Bài giảng Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường - Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên - Nguyễn Hoàng Nam

pdf 14 trang hapham 1710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường - Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên - Nguyễn Hoàng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_luong_gia_kinh_te_tai_nguyen_va_moi_truong_chuong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường - Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên - Nguyễn Hoàng Nam

  1. LƯỢNG GIÁ KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên Nguyễn Hoàng Nam Email: nguyenhoangnam275@gmail.com Khoa Môi trường và Đô thị Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyen Hoang Nam Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên
  2. 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế Nội dung Chương III 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên Bản chất kinh tế của việc hình thành giá tài nguyên? 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên năng lượng Tài nguyên lâm nghiệp Tài nguyên đất Tài nguyên nước Nguyen Hoang Nam Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên
  3. 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên Khái niệm Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, phi vật chất và tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới cho con người Phân loại: Theo dạng vật chất (đất, nước, sinh vật ), theo đặc tính hóa học ( vô cơ, hữu cơ), theo đặc điểm phân bố (trong lòng đất, trên mặt đất, bên ngoài trái đất), theo khả năng phục hồi: Tài nguyên thiên nhiên Tái tạo Không tái tạo Sinh vật Vô hạn Nước Thổnh ưỡng Tái chế Cạn kiệt Nguyen Hoang Nam Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên
  4. 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên Các vấn đề với tài nguyên tái tạo Tài nguyên tái tạo (renewable resources) là những tài nguyên mà trữ lượng của chúng có thể tự phục hồi theo các quy luật tự nhiên Tuy nhiên, nếu việc khai thác của con người không hợp lý thì nguồn tài nguyên này vẫn có thể bị cạn kiệt Bài toán đặt ra là: • Làm sao khai thác tài nguyên tái tạo 1 cách bền vững? • Mức giá đưa ra như thế nào để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất? Nguyen Hoang Nam Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên
  5. 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên Các vấn đề với tài nguyên tái tạo • Mô hình sinh học và nguyên tắc khai thác bền vững Tăng trưởng (tấn) Milner Baily Schaefer (1912-1970) S Trữl ượng (tấn) SMVP S* E Nguyen Hoang Nam Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên
  6. 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên Các vấn đề với tài nguyên tái tạo • Mô hình sinh học và nguyên tắc khai thác bền vững • SE (Natural Equilibrium) là trữl ượng tối đa đạt sựcân bằng tựnhiên với môi trường sống. SE được duy trì ổn định nếu các yếu tố bên ngoài không đổi Tăng trưởng • SMVP (Minimum Viable Population) làtr ữl ượng loài tối thiểu đảm bảo sự (tấn) sống. Trữl ượng SMVP không được duy trì ổn định (cóth ểtăng lên SE và cũng cóth ểv ề0 ) S Trữ lượng (tấn) SMVP S* E Nguyen Hoang Nam Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên
  7. 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên Các vấn đề với tài nguyên tái tạo • Mô hình sinh học và nguyên tắc khai thác bền vững • Nguyên tắc khai thác bền vững: lượng đánh bắt = lượng tăng trưởng • Hoạt động đánh bắt chỉ nên diễn ra trữl ượng nằm trong khoảng từS MVP đến S Tăng E trưởng • S* làtr ữl ượng mà tại đól ượng đánh bắt bền vững là lớn nhất (S* còn (tấn) được ký hiệu là SMSY – maximum sustainable yield population) • Mức khai thác C1>Cmax là không bên vững, nếu diễn ra trong thời gian dài sẽ dẫn đến tuyệt chủng C0 = G(S0) S S Trữ lượng (tấn) SMVP S* 0 E Nguyen Hoang Nam Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên
  8. 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên Các vấn đề với tài nguyên không tái tạo Tài nguyên không tái tạo (non-renewable resources) là những tài nguyên không thể tự phục hồi trữ lượng theo quy luật tự nhiên. Việc khai thác của thế hệ hiện tại tất yếu làm giảm trữ lượng tài nguyên dành cho thế hệ tương lai. Bài toán đối với tài nguyên không tái tạo là: • Làm sao phân bổ tài nguyên hợp lý theo thời gian, giữa các thế hệ? => cạn kiệt tối ưu? • Mức giá đặt ra trong mỗi giai đoạn? Nguyen Hoang Nam Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên
  9. 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên Các vấn đề với tài nguyên không tái tạo • Hiệu quả tĩnh: làs ựt ối đa hóa lợi ích ròng trong việc phân bổ nguồn lực tại 1 thời điểm nhất định (không tính tới biến thời gian) NB max  MB = MC • Hiệu quả động: làs ự tối đa hóa lợi ích ròng trong việc phân bổ nguồn lực theo thời gian n Bt Ct NPV max  t max t 0 (1 r) MNPV0 MNPV1 MNPVn Bt , Ct là lợi ích, chi phí tại năm t r là tỉ lệ chiết khấu n là thời gian của dự án khai thác (thường tính bằng năm) Nguyen Hoang Nam Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên
  10. 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên Bài toán Giả sử có một mỏ dầu có trữ lượng 2556 thùng. Cầu thị trường với dầu không đổi theo thời gian Pt = 2000 - 1,5Qt (Qt là lượng khai thác tại năm t; Pt là giá tài nguyên tại năm t). Chi phí khai thác không đổi MC = 20 (USD/thùng). Tỉ suất chiết khấu = 10%/năm. Thời gian khai thác là 2 năm. Tìm mức giá dầu tối ưu cho mỗi năm khai thác? Nguyen Hoang Nam Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên
  11. 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế . Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản là những vật chất vô cơ được tìm thấy ở trên bề mặt hoặc trong lòng đất, chúng được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau của con người Nguyen Hoang Nam Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên
  12. 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế . Tài nguyên khoáng sản Theo lý thuyết, các khoáng sản là tài nguyên không tái tạo => ngày càng cạn kiệt => giá sẽ ngày càng tăng Thực tế: Cuộc cá cược giữa Paul Erhlich và Julian Simon Nguyen Hoang Nam Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên
  13. 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế . Tài nguyên khoáng sản Giá khoáng sản có thể giảm do: ‒ Thị trường (trong ngắn hạn) không nhìn nhận đặc tính giới hạn về số lượng của tài nguyên ‒ Sự phát triển của công nghệ Nguyen Hoang Nam Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên
  14. 3.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế 3.2. Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên trong thực tế . Tài nguyên khoáng sản Nguồn: U.S. Geological Survey and the former U.S. Bureau of Mines. Modified from USGS Circular 891 Nguyen Hoang Nam Chương III: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên