Bài giảng Lý thuyết công tác xã hội

pptx 62 trang hapham 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết công tác xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ly_thuyet_cong_tac_xa_hoi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết công tác xã hội

  1. 2. LÝ THUYẾT VÀ LÝ THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI
  2. 2.1.Mục tiêu  Hiểu được lý thuyết, lý thuyết công tác xã hội là gì?  Vai trò và chức năng của lý thuyết trong thực hành CTXH  Quan niệm về cấu trúc xã hội của lý thuyết CTXH
  3. 2.2.Lý thuyết là gì?  Liệt kê các lý thuyết xã hội có thể áp dụng cho công tác xã hội?  Vi mô  Trung gian  Vĩ mô  Thế nào là một lý thuyết? (thảo luận nhóm)-5 phút
  4. Lý thuyết?  Định hướng giải quyết vấn đề  Hình thức giải thích có hệ thống các vấn đề còn đang gây tranh cãi  Vượt quá sự lý giải, LT còn giúp suy luận-suy đoán các vấn đề hay các hành vi
  5. Lý thuyết?  Hệ thống các giả định có quan hệ, mối quan hệ logic nhằm lý giải các vấn đề thực tiễn của đời sống  Hệ thống các biến số hay các đặc tính mang tính giả thuyết-giả định nhằm tạo dựng mối quan hệ giữa các vấn đề với nhau  Một hệ thống những bình luận về mối quan hệ giữa các biến số biểu hiện được các cách hiểu có hệ thống về hành vi, các sự kiện hay các tình huống của cuộc sống và đề ra các cách thức giải thích tại sao điều đó xảy ra
  6. Mô hình về lý thuyết khoa học Dữ liệu/Data Ghi chép/records MÔ HÌNH/LÝ THUYẾT Phân tích KHOA HỌC Thấu hiểu/insight Thực nghiệm/exper iments
  7. Nguồn:
  8. 2.3. Lý thuyết công tác xã hội? Trường hợp Cá nhân Trung bình Vĩ mô Môi trường
  9. 2.4. Lý thuyết thực hành ctxh  Can thiệp?  Cá nhân  Nhóm  Cộng đồng
  10. Lợi ích (a) dự đoán và lý giải hành vi của thân chủ; (b) khái quát hóa thân chủ và các vấn đề của thân chủ; (c) xây dựng hệ thống các hoạt động can thiệp; (d) xác định hạn chế về tri thức liên quan đến các tình huống điều trị. ĐƠN GIẢN HÓA HÀNH VI CON NGƯỜI
  11. Lý thuyết thực hành ctxh  Thảo luận: thế nào là một lý thuyết cho thực hành CTXH?  Thời gian: 5 phút
  12. 2.5. Mối quan hệ giữa lý thuyết và kỹ năng thực hành ctxh  Câu hỏi: Đâu là mối quan hệ bổ trợ giữa lý thuyết và thực hành công tác xã hội
  13. BA NỀN TẢNG TRỤ CỘT CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI
  14. Lý thuyết-mô hình-luận điểm
  15. Các lý thuyết cơ bản  Lý thuyết hệ thống/ System theory  Tâm động học /Psychodynamic  Học hỏi xã hội/ Social learning  Xung đột/ Conflict
  16. Các lý thuyết phát triển  Các lý thuyết lập luận về đạo đức/ theories of moral reasoning  Kohlberg, Gilligan  Các lý thuyết về nhận thức/theories of cognition  Piaget  Các lý thuyết siêu việt về phát triển con người/ transpersonal theories on human development  Lý thuyết về các giai đoạn  Erikson
  17. Các luận điểm cơ bản  Sức mạnh/strengths  Nữ quyền/ feminism  Hệ sinh thái/ eco-systems
  18. Các mô hình thực hành  Giải quyết vấn đề/ problem solving  Tập trung vào nhiệm vụ/ task-centered  Tập trung vào giải pháp/ solution-focused  Tường thuật-kể chuyện/ narrative  Hành vi-nhận thức/cognitive-behavior  Khủng hoảng/ crisis
  19. LÝ THUYẾT MÔ HÌNH LUẬN ĐIỂM Một đánh giá chung nhất về Xuất phát điểm cho một kế Cách thức nhận thức về cái hiện thực, ở đó cái lẽ hoạch hành động, nó lý giải thực tại từ một quan điểm phải được bổ trợ bởi các cho việc điều gì cần xảy ra giá trị. Luận điểm có ảnh bằng chứng được thu thập trong thực tiễn theo một hưởng nhiều đến việc chọn bởi một phương pháp khoa cách chung nhất lựa lý thuyết về mô hình học hành động Lý thuyết đi vào lý giải một cách đi được chứng minh về tại sao một điều gì đó lại xảy ra Ví dụ: Lý thuyết học hỏi lý Ví dụ: Mô hình hành vi Ví dụ, ứng dụng luân điểm giải hành vi theo cách mà (được dựa trên lý thuyết hệ sinh thái cá nhân học được gì từ môi hành vi) đưa ra những trường hướng dẫn để tạo ra những thay đổi gì về hành vi trong môi trường Payne (1997) cho rằng lý thuyết CTXH thành công khi nó bao hàm được cả ba vấn đề này
  20. Các thành tố của một nghiên cứu xã hội Kiến tạo luận NHẬN THỨC LUẬN LUẬN ĐIỂM LÝ THUYẾT Tương tác biểu trưng PHƯƠNG PHÁP LUẬN PP LUẬN DÂN TỘC HỌC QUAN SÁT KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ PHỎNG VẤN ĐIỀN DÃ NHẬT KÝ Trích từ: Crotty (1998), kham (2012)
  21. Đánh giá về cá nhân trong môi trường Ứng dụng lý Lựa chọn các lý thuyết thực hành thuyết: LT cho ta phú hợp với đánh biết cần làm gì, dự giá đoán trước được điều gì Giám sát kết quả CÁC KẾT QUẢ CÓ TƯƠNG THÍCH VỚI NHỮNG DỰ Tiếp tục CÓ ĐOÁN KHÔNG thực hiện KHÔNG LT nào khác có thể phù hợp? Tôi có thực hiện LT Cần thêm sự Tôi có bỏ qua đó chính xác? Không chắc tư vấn thông tin gì không? Cần thêm sự tư vấn (nếu cần) Nguồn: work-practice-a-case-example-opinion-piece-by-dr-nancy-smyth/
  22. 2.6 Các cấp độ-loại hình của Lý thuyết công tác xã hội Quan điểm của Rees (1991) và Fook (1993):  Lý thuyết xã hội của các nhà duy vật (Rees)/lý thuyết bình diện rộng và nền tảng tri thức (Fook):  chủ yếu liên quan nhiều đến những cấu trúc về kinh tế và chính trị của các xã hội  các mục đích của các thiết chế xã hội, cụ thể là công tác xã hội và an sinh xã hội trong đó.
  23.  Lý thuyết chiến lược (Rees)/Các lý thuyết thực hành (Fook):  triển khai các phương pháp can thiệp  những đánh giá về việc cán sự xã hội hành động như thế nào hoặc cần hành động như thế nào.  Các tư tưởng thực hành (Rees)/Các hình thức thực hành cụ thể (Fook):  liên quan nhiều đến cách thức mà họ thực hiện những kinh nghiệm của mình  liên quan đến tri thức trong thực hành.
  24. Các loại hình LT theo quan điểm của Sibeon Các kiểu lý thuyết Lý thuyết chính thức Lý thuyết phi chính thức Các lý thuyết về Những đánh giá thành văn chính Những giá trị văn hoá, đạo đức, chính công tác xã hội là gì thức xác định bản chất và các mục trị của các nhà thực hành công tác xã đích của an sinh xã hội (bệnh học, hội xác định những chức năng của cách mạng tự do, nữ quyền mác xít) công tác xã hội Các lý thuyết về Những lý thuyết thực hành thành Những lý thuyết hoạt động thực hành việc thực hiện công văn (ví dụ, nghiên cứu trường hợp, bất thành văn và có nguồn gốc về mặt tác xã hội như thế trị liệu gia đình, công tác nhóm) quy nạp được tạo dựng từ những hoạt nào động trải nghiệm Các lý thuyết về Các lý thuyết khoa học xã hội thành Cách sử dụng kinh nghiệm và những lĩnh vực thân chủ văn chính thức và những dữ liệu ý nghĩa văn hoá chung của những thực nghiệm (ví dụ như về nhân người thực hành (như, gia đình như là cách, hôn nhân, gia đình, chủng tộc, một thiết chế, hành vi chuẩn mực, cha tầng lớp, giới) mẹ tốt)
  25. Mối quan hệ giữa các luận điểm-lý thuyết-mô hình CTXH Luận điểm Mô hình Lý thuyết chung nhất chung nhất chung nhất Luận điểm Lý thuyết Mô hình công tác xã hội công tác xã hội công tác xã hội
  26. BÊN TRONG BÊN NGOÀI Lý thuyết tâm động học Lý thuyết hành vi Các lý thuyết phát triển Các hình thức trị liệu liên quan Lý thuyết nhận thức đến thuốc/dược lý Lý thuyết gắn kết CÁ NHÂN CÁ Lý thuyết siêu cá nhân Đạo đức và công bằng xã hội Các lý thuyết xã hội học (Marx, Các lý thuyết nhóm và gia đình Parsons) Lý thuyết vốn xã hội Các luận điểm hệ thống sinh Các lý thuyết xã hội học thái TẬP THỂ TẬP (weber, durkheim) Lý thuyết học hỏi xã hội Các lý thuyết tổ chức Các lý thuyết kinh tế
  27. Lý thuyết thực hành sơ Phù hợp với những đánh giá về bản chất con người cấp Mô hình Một chiến lược hướng dẫn cho quá trình làm thực hành việc với các nhóm thân chủ cụ thể Một chiến lược hướng dẫn Chiến lược cho tiếp cận đến một thân thực hành chủ cụ thể Chúng ta thực Can thiệp sự làm gì để thúc đẩy tiến trình thay đổi
  28. 2.7. Các chức năng của lý thuyết Câu hỏi: NVXH tiếp cận như thế nào đối với các hoạt động thực hành CTXH?  đơn giản hoá các hiện tượng phức tạp qua việc nhấn mạnh đến những mối quan tâm của người thực hành về tư tưởng, cảm xúc, hành vi và các biến cố trong đời sống của thân chủ được xem xét là phù hợp cho việc đánh giá;  giúp NVXH thiếp lập được các mối quan hệ nhân quả và do đó dự đoán trước được hành vi tương lai của thân chủ;  đơn giản hoá việc chọn lựa các kết quả của sự can thiệp;
  29. Các chức năng của lý thuyết  hướng dẫn sự chọn lựa của NVXH về các mô hình can thiệp hiệu quả  chống lại các tiến trình hoạt động phi lý  huy động các nguồn lực xã hội  xây dựng sự phát triển hệ thống tri tức từ các tình huống can thiệp trị liệu
  30. Các nhân tố cho lý thuyết thực hành Hành vi cá nhân Bối cảnh tổ chức
  31. Các nhân tố  Thiết lập mối quan hệ tin tưởng-chặt chẽ với nhà thực hành: Người thực hành có đủ năng lực  Bối cảnh can thiệp đặc biệt hướng đến trợ cho thân chủ có cảm giác được an toàn-có thêm những sự kỳ vọng về sự trợ giúp  Can thiệp được dựa trên các tiến trình hợp lý với bản chất của con người và bối cảnh sống
  32.  Can thiệp đòi hỏi có sự tham gia chủ động của nhà thực hành và thân chủ, cả hai đều phải tin rằng chính họ là phương thức đề phục hồi lại sức khoẻ và cải thiện được chức năng.  Là việc tạo sự thay đổi về hành vi của thân chủ:  Cần có sự kết hợp về các hoạt động trị liệu  Cần có mối quan tâm của người thực hành hướng đến mô hình quy chiếu về can thiệp cho những kết quả tích cực
  33. Câu hỏi Các nhân tố sau chiếm ? % ý nghĩa của hoạt động thực hành?  Đặc điểm của thân chủ  Sự kết hợp các hoạt động trị liệu  Các lý thuyết và mô hình định hướng thực hành  Tác động cuả y học 40-30-15-15
  34. 2.8. Lựa chọn lý thuyết cho thực hành  Làm thế nào để chọn lựa lý thuyết phù hợp  Nhiều lý giải được đề cập: cần tạo được các chiến lược can thiệp hiệu quả cho nhiều đối tượng thân chủ khác nhau.
