Bài giảng Lý thuyết về kiểm toán - Chương 2: Những khái niệm cơ bản trong kiểm toán

ppt 31 trang hapham 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết về kiểm toán - Chương 2: Những khái niệm cơ bản trong kiểm toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ly_thuyet_ve_kiem_toan_chuong_2_nhung_khai_niem_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết về kiểm toán - Chương 2: Những khái niệm cơ bản trong kiểm toán

  1. Chương 2
  2. I. Chuẩn mực II. Đạo đức nghề nghiệp III. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm tốn IV. Sai phạm V. Khái niệm trọng yếu và rủi ro trong KT VI. Khái niệm hoạt động liên tục
  3. “Chuẩn mực kiểm tốn là những văn kiện mơ tả các nguyên tắc căn bản về các nghiệp vụ và xử lý các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm tốn mà trong quá trình hành nghề các kiểm tốn viên buộc phải tuân theo”. ▪ Chuẩn mực Kiểm tốn quốc tế (International Standards on Auditing– ISA) ▪ Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam (VietNamese standard on Auditing – VSA): 37 chuẩn mực
  4. VSA TÊN CHUẨN MỰC NĂM BAN HÀNH 200 Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm tốn báo cáo tài chính 1999 210 Hợp đồng kiểm tốn 1999 220 Kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn 2003 230 Hồ sơ kiểm tốn 1999 240 Gian lận và sai sĩt 2001 250 Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định trong kiểm tốn BCTC 2000 260 Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm tốn với ban lãnh đạo đơn vị được 2005 kiểm tốn 300 Lập kế hoạch kiểm tốn 2001 310 Hiểu biết về tình hình kinh doanh 2000 320 Tính trọng yếu trong kiểm tốn 2003 330 Thủ tục kiểm tốn trên cơ sở đánh giá rủi ro 2005 400 Đánh giá rủi ro và kiểm sốt nội bộ 2001 401 Thực hiện kiểm tốn trong mơi trường tin học 2003 402 Các yếu tố cần xem xét khi KT đơn vị cĩ sử dụng các dịch vụ bên ngồi 2005 500 Bằng chứng kiểm tốn 2000 501 Bằng chứng kiểm tốn bổ sung đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt 2003 505 Thơng tin xác nhận từ bên ngồi 2005 510 Kiểm tốn năm đầu tiên – Số dư đầu năm tài chính 2000 520 Quy trình phân tích 2000
  5. VSA TÊN CHUẨN MỰC NĂM BAN HÀNH 530 Lấy mẫu kiểm tốn và các thủ tục lựa chọn khác 2001 540 Kiểm tốn các ước tính kế tốn 2001 545 Kiểm tốn việc xác định và trình bày giá trị hợp lý 2005 550 Các bên liên quan 2003 560 Các sự kiện phát sinh sau ngày khĩa sổ kế tốn lập báo cáo tài chính 2003 570 Hoạt động liên tục 2003 580 Giải trình của giám đốc 2000 600 Sử dụng tư liệu của kiểm tốn viên khác 2003 610 Sử dụng tư liệu của kiểm tốn nội bộ 2001 620 Sử dụng tư liệu của chuyên gia 2005 700 Báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính 1999 710 Thơng tin cĩ tính so sánh 2005 720 Những thơng tin khác trong tài liệu cĩ báo cáo tài chính đã kiểm tốn 2005 800 Báo cáo kiểm tốn về những cơng việc kiểm tốn đặc biệt 2003 910 Cơng tác sốt xét báo cáo tài chính 2003 920 Kiểm tra thơng tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước 2003 930 Dịch vụ tổng hợp thơng tin tài chính 2005 1000 Kiểm tốn báo cáo quyết tốn vốn đầu tư hồn thành 2005
  6. 1 Độc lập 2 Chính trực 3 Bảo mật 4 Khách quan 5 Trình độ nghiệp vụ 6 Chấp hành các chuẩn mực nghiệp vụ 7 Tư cách nghề nghiệp
  7. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP ª Đạo đức là gì? Là tiêu chuẩn, nguyên tắc được xã hội, cộng đồng thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ giữa con người đối với nhau, đối với xã hội, cộng đồng. ª Đạo đức nghề nghiệp là gì? Các quy tắc đạo đức để hướng dẫn các thành viên nghề nghiệp ứng xử và hoạt động trung thực, phục vụ cho lợi ích chung của nghề nghiệp và xã hội → nâng cao uy tín của nghề nghiệp. ª Tại sao cần phải có những quy định về đạo đức nghề nghiệp đối với nghề kiểm toán?
  8. Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của KTV Trong quá trình kiểm tốn, KTV thực sự khơng bị chi phối hoặc tác động bởi bất kỳ lợi ích vật chất hoặc tinh thần nào làm ảnh hưởng đến sự trung thực, khách quan và độc lập nghề nghiệp của mình
  9. Trong quá trình kiểm tốn, KTV phải thẳng thắn, trung thực, cĩ chính kiến rõ ràng.
  10. KTV phải cơng bằng, tơn trọng sự thật và khơng được thành kiến, thiên vị
  11. KTV phải bảo mật các thơng tin cĩ được trong quá trình kiểm tốn.
  12. 5. Năng lực chuyên mơn và tính thận trọng KTV phải duy trì và nâng cao trình độ nghiệp vụ trong suốt quá trình hành nghề
  13. KTV phải thực hiện cơng việc kiểm tốn theo những kỹ thuật và những chuẩn mực chuyên mơn đã quy định trong chuẩn mực kiểm tốn VN hoặc chuẩn mực kiểm tốn quốc tế được thừa nhận và các quy định pháp luật hiện hành.
  14. KTV phải tự điều chỉnh những hành vi của mình cho phù hợp với uy tín của ngành nghề, kiềm chế những hành vi cĩ thể gây tổn hại đến uy tín nghề nghiệp
  15. Cơ sở dẫn liệu: là những khẳng định của nhà quản lý về các dữ liệu được trình bày trên báo cáo tài chính. Được hình thành xuất phát từ trách nhiệm của các nhà quản lý đối với việc soạn thảo, trình bày và cơng bố báo cáo tài chính theo đúng chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành.
  16. Mục tiêu kiểm tốn: là những mục tiêu tổng quát trong thử nghiệm cơ bản giúp KTV xác định được thủ tục kiểm tốn thích hợp để kiểm tra các khoản mục trên BCTC Mục tiêu kiểm tốn được xây dựng dựa trên cơ sở dẫn liệu
  17. Hiện hữu Quyền lợi và nghĩa vụ Phát