Bài giảng Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường - Nguyễn Hoàng Nam

pdf 14 trang hapham 1120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường - Nguyễn Hoàng Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_luong_gia_kinh_te_tai_nguyen_va_moi_truong_nguyen.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường - Nguyễn Hoàng Nam

  1. LƯỢNG GIÁ KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Bài mở đầu Nguyễn Hoàng Nam Email: nguyenhoangnam275@gmail.com Khoa Môi trường và Đô thị Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyen Hoang Nam Bài mở đầu
  2. Lịch sử hình thành Đối tượng môn học Nhiệm vụ môn học Phương pháp nghiên cứu Giới thiệu môn học  Lịch sử hình thành  Đối tượng nghiên cứu  Nhiệm vụ môn học  Phương pháp nghiên cứu Nguyen Hoang Nam Bài mở đầu
  3. Lịch sử hình thành Đối tượng môn học Nhiệm vụ môn học Phương pháp nghiên cứu Lịch sử hình thành Bắt buộc Báo cáo tác động môi trường đối với các dự án có khả năng gây ảnh hưởng tới môi trường (Lipton et al., 1995) Nguyen Hoang Nam Bài mở đầu
  4. Lịch sử hình thành Đối tượng môn học Nhiệm vụ môn học Phương pháp nghiên cứu Đối tượng môn học • Đánh giá kinh tế (Economic evaluation) Đánh giá kinh tế là việc phân tích một cách hệ thống tất cả các chi phí và lợi ích liên quan tới một đề xuất, dự án, chính sách, hoặc một chương trình phát triển nào đó. Đánh giá kinh tế bao gồm việc xác định (identification), đo lường (measurement), lượng giá (valuation) và sau đó so sánh tất cả các lợi ích và chi phí với nhau. • Định giá/Lượng giá (Valuation) Lượng giá là việc xác định hoặc đánh giá giá trị bằng tiền của một hàng hoá, một khối tài sản hay một dịch vụ nhất định nào đó. Khái niệm lượng giá được dùng phổ biển trong các lĩnh vực tài chính và kinh tế. Nguyen Hoang Nam Bài mở đầu
  5. Lịch sử hình thành Đối tượng môn học Nhiệm vụ môn học Phương pháp nghiên cứu Đối tượng môn học • Lượng giá tài nguyên và môi trường (Environmental and Resource Valuation) Lượng giá tài nguyên môi trường là việc xác định hoặc đánh giá giá trị bằng tiền của các tài nguyên (hay dịch vụ, hàng hóa môi trường), nhằm cung cấp cơ sở cho việc ra quyết định trong hoạch định chính sách, thiết kế công cụ kinh tế và bảo tồn thiên nhiên Nguyen Hoang Nam Bài mở đầu
  6. Lịch sử hình thành Đối tượng môn học Nhiệm vụ môn học Phương pháp nghiên cứu Đối tượng môn học • Mục đích của lượng giá tài nguyên và môi trường Định giá tài nguyên và môi trường giúp cho việc lựa chọn giữa các phương án thay thế và các phương thức sử dụng tài nguyên hiệu quả khác nhau. Nguyen Hoang Nam Bài mở đầu
  7. Lịch sử hình thành Đối tượng môn học Nhiệm vụ môn học Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ môn học (đối với học viên) Sau khi kết thúc môn học, sinh viên cần biết: • Các kiến thức về nguyên lý kinh tế thị trường trong lượng giá tài nguyên và môi trường • Các phương pháp lượng giá tài nguyên và môi trường (cách thức sử dụng, ưu nhược điểm của từng phương pháp) • Vận dụng kết quả của lượng giá trong việc tư vấn chính sách Nguyen Hoang Nam Bài mở đầu
  8. PHÂN BỔ THỜI GIAN Lịch sử hình thành Đối tượng môn học Nhiệm vụ môn học Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ môn học (đối với học viên) Nội dung học phần: Nội dung Tổng Phân bổ số tiết Lý thuyết Thảo luận, kiểm tra Phần mở đầu: Giới thiệu môn học 3 3 0 Phần 1:Tài nguyên, môi trường và nguyên lý 12 10 2 thị trường Phần 2: Lượng giá môi trường 12 10 2 Phần 3: Lượng giá tài nguyên thiên nhiên 10 8 2 Phần 4: Lượng giá kinh tế và chinh sách 8 6 2 TỔNG 45 37 8 Nguyen Hoang Nam Bài mở đầu
  9. Lịch sử hình thành Đối tượng môn học Nhiệm vụ môn học Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu môn học 1. Quan điểm phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Nguyen Hoang Nam Bài mở đầu
  10. Lịch sử hình thành Đối tượng môn học Nhiệm vụ môn học Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu môn học 1. Quan điểm phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử 2. Phân tích tĩnh, phân tích tĩnh so sánh và phân tích động Nguyen Hoang Nam Bài mở đầu
  11. Lịch sử hình thành Đối tượng môn học Nhiệm vụ môn học Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu môn học 1. Quan điểm phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử 2. Phân tích tĩnh, phân tích tĩnh so sánh và phân tích động 3. Tiếp cận hệ thống, phân tích hệ thống và cân bằng vật chất Nguyen Hoang Nam Bài mở đầu
  12. Lịch sử hình thành Đối tượng môn học Nhiệm vụ môn học Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu môn học 1. Quan điểm phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử 2. Tiếp cận hệ thống, phân tích hệ thống và cân bằng vật chất 3. Phương pháp mô hình 4. Phân tích tĩnh, phân tích tĩnh so sánh và phân tích động Nguyen Hoang Nam Bài mở đầu
  13. Lịch sử hình thành Đối tượng môn học Nhiệm vụ môn học Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đánh giá học phần Điểm cuối cùng của học phần: - Điểm chuyên cần 10% - Điểm kiểm tra/thảo luận/bài tập nhóm 30% - Thi kết thúc học phần 60% Điều kiện dự thi kết thúc học phần: - Đi học từ 80% thời gian theo quy định - Tham dự kiểm tra/thảo luận/bài tập nhóm Nguyen Hoang Nam Bài mở đầu
  14. Nguyen Hoang Nam Bài mở đầu