  35.  Nhất quán  Hữu ích cho các thân chủ  Toàn diện-có khả năng tạo được hoạt động thực hành trực tiếp  Không quá phức tạp  Có thể kiểm tra được
  36. 2.9. Những mô hình và quan hệ khác nhau giữa lý thuyết và thực hành Kiểu Những hình thức phản đối Những tranh luận ngược lại sự phản đối Các lý thuyết chung nhất về hành Duy trì lý thuyết vì sự hỗ trợ Các lý thuyết có thể được sử vi và đời sống xã hội có nhiều học thuật khi các nhà thực hành dụng nhằm tăng cường những đóng góp đối với công tác xã hội, phát hiện được chúng khó có tranh luận và dành cho công tác thể áp dụng (ví dụ, có nhiều giảng dạy mà không cần tính ứng những quan niệm của khoa học dụng xã hội, Hardiker, 1981) Các lý thuyết chung nhất được tạo Nhiều nhà công tác xã hội Các thử nghiệm thực nghiệm có nên nhằm xây dựng những hình (theo quan điểm thực chứng) thể khó đối với con người, nhưng thức hướng dẫn thực hành, chúng chấp nhận những lý thuyết này hành động lại cần để qua đó một có thể thử nghiệm được theo các mà không có hiệu quả thực lý thuyết chưa được thực nghiệm phương pháp khoa học; nghiệm lại tạo được những hình thức hướng dẫn hữu ích,
  37. Kiểu Những hình thức phản đối Những tranh luận ngược lại sự phản đối Lý thuyết là một quá trình Những hình thức định hướng Các lý thuyết về những nhà nghiên cứu và những tranh luận đến vòng tròn về sự bất đồng thực hành thường không bao qua đó những giả thuyết hành về các nền tảng tư tưởng hơn giờ kết thúc, cũng chẳng có động được thử nghiệm đối lập là sự phân loại; những cách những vấn đề xác định cuối với những hình thức tích luỹ hướng đến khả năng chấp cùng nào, do đó chu trình kinh nghiệm và quan điểm nhận về quan điểm trong tranh luận cũng có lẽ mang tranh luận mà không cần tính tính hiện thực, ít ra cách tiếp hiệu quả của thực nghiệm. cận này cũng cho phép các nhà thực hành có tham gia vào sự phát triển lý thuyết nhiều hơn là làm đơn giản hoá lý thuyết sử dụng Lý thuyết hà một loạt những Không giống với sự tín Xã hội có lẽ thích thử nghiệm hình thức khái quát được dựa nhiệm xã hội bởi vì nó lý thuyết thông qua trải trên sự tích luỹ hoạt động thực không được thử nghiệm về nghiệm hơn là qua thực hành, những trải nghiệm mà nó mặt khoa học nghiệm thể hiện và khát quát hoá
  38. Kiểu Những hình thức phản đối Những tranh luận ngược lại sự phản đối Lý thuyết có được từ nhiều Hướng đến sự chấp nhận Những áp lực là hiện thực và nguồn khác nhau nhằm tạo nên những áp lực rộng hơn cần được tính đến trong một các mô hình thực hành nhưng chúng có lẽ không phải là lý thuyết nếu có hữu ích về những hành động tuân theo sự chấp nhận thân chủ; mặt thực nghiệm những mô hình như vậy lại bị những khó khăn quyết định thay thế hoặc bị giới hạn bởi khi những áp lực đó có thể chính những áp lực chính trị áp dụng và khi nao chúng hoặc tổ chức bị phản đối Lý thuyết phát triển từ trải Các lý thuyết xuất phát từ Cách tiếp cận này cho phép nghiệm thực hành nhưng lại thực nghiệm có lẽ khó để sự tham gia của những người được thử nghiệm và được thay kiểm nghiệm; chúng được thực hành trong sự phát triển thế qua những nghiên cứu thực sử dụng mà không cần lý thuyết; đảm bảo được nghiệm và những tranh luận lý kiểm nghiệm nghiên cứu thực nghiệm luận được phát triển dựa trên ền tảng thực hành
  39. 2.10. Các cách tiếp cận  Cách tiếp cận nhị nguyên  Cách tiếp cận tương phản phê phán  Cách tiếp cận phân tích về quyền lực  Cách tiếp cận cảm xúc-tư duy  Cách tiếp cận tam luận điểm
  40. 2.11. Quan điểm chiết trung (electicisim)  Tính hội nhập hệ thống:  Một mô hình hội nhập với những hướng dẫn về các tiêu chí về sự lựa chọn các lý thuyết và một cấu trúc chắc chắn cũng có thể giúp có được những quan điểm khác nhau cần được sử dụng một cách hệ thống.  Thực hành dựa trên cá nhân  Các cá nhân hoặc một nhóm các đồng nghiệp làm việc với nhau cũng có thể tạo được sự tập hợp các quan điểm lý luận. Một vấn đề có thể đạt được sự đồng thuận từ các nhà quản lý qua việc sử dụng một hệ thống cụ thể.
  41.  Chọn lựa cách điều trị hệ thống  Lựa chọn một mô hình và một quan điểm theo một cách thức có tổ chức khác  Các cách tiếp cận phù hợp không chính thức  Một quá trình không chính thức của việc thu thập và tổng hợp những quan điểm mới theo một cách tiếp cận cá nhân.  Việc chọn lựa cẩn thận và tranh luận với những người khác cũng sẽ giúp việc có quyết định làm thế nào để có sự kết hợp tốt nhất trong hoạt động của cán sự xã hội.  Những cách ứng dụng tạm thời  Những cách ứng dụng này là những hình thức đồng tình xảy ra thường xuyên của các cán sự xã hội khi biết về cái gì phù hợp với một tình huống.
  42. Câu hỏi? Nên chọn 1 lý thuyết duy nhất hay sử dụng nhiều lý thuyết cho hoạt động thực hành công tác xã hội?
  43. Những tranh luận Ủng hộ Phản đối Các thân chủ cần thu được lợi ích từ Các thân chủ không thu được lợi mọi tri thức sẵn có do vậy cần giới ích khi NVXH nhận thức được các hạn các luận điểm lý thuyết hình thức công việc trước đó trong nghề của mình và có lẽ để mất những lý thuyết được tóm lược sau này Tri thức thực nghiệm về các kỹ Thuyết chiết trung tránh được trách năng hoặc về giao tiếp là có giá trị, nhiệm chuyên môn đối với việc tích coi trọng lý thuyết và có thể được luỹ và hội nhập các tri thức có trong sử dụng như một phần của việc áp công tác xã hội dụng các lý thuyết Cũng có nhiều mối quan hệ giữa những cách trợ giúp khác nhau
  44. Những tranh luận Ủng hộ Phản đối Lý thuyết thực hiện ở các cấp Chẳng có một cơ sở rõ ràng độ khác nhau (ví dụ, lý thuyết nào quyết định đến việc sử lấy nhiệm vụ làm trung tâm dụng một lý thuyết này hơn lý cũng đưa ra những hướng dẫn thuyết khác hoặc lựa chọn một cụ thể về các tình huống cụ thể lý thuyết này trong nhiều lý trong khi thuyết tâm động học thuyết khác, việc quyết định lại đưa ra các quan điểm trên chọn lựa lý thuyết này hay bình diện rộng về giải thích khác thuần tuý là dựa trên sự hành vi); các lý thuyết ở các tuỳ hứng hoặc dựa trên cảm cấp độ khác nhau có thể được nhận của cá nhân hơn là những sử dụng cùng nhau quyết định duy lý
  45. Những tranh luận Ủng hộ Phản đối Một số lý thuyết không đòi hỏi NVXH cũng cần hiểu được bao hàm được tất cả các công nhiều cách tiếp cận lý thuyết, việc (ví dụ lý thuyết Mác xít một số là phức hợp và cần có không cung cấp những tri thức sự giám sát và nghiên cứu; tâm lý học hoặc những hướng điều này không cần cho dẫn về mặt kỹ năng) và do đó NVXH có thêm thời gian, nếu cũng cần phải thực hiện trong ai đó sử dụng nhầm một lý mối liên hệ với những vấn đề thuyết, họ cũng không cần khác, những hình thức quan được cảnh báo hoặc có thể đưa tâm được đưa ra cũng cần vấn đề này đi theo đúng hướng được thực hiện về những vấn hơn. đề mà chúng phù hợp
  46. Những tranh luận Ủng hộ Phản đối Một số lý thuyết không đòi hỏi NVXH cũng cần hiểu được bao hàm được tất cả các công nhiều cách tiếp cận lý thuyết, việc (VD LT Mác xít không một số là phức hợp và cần có cung cấp những tri thức tâm lý sự giám sát và nghiên cứu; học hoặc những hướng dẫn về điều này không cần cho mặt kỹ năng) và cũng cần phải NVXH có thêm thời gian, nếu thực hiện trong mối liên hệ với ai đó sử dụng nhầm một lý những vấn đề khác, những thuyết, họ cũng không cần hình thức quan tâm được đưa được cảnh báo hoặc có thể đưa ra cũng cần được thực hiện về vấn đề này đi theo đúng hướng những vấn đề mà chúng phù hơn. hợp
  47. Những tranh luận Ủng hộ Phản đối Một số lý thuyết không đòi hỏi bao NVXH cũng cần hiểu được nhiều hàm được tất cả các công việc (VD cách tiếp cận lý thuyết, một số là LT Mác xít không cung cấp những phức hợp và cần có sự giám sát và tri thức tâm lý học hoặc những nghiên cứu; điều này không cần cho hướng dẫn về mặt kỹ năng) NVXH có thêm thời gian, nếu ai đó Và cũng cần phải thực hiện trong sử dụng nhầm một lý thuyết, họ mối liên hệ với những vấn đề khác, cũng không cần được cảnh báo những hình thức quan tâm được đưa hoặc có thể đưa vấn đề này đi theo ra cũng cần được thực hiện về đúng hướng hơn. những vấn đề mà chúng phù hợp
  48. Những tranh luận Ủng hộ Phản đối Rất nhiều hình thức khác biệt được Rất nhiều lý thuyết có những kỹ đưa ra giữa các lý thuyết là không năng tương tự nhưng với những phù hợp nhằm thực hành với những cách đánh giá khác nhau hoặc mối quan tâm về những quan điểm trong một cách hiểu hoàn toàn khác chung nhất và những quan điểm về về xã hội hoặc về con người; các lý thực hành giống như việc đánh giá thuyết này có lẽ cũng lại xung đột hơn là những quan điểm về hành vi không phải với những cán sự trong con người, môi trường xã hội hoặc việc nhận thức hoặc hiểu được các điều kiện xã hội mà những quan những mâu thuẫn; điều này đôi khi điểm thứ hai này cũng giúp đỡ được cũng làm cho các cán sự và thân mọi người chủ lẫn lộn
  49. 2.12. Những phân tích về lý thuyết CTXH  Nghiên cứu trường hợp/cá nhân  Công tác xã hội nhóm nhóm  Công tác xã hội cộng đồng
  50. Nghiên cứu trường hợp/cá nhân Các kiểu loại Roberts và Turner (1986) Howe (1987) Lishman Hanvey và lý thuyết Nee (1970) (1991) Philpot (1994) Tâm động Giải quyết Tâm lý xa Phân tích Tâm động Nghiên cứu học những vấn hội, phân tâm lý học trường hợp đề chức tích tâm lý, năng, tâm lý giải quyết xã hội những vấn đề chức năng, tâm lý học siêu tôi Hành vi- Bổ trợ hành Trị liệu hành Công tác xã Công tác xã Cách tiếp nhận thức vi vi hội hành vi hội hành vi cận hành vi Nhận thức Hành vi- nhận thức Chữa trị gia trị liệu gia Chữa trị gia trị liệu gia đình đình đình đình
  51. Nghiên cứu trường hợp/cá nhân Các kiểu loại Roberts và Turner (1986) Howe (1987) Lishman Hanvey và lý thuyết Nee (1970) (1991) Philpot (1994) Các lý thuyết Can thiệp Khủng Can thiệp Can thiệp xung đột khủng hoảng hoảng khủng hoảng khủng hoảng Lấy nhiệm Tập trung (gắn cùng Thực hành Công tác tập vụ làm trung vào nhiệm với các cách tập trung vào trung vào tâm vụ tiếp cận hành nhiệm vụ, nhiệm vụ vi) những sự đồng thuận thành văn Các lý thuyết Mô hình về Không được Cách tiếp hệ thống hệ thống nhìn nhận cận hệ thống cuộc sống như là một hình thức chính
  52. Nghiên cứu trường hợp/cá nhân Các kiểu Roberts và Turner (1986) Howe (1987) Lishman Hanvey và loại lý Nee (1970) (1991) Philpot (1994) thuyết Tâm lý học Xã hội hoá Lý thuyết vai Lý thuyết về xã hội/các lý trò, lý thuyết sự gắn bó thuyết vai trò truyền thông, lập (khi có kế hoạch, ngôn người thân ngữ thần kinh mất/mất mát điều gì đó) Phát triển xã Công tác xã Những hình thức hội/xã hội hội cộng lựa chọn trong công học đồng tác chăm sóc cộng đồng Các lý thuyết (tách biệt theo (chỉ đối với (chỉ đối với nghiên Công tác với nhóm về nhóm những hình thức nghiên cứu cứu trường hợp) nhóm khác trường hợp) nhau) Các cách tiếp Tập trung vào Tập trung vào thân cận nhân thân chủ; hiện chủ; (nhóm với ta văn/hiện sinh sinh; cấu trúc, cách như là một số phân tích quan các quan điểm hệ đang tồn tại dưới tiêu đề “những người đi tìm kiếm cái tôi”
  53. Nghiên cứu trường hợp/cá nhân Các kiểu loại Roberts và Turner Howe (1987) Lishman Hanvey và lý thuyết Nee (1970) (1986) (1991) Philpot (1994) Các lý thuyết Mác xít Mác xít cấp tiến, Cách tiếp Cách tiếp cấp tiến Nữ quyền cấu trúc luận cận cấu trúc cận tham gia, cấp tiến; tăng các quyền về cường nhận thức an sinh; các (gồm cả công cách tiếp cận tác xã hội nữ nữ quyền quyền) Các lý thuyết Công tác xã chống lại hội chống lại quan điểm phân biệt phân biệt chủng tộc chủng tộc Trao quyền Các quyền và biện hộ về an sinh, cách tiếp cận tham gia
  54. So sánh các lý thuyết CTXH Whittaker và Turner (1983) Meyer (1983) Kettner (1975) Robert và Nee Tracy (1989) (1970) Mục đích Những đóng góp Những giá trị tư Những triết lý của Những đặc điểm chung nhất tưởng nền tảng tác giả về các giá chung nhất về trị nền tảng của cách tiếp cận công tác xã hội Nền tảng tri thức Nhận thức về con Những lý thuyết Nền tảng tri thức Những nền tảng người tâm lý và xã hội từ tâm lý học và của khoa học cơ bản xã hội học hành vi Thành phần đơn vị về sự quan Cấp độ can thiệp (ai tham gia và) tâm (nghĩa là: cá nhân, nhóm và cộng đồng)
  55. So sánh các lý thuyết CTXH Whittaker và Turner (1983) Meyer (1983) Kettner (1975) Robert và Tracy (1989) Nee (1970) Nhận thức về Quan niệm về vấn Nhóm trọng chức năng đề (nghĩa là các hình tâm (gồm cả thức vấn đề được việc xác định giải quyết cũng các vấn đề) được thể hiện ra) Là những hành động Những mục tiêu, quá được mô tả phù hợp trình và kết quả được với những vấn đề thể hiện một cách cụ trên và cũng rất rõ thể ra sao? ràng Vai trò của người Nhà trị liệu Sự dụng mối quan Vai trò và trách nhiệm cán sự xã hội hệ chuyên gia của thân chủ và cán Vai trò của thân sự: được trình bày chủ đầy đủ? chủ động hay bị động; tầm quan trọng của mối quan hệ
  56. So sánh các lý thuyết CTXH Whittaker và Turner Meyer (1983) Kettner (1975) Robert và Tracy (1989) (1983) Nee (1970) Những kết quả theo mong đợi, sử dụng thời gian (ngắn hạn hoặc dài hạn), sử dụng đội ngũ nhân viên khác nhau (nghĩa là có khả năng xảy ra) thực hành với những nhóm tự giúp (nghĩa là có khả năng xảy ra) Giá trị của thực Nghiên cứu hiệu quả Giá trị của nghiên cứu nghiệm (nghĩa là có khả năng xảy (được thực hiên) Nhóm mục tiêu ra) Nhóm thân chủ mục tiêu Giai đoạn đánh đầu vào đối với thân chủ và giá thân chủ cán sự để ra quyết định ban đầu theo Mô tả quá trình: bắt đầu tình huống giai đoạn đánh giá Các chiến lược và Chất Các chiến lược và kỹ năng kỹ năng của việc tạo lượng của tương tác dựng những chỉ báo việc trị Việc đánh giá giai đoạn kết và những chỉ định liệu thúc của giá trị thế nào
  57. Phân tích các lý thuyết CTXH Các lý thuyết về sự biến đổi cấp tiến Công tác xã hội cấp Công tác xã hội tiến (những người Mác xít (những tạo nên nhận thức) người cách mạng) Khách Chủ quan Quan Tương tác (những Công tác xã hội người đi tìm kiếm truyền thống (những sau khi có những người cố định) vấn đề về ý nghĩa) Các lý thuyết về sự điều khiển
  58. Phân loại lý thuyết trong công tác xã hội nhóm Robert và Northen Feldman và Papell và Douglas (1979) Balgopal và Brown (1992) (1976) Wodarski Rothman Vassil (1983) (1975) (1966) Vấn đề chung Chiết trung Tổ chức Truyền thống Tâm lý xã hội Điều trị Điều trị Điều trị Chức năng Hòa giải Trao đổi qua lại Trao đổi/hòa giải Hòa giải Phát triển/nhân văn Tập trung vào Tập trung vào nhóm Phát triển Mô hình trị liệu tập nhóm Tiến trình trung vào cá nhân/ Phát triển tâm lý cấu trúc/ Giai đoạn trưởng thành Tâm lý kịch/ phân Phát triển cá nhân tích trao đổi Tập trung nhiệm vụ Tập trung nhiệm vụ Xã hội hóa Can thiệp khủng hoảng Giải quyết vấn đề Điều chỉnh Hành vi Hành vi Tương tác nhóm có hành vi định hướng Mục đích xã hội Mục đích xã hội Mục đích xã hội/tương tác/tự định hướng/tự lực/ trao quyền/ lượng giá
  59. Phân loại lý thuyết làm việc ở cấp độ cộng đồng Taylor và Roberts (1985) Popple (1995) Lý giải Phát triển cộng đồng Phát triển cộng đồng Trợ giúp nhóm làm việc cùng nhau, cùng tham gia xây dựng kỹ năng và sự tin tưởng để thúc đẩy các dịch vụ và các hoạt động ở cộng đồng Hành động chính trị Hành động cộng đồng Các hành động trực tiếp thường ở cấp độ cộng đồng nhằm thay đổi các chính sách chung cũng như thay đổi các hoạt động và thái độ của các nhóm có quyền lực/ ở châu Âu, mô hình này thường là dựa vào tầng lớp giai cấp (class-based) Phát triển chương trình và Chăm sóc cộng đồng Tạo dựng mạng lưới xã hội, các dịch vụ hợp tác cộng đồng tình nguyện để có được cuốc sống tốt đẹp Mối quan hệ cộng đồng Tổ chức cộng đồng hơn và quá trình phối hợp vận hành các dịch vụ phúc lợi
  60. Phân loại lý thuyết làm việc ở cấp độ cộng đồng Taylor và Roberts Popple (1995) Lý giải (1985) Lập kế hoạch Lập kế hoạch xã Liên quan đến sự tham gia quá trình lập hội/cộng đồng kế hoạch các dịch vụ, phân tích các vấn đề xã hội và các mục tiêu chính sách; lượng giác các dịch vụ và chính sách Giáo dục cộng đồng Liên quan đến tham gia và phát triển các cơ hội để cải thiện giáo dục cho nhóm yếu thế Họat động cộng đồng nữ Cải thiện phức lợi phụ nữ, thay đổi quyền những vấn đề bất bình đẳng giới và giúp phụ nữ tham gia vào quá trình giải quyết chính sách và các vấn đề xã hội có liên quan Công tác cộng đồng Thay đổi quan điểm về phân biệt chủng chống lại quan điểm tộc, giúp người thiểu số tham gia vào phân biệt chủng tộc các lĩnh vực hoạch định chính sách và giải quyết vấn đề
  61. Các khía cạnh khác  Trị liệu gia đình  các thành viên hoặc tất cả thành viên của gia đình đều được xem xét với nhau theo cách đánh giá về các vấn đề xã hội xuất hiện từ những tương tác với những cá nhân khác  lĩnh vực thực hành mang tính liên ngành  Vãng gia:  được sử dụng trong những nghiên cứu trường hợp và mở rộng cho nhóm  Ba quan điểm: Lạc quan, Bi quan, Cấp tiến
  62. 1. Lý thuyết là gì? 2. Lý thuyết công tác xã hội là gì? 3. Lý thuyết thực hành công tác xã hội? 4. Mối quan hệ giữa kỹ năng và thực hành công tác xã hội 5. Các cấp độ-loại hình của lý thuyết công tác xã hội 6. Các chức năng của lý thuyết công tác xã hội 7. Lựa chọn lý thuyết cho thực hành công tác xã hội 8. Những mô hình-quan hệ khác nhau giữa lý thuyết và thực hành công tác xã hội 9. Các cách tiếp cận trong lý thuyết công tác xã hội 10. Quan niệm chiết trung trong công tác xã hội 11. Những phân tích về lý thuyết công tác xã hội