/định tại NĐ 97/2006 q/định việc áp dụng h/thức XP trục xuất theo TTHC & NĐ 15/2009 sđbs 01 số điều của NĐ 97/ 2006 q/định về áp dụng h/thức XP trục xuất theo TTHC. 4. B/pháp khắc phục hậu quả: • a) NSDLĐ phải s/dụng LĐ là người NN theo đúng tỷ lệ; • b) X/dựng kế hoạch đ/tạo người VN thay thế LĐNN. 160
  159. 10. VP những q/định về t/chức hoạt động CĐ (Đ.16) 1. Phạt 1 tr – 5 triệu đ/v NSDLĐ có 01 HV sau: • a) Không b/đảm các ph/tiện l/việc cần thiết cho CĐ; • b) Khôg b/trí th/gian trong giờ l/v cho người làm c/tác CĐ khôg ch/trách h/động c/tác CĐ / khôg trả lươg cho người làm c/tác CĐ không ch/trách h/động trong th/gian đó; • c) Không cộngtác chặt chẽ & tạo đ/k th/lợi để CĐ h/động • d) Không cho người làm c/tác CĐ ch/trách được hưởng các q/lợi & phúc lợi tập thể như mọi NLĐ trong DN; • đ) Phân biệt đ/xử vì lý do NLĐ thành lập, gia nhập, hoạt động CĐ; dùng b/pháp kinh tế / các HV khác để can thiệp vào t/chức & hoạt động của CĐ; 161
  160. NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP 2. Phạt 5 tr -10 triệu đ/v NSDLĐ có 01 HV sau: • a) Sa thải, đơn phương ch/dứt HĐLĐ đ/v UVBCHCĐCS mà không có sự th/thuận của BCHCĐCS / với CTBCH CĐCS màkhôg có sự th/thuận của t/c CĐ cấp trên tr/tiếp • b) Người có HV cản trở việc th/lập t/chức CĐ tại DN / cản trở hoạt động của tổ chức CĐ. 3. B/pháp khắc phục hậu quả: • a) Phải b/đảm các đ/kiện l/v cần thiết cho tổ chức CĐ, bố trí th/gian cho người làm c/tác CĐ; • b) Nhận NLĐ trở lại l/v 162
  161. NGHỊ ĐỊNH 86/2010/NĐ-CP ngày 13/08/2010 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội Có h/lực thi hành kể từ 01/10/2010 & thay thế NĐ 135/2007/NĐ-CP ngày 16/8/2007 của CP 163
  162. Chương II. HÀNH VI VI PHẠM, HÌNH THỨC XP, MỨC XP & BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ MỤC 1. ĐỐI VỚI NSDLĐ 1. HV không đóng BHXH cho toàn bộ NLĐ thuộc diện tham gia BHXHBB, BHTN (Đ.7) 1. Phạt tiền • a) Từ 1tr – 5 triệu, khi VP từ 01 ­ 10 LĐ. • b) Từ 5.1tr – 10 tr, từ 11 ­ 50; • c) Từ 10.1tr – 18tr,từ 51 ­ 100; • d) Từ 18.1tr – 24tr, từ 101 ­ 500; • đ) Từ 24.1tr – 30tr, từ 501 trở lên; 2. B/pháp khắc phục h/quả: • a) Buộc truy nộp số tiền BHXH trong 30 ngày, kể từ ngày được giao QĐXP; • b) Buộc đóng số tiền lãi của số tiền BHXH chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất của hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH trong năm trong 30 ngày, kể từ ngày được giao QĐXP. 164
  163. 2. HV đóng BHXH không đủ số người thuộc diện th/gia BHXHBB, BHTN (Đ.8) 1. Phạt 300.000đ - 2.5tr khi VP đ/v mỗi NLĐ. 2. B/pháp khắc phục h/quả: • a) Buộc truy nộp số tiền BHXH trong 30 ngày, kể từ ngày được giao QĐXP; • b) Buộc đóng số tiền lãi của số tiền BHXH chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất của h/động đầu tư từ quỹ BHXH trong năm trong 30 ngày, kể từ ngày được giao QĐXP 3. HV chậm đóng BHXHBB, BHTN (Đ.9) 1. Phạt tiền = 0,05% mức đóng theo q/định của PLBHXH cho mỗi ngày chậm đóng, nhưng tối đa không > 30 triệu 2. B/pháp khắc phục h/quả: • a) Buộc truy nộp số tiền BHXH trong 30 ngày, kể từ ngày được giao QĐXP; • b) Buộc đóng số tiền lãi của số tiền BHXH chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất của h/động đầu tư từ quỹ BHXH trong năm trong 30 ngày, kể từ ngày được giao QĐXP 165
  164. 4. HV đóngBHXHBB, BHTN khôg đúng mức qđịnh(Đ.10) 1. Phạt 300.000đ - 700.000đ khi VP đ/v mỗi NLĐ. 2. B/pháp khắc phục h/quả: • a) Buộc truy nộp số tiền BHXH trong 30 ngày, kể từ ngày được giao QĐXP; • b) Buộc đóng số tiền lãi của số tiền BHXH chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất của h/động đầu tư từ quỹ BHXH trong năm trong 30 ngày, kể từ ngày được giao QĐXP. 5. HV lập d/sách NLĐ không đúng thực tế để hưởng chế độ BHXHBB (trợ cấp ốm đau, thai sản, TNLĐ, bệnh nghề nghiệp ) (Đ.11) 1. Cảnh cáo. 2. Phạt tiền từ 200.000đ - 500.000đ khi VP đ/v mỗi NLĐ. 3. B/pháp khắc phục h/quả: • a) Buộc bồi hoàn số tiền đã chi trả sai cho t/c BHXH trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP; • b) Buộc sửa lại cho đúng, nộp lại các giấy tờ đã x/nhận sai trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 166
  165. 6. HV xác nhận không đúng thời gian l/v & mức đóng BHXHBB, BHTN của NLĐ (Đ.12) 1. Cảnh cáo. 2. Phạt tiền từ 200.000đ - 400.000đ khi VP đ/v mỗi NLĐ. 3. B/pháp khắc phục h/quả: • a) Buộc bồi hoàn số tiền đã chi trả sai cho tổ chức bảo hiểm xã hội trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP; • b) Buộc sửa lại cho đúng, nộp lại các giấy tờ đã xác nhận sai trong 10ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP 7. HV không lập h/sơ th/gia BHXHBB, BHTN trong 30 ngày, kể từ ngày giao kết HĐLĐ, HĐLV hoặc tuyển dụng(Đ.13) 1. Phạt 300.000đ - 700.000đ khi VP đ/v mỗi NLĐ. 2. B/pháp khắc phục h/quả: buộc lập, h/thiện h/sơ, làm thủ tục cho NLĐ trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 167
  166. 8. HV khôg làm thủ tục (lập HS / VB) để đ/nghị CQ BHXH g/q chế độ hưu trí trước 30 ngày, tính đến ngày NLĐ đủ đ/k nghỉ việc hưởng hưu trí; đ/nghị CQBHXH g/q chế độ TNLĐ, bệnh ng/nghiệp sau 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ của NLĐ(Đ. 14) 1. Cảnh cáo. 2. Phạt 200.000đ - 500.000đ khi VP đ/v mỗi NLĐ. 3. B/pháp khắc phục h/quả: buộc lập, h/thiện thủ tục đ/nghị CQ BHXH g/q chế độ BHXH cho NLĐ trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 9. HV không trả các chế độ BHXHBB cho NLĐ (trợ cấp ốm đau, thai sản, TNLĐ, bệnh ng/nghiệp ) (Đ.15) 1. Phạt 1.5 tr – 2triệu khi VP đ/v mỗi NLĐ. 2. B/pháp khắc phục h/quả: buộc trả trợ cấp BHXH cho NLĐ trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP 168
  167. 10. HV chậm trả: chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi SK sau ốm đau, thai sản sau 3 ngày l/v (*)kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ của NLĐ; chế độ TNLĐ, bệnh nghề nghiệp sau 15 ngày, kể từ ngày nhận được QĐ chi trả của CQ BHXH (Đ.16) 1. Phạt 200.000 đ - 500.000đ đ/v mỗi NLĐ. 2. B/pháp khắc phục hquả: buộc chi trả số tiền BHXH cho NLĐ trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 11. HV không trả sổ BHXH đúng th/hạn cho NLĐ khi NLĐ không còn làm việc (Đ.17) 1. Cảnh cáo. 2. Phạt tiền từ 500.000đ – 1triệu, khi VP đ/v mỗi NLĐ. 3. B/pháp khắcphục h/quả: buộc trả lại sổ BHXH cho NLĐ trong10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 169
  168. 12. HVVP tr/nhiệm bảo quản sổ BHXH trong th/gian NLĐ l/v dẫn đến mất mát, hư hỏng, s/chữa, tẩy xóa (Đ.18) 1. Cảnh cáo. 2. Phạt 100.000 đ - 200.000 đ, khi làm mất mát, hư hỏng, / s/chữa, tẩy xóa đ/v mỗi sổ BHXH. 3. B/pháp khắc phục h/quả: buộc làm các thủ tục đ/nghị CQ có th/q cấp lại sổ BHXH trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 13. HV không gi/thiệu NLĐ đi giám định mức suy giảm khả năng LĐ tại HĐGĐYK để g/q chế độ BHXH cho NLĐ (Đ.19) 1. Cảnh cáo. 2. Phạt 500.000đ - 700.000đ, khi VP đ/v mỗi NLĐ. 3. B/pháp khắc phục h/quả: buộc giới thiệu NLĐ đi giám định mức suy giảm khả năng LĐ tại HĐGĐYK trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 170
  169. 14. HV không c/cấp tài liệu, thtin về BHXHBB, BHTN theo y/c của CQNN có th/q, NLĐ / t/c CĐ (Đ.20) 1. Phạt cảnh cáo. 2. Phạt 1tr – 5triệu. 3. B/pháp kh/phục h/quả: buộc c/cấp tài liệu, th/tin trong10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 15. HV b/c sai, c/cấp sai lệch th/tin, số liệu BHXH cho CQNN có th/q & t/c BHXH địa phương (Đ.21) 1. Phạt cảnh cáo. 2. Phạt 1tr – 5 triệu. 3. B/pháp kh/phục h/quả: buộc b/cáo, c/cấp th/tin, cung cấp số liệu đúng sự thật trong10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 16. HV sử dụng quỹ BHXHBB sai mục đích (Đ.22) 1. Phạt 6tr – 10triệu. 2. B/pháp khắc phục h/quả: • a) Buộc truy nộp l/nhuận thu được từ SD quỹ sai m/đích • b) Buộc bồi hoàn toàn bộ tiền Quỹ BHXH SD sai m/đích trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 171
  170. MỤC 2. ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG 1. HV th/thuận với NSDLĐ không th/gia BHXHBB, BHTN (Đ.23) 1. Phạt cảnh cáo. 2. Phạt 100.000đ - 300.000đ 3. B/pháp khắc phục h/quả: • a) Buộc truy nộp số tiền BHXH, BHTN trong10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. • b) Buộc đóng tiền lãi của số tiền BHXH, BHTN chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất của h/động đầu tư từ quỹ BHXH trong năm trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP 172
  171. 2. HV kê khai không đúng sự thật/ schữa, tẩy xóa những nội dung l/q đến hưởng BHXHBB, BHXH tự nguyện, BHTN (Đ.24) 1. Phạt cảnh cáo. 2. Phạt 300.000đ – 1triệu. 3. Biện pháp khắc phục h/quả: • a) Buộc sửa lại cho đúng, nộp lại giấy tờ kê khai không đúng sự thật; • b) Buộc hoàn trả số tiền BHXH đã nhận do HVVP, kể cả tiền lãi của khoản tiền đã hưởng trong 10 ngày l/v, kể từ ngày ra QĐXP đ/v người có HVVP q/định tại k.1 Điều này. 173
  172. 3. HV làm giả hsơ để hưởng chế độ BHXHBB, BHXH tự nguyện, BHTN chưa đến mức truy cứu TNHS (Đ.25) 1. Phạt 1tr – 5triệu 2. H/thức XP bổ sung: tịch thu hồ sơ giả & ph/tiện, công cụ s/dụng để làm giả hồ sơ. 3. B/pháp khắc phục h/quả: • a) Buộc sửa lại cho đúng, nộp lại các giấy tờ kê khai không đúng sự thật trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP; • b) Buộc h/trả số tiền BHXH đã nhận do HVVP, kể cả tiền lãi của khoản tiền đã hưởng trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 4. HV không c/cấp th/tin / c/cấp th/tin sai lệch cho NSDLĐ, t/c BHXH, CQQLNN khi có y/cầu (Đ.26)(*) 1. Phạt cảnh cáo. 2. Phạt 100.000đ - 400.000đ. 3. B/pháp khắc phục h/quả: buộc b/cáo, c/cấp thông tin, c/cấp số liệu đúng sự thật trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 174
  173. MỤC 3. ĐỐI VỚI TỔ CHỨC BHXH & CQ, TỔ CHỨC KHÁC 1. HV không cấp sổ BHXH hoặc không chốt sổ BHXH đúng hạn(Đ.27) 1. Phạt 2tr – 3triệu 2. B/pháp khắc phục h/quả: buộc lập sổ BHXH / chốt sổ BHXH & cấp cho NLĐ trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 2. HV không g/q chế độ BHXHBB, BHTN, BH tự nguyện đúng hạn(Đ.28) 1. Phạt 2tr – 5triệu 2. B/pháp khắc phục h/quả: buộc g/q chế độ cho NLĐ trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 3. HV g/q không đúng chế độ BHXHBB,BHTN, BH tự nguyện (Đ.29) 1. Phạt 500.000đ – 1triệu, khi VP với mỗi NLĐ. 2. B/pháp khắc phục h/quả: buộc g/q đúng chế độ cho NLĐ trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 175
  174. 4. HV chi trả không đúng mức / chi trả không đúng th/hạn chế độ BHXHBB, BHTN, BH tự nguyện (Đ.30) 1. Phạt 3tr – 6triệu. 2. B/pháp kh/phục h/quả: buộc g/q đúng chế độ cho NLĐ trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 5. HV sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà, trở ngại làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của NLĐ, NSDLĐ (Đ.31) 1. Phạt cảnh cáo 2. Phạt 1tr – 5triệu. 3. B/pháp khắc phục h/quả: buộc đền bù thiệt hại cho NLĐ, NSDLĐ (nếu có) trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP 176
  175. 6. HV quản lý, sử dụng các quỹ BHXHBB, quỹ BHTN, BHXH tự nguyện không đúng quy định (Đ.32) 1. Phạt 10tr – 15triệu. 2. B/pháp kh/phục h/quả: • a) Kiến nghị với CQ có th/q tịch thu lợi nhuận thu được từ việc s/dụng quỹ sai mục đích. • b) Buộc khôi phục & hoàn trả số tiền sử dụng không đúng mục đích của quỹ BHXH trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 7. HV không c/cấp / c/cấp sai lệch thông tin, số liệu với CQNN có th/q về tình hình QL&SD các quỹ BHXHBB, BHTN, BHXH tự nguyện (Đ.33) 1. Phạt cảnh cáo 2. Phạt 5tr – 10triệu. 3. B/pháp khắc phục h/quả: buộc c/cấp / c/cấp đúng sự thật thông tin, số liệu trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 177
  176. 8. Đ.34. HV không c/cấp & hoặc c/cấp không đầy đủ, kịp thời thông tin v/v đóng, quyền được hưởng chế độ, thủ tục th/hiện BHXH, BHTN khi NLĐ, tổ chức CĐ, NSDLĐ y/cầu 1. Phạt cảnh cáo 2. Phạt 2tr – 5triệu. 3. B/pháp kh/phục h/quả: buộc c/cấp đầy đủ thông tin trong10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 9. Đ.35. HV không b/cáo / b/cáo sai sự thật với CQNN có th/q về tình hình QL&SD các quỹ BHXHBB, BHTN, BHXH tự nguyện 1. Phạt cảnh cáo. 2. Phạt 5tr – 10triệu. 3. B/pháp kh/phục h/quả: buộc b/c / b/cáo đúng sự thật trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 178
  177. 10. HV không cấp / cấp GCN sai của các CSYT, không cấp / cấp b/bản gi/định mức suy giảm khả năng LĐ sai của HĐGĐYK để NLĐ được hưởng chế độ BHXH (Đ.36) 1. Phạt cảnh cáo. 2. Phạt 5tr – 8triệu khi VP đ/v mỗi NLĐ. 3. B/pháp kh/phục h/quả: buộc cấp / cấp lại GCN cho đúng trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 11. HV không th/hiện việc TVGTVL cho người đang hưởng TCTN (Đ.37) (*) 1. Phạt cảnh cáo. 2. Phạt 2tr – 10triệu. 3. B/pháp khắc phục h/quả: buộc th/hiện tổ chức TVGTVL, DN phù hợp đối với NLĐ đang hưởng TCTN trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 179
  178. 12. HV không tổ chức dạy nghề / dạy nghề không phù hợp cho người đang hưởng TCTN (Đ.38) (*) 1. Phạt cảnh cáo 2. Phạt 2tr – 10triệu. 3. B/pháp kh/phục h/quả: buộc th/hiện t/chức TVGTVL, DN phù hợp với NLĐ đang hưởng TCTN trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 13. HV không th/hiện việc hỗ trợ học nghề cho người đang hưởng TCTN (Đ.39) (*) 1. Phạt cảnh cáo. 2. Phạt 1tr – 5triệu. 3. B/pháp khắc phục h/quả: buộc th/hiện các b/pháp hỗ trợ tạo VL, HN đối với NLĐ bị thất nghiệp trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 180
  179. 14. HV GTVL không phù hợp cho người đang hưởng TCTN (Đ.40) (*) 1. Phạt cảnh cáo 2. Phạt 2tr – 10triệu. 3. B/pháp kh/phục h/quả: buộc th/hiện t/chức TVGTVL,DN phù hợp đ/v NLĐ đang hưởng TCTN trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP. 181
  180. LUẬT QUỐC PHÒNG ThS-NCS.TS: PHAN HẢI HỒ
  181. BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC PHÒNG 1. Bố cục: 9 chương, 51 điều. Chương I. Những qui định chung (từ Điều 1 đến Điều 11): vQuy định phạm vi điều chỉnh; vĐối tượng áp dụng; vGiải thích từ ngữ; vXác định chính sách quốc phòng; vQuy định nguyên tắc hoạt động quốc phòng; vQuyền và nghĩa vụ của công dân về quốc phòng; vTrưng mua, trưng dụng tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức vì lý do quốc phòng; vNội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân; vXây dựng khu vực phòng thủ; vĐộng viên nền kinh tế quốc dân cho quốc phòng; vKết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường quốc phòng.
  182. Chương II. Lực lượng vũ trang nhân dân (từ Điều 12 đến Điều 18) Quy định: vCác thành phần của lực lượng vũ trang; vNguyên tắc hoạt động và sử dụng lực lượng vũ trang; vTổ chức, hoạt động chế độ phục vụ của Quân đội nhân dân, Dân quân tự vệ; vNgười chỉ huy cao nhất trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ; vTrách nhiệm của Công an nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng; vBảo đảm hoạt động của lực lượng vũ trang nhân dân.
  183. Chương III. Giáo dục quốc phòng (từ Điều 19 đến Điều 21): Quy định: vPhạm vi, vĐối tượng, nội dung giáo dục quốc phòng vTrách nhiệm tổ chức thực hiện giáo dục QP
  184. Chương IV. Công nghiệp quốc phòng (từ Điều 22 đến Điều 25): vVị trí, nhiệm vụ xây dựng công nghiệp quốc phòng; vCơ sở công nghiệp QP và trách nhiệm quản lý công nghiệp QP.
  185. Chương V. Phòng thủ dân sự (từ Điều 26 đến Điều 28): Quy định vị trí, biện pháp và trách nhiệm tổ chức, quản lý công tác phòng thủ dân sự.
  186. Chương VI. Tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng (từ Điều 29 đến Điều 36): vTuyên bố tình trạng chiến tranh; vBan bố tình trạng khẩn cấp về quốc phòng; vTổng động viên, động viên cục bộ; vThẩm quyền áp dụng biện pháp thiết quân luật, giới nghiêm và việc bãi bỏ các biện pháp nêu trên; vQuy định nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng QP và an ninh, quyền hạn của Bộ trưởng Bộ QP trong trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp về QP.
  187. Chương VII. Bảo đảm quốc phòng (từ Điều 37 đến Điều 43) Quy định các biện pháp chủ yếu bảo đảm cho quốc phòng gồm: nguồn nhân lực, tài chính, tài sản, thông tin liên lạc, thông tin tuyên truyền, y tế, công trình quốc phòng, khu quân sự, giao thông.
  188. Chương VIII. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức và công dân về quốc phòng (từ Điều 44 đến Điều 49) vHệ thống hoá, cụ thể hoá quy định của Hiến pháp, các luật Tổ chức bộ máy nhà nước,các quy định của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức từ Chính phủ đến các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân các cấp; vTrách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt nam và các tổ chức thành viên về quốc phòng.
  189. Chương IX. Điều khoản thi hành (Điều 50 và Điều 51) Luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006; giao Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật.
  190. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Giải thích từ "quốc phòng": Khoản 1, Điều 3:“Quốc phòng là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp, toàn diện của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt”.
  191. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Chính sách quốc phòng của Nhà nước ta: (Điều 4) Thực hiện các chính sách quốc phòng sau: ØCủng cố và tăng cường quốc phòng để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. ØThực hiện chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia bao gồm đất liền, đảo, quần đảo, vùng biển, lòng đất và vùng trời; sử dụng các biện pháp chính đáng, thích hợp để ngăn chặn, đẩy lùi, đánh bại mọi âm mưu và hành động xâm lược bằng bất kỳ hình thức nào.
  192. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN ØThực hiện đối ngoại quốc phòng phù hợp với chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển, chống chiến tranh dưới mọi hình thức; ØMở rộng hợp tác về quốc phòng với các nước láng giềng và trên thế giới trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi, vì hoà bình, phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. ØNhà nước ghi nhận công lao và khen thưởng thích đáng những tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong sự nghiệp củng cố, tăng cường quốc phòng và bảo vệ Tổ quốc.
  193. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Quy định lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng; Quân đội nhân dân là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng:
  194. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN ØQuốc phòng là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân. ØLực lượng vũ trang nhân dân có ba thành phần cơ bản: + Quân đội nhân dân, + Công an nhân dân +Dân quân tự vệ. Mỗi lực lượng có chức năng, nhiệm vụ riêng do pháp luật quy định, không lực lượng nào làm thay mà chỉ phối hợp, hỗ trợ, chi viện cho nhau trong thực hiện nhiệm vụ. ØLuật quốc phòng quy định lực lượng vũ trang nhân dân là lực lượng làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.
  195. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Tuy nhiên, theo giải thích từ "Quốc phòng" tại khoản 1, Điều 3 thì sức mạnh quân sự là đặc trưng thể hiện ở sức mạnh và sức chiến đấu của quân đội, nên Khoản 1, Điều 14 của Luật đã quy định "Quân đội nhân dân làm nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng".
  196. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Quyền và nghĩa vụ của công dân về quốc phòng: Điều 6 § Luật khẳng định quyền và nghĩa vụ của công dân đã được Hiến pháp nước ta ghi nhận: “Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân”. §Công dân còn có nghĩa vụ phải trung thành với Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, được giáo dục về quốc phòng và huấn luyện quân sự, tham gia dân quân tự vệ, phòng thủ dân sự; chấp hành nghiêm chỉnh các biện pháp của Nhà nước và người có thẩm quyền khi đất nước có tình trạng chiến tranh hoặc tình trạng khẩn cấp về quốc phòng. §Công dân phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân hoặc được huy động làm nhiệm vụ trong tình trạng chiến tranh hoặc tình trạng khẩn cấp về quốc phòng nếu bị thương, tổn hại về sức khoẻ, thiệt hại về tính mạng thì bản thân và gia đình được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
  197. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Quy định phạm vi Quân đội tham gia làm kinh tế kết hợp với quốc phòng ØQuân đội đã góp phần to lớn giải quyết khó khăn về lương thực, thực phẩm, trang bị chiến đấu của cá nhân và các nhu cầu bảo đảm chiến đấu, cải thiện đời sống cho bộ đội. ØQuân đội tham gia có hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ sản xuất, làm kinh tế kết hợp với quốc phòng, tham gia các chương trình xoá đói, giảm nghèo ở một số địa bàn trọng điểm và xây dựng các Khu kinh tế quốc phòng theo yêu cầu nhiệm vụ. ØTuyền thống của quân đội trong thời chiến cũng như thời bình. Việc quy định phạm vi Quân đội làm kinh tế kết hợp với quốc phòng trong Luật quốc phòng là ghi nhận về mặt pháp lý vai trò của Quân đội trong tham gia lao động sản xuất kết hợp quốc phòng với kinh tế, kinh tế với quốc phòng.
  198. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Tại Khoản 4, Điều 11 quy định phạm vi Quân đội làm kinh tế kết hợp với quốc phòng: " Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ lập kế hoạch về khả năng và nhu cầu kết hợp phát triển kinh tế ­ xã hội với tăng cường quốc phòng thời bình và thời chiến trình Chính phủ quyết định; tổ chức, xây dựng khu kinh tế ­ quốc phòng được Chính phủ giao; tổ chức, quản lý hoạt động của doanh nghiệp phục vụ quốc phòng và đơn vị quân đội được giao làm kinh tế kết hợp với quốc phòng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của Quân đội theo quy định của pháp luật."
  199. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Quy định Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là người chỉ huy cao nhất trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ Điều 16: “Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ có hệ thống chỉ huy được tổ chức theo quy định của pháp luật. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là người chỉ huy cao nhất trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ”. vHiến pháp và Luật Tổ chức Chính phủ: Bộ trưởng các Bộ (trong đó có Bộ Quốc phòng) là thành viên Chính phủ; vLuật Sĩ quan Quân đội nhân dân năm 1999: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là một chức vụ cơ bản cao nhất của sĩ quan quân đội.
  200. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN vLuật quốc phòng: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là người chỉ huy cao nhất trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ: ØPhù hợp với nguyên tắc hoạt động và sử dụng lực lượng vũ trang nhân dân mà Điều 13 của Luật quốc phòng đã quy định; ØPhù hợp cơ cấu tổ chức, quản lý và chỉ huy của quân đội và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành.
  201. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Quy định về phòng thủ dân sự vKhung pháp lý được xác định tại Chương V: Đ26: "Phòng thủ dân sự là bộ phận trong hệ thống phòng thủ quốc gia, gồm các biện pháp chủ động phòng, chống chiến tranh hoặc thảm hoạ do thiên nhiên và con người gây ra, dịch bệnh nguy hiểm; thực hiện phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm hoạ, bảo vệ nhân dân, bảo vệ hoạt động của cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân". vPhạm vi, tổ chức lực lượng và trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng thủ dân sự sẽ được quy định chi tiết trong Nghị định của Chính phủ về phòng thủ dân sự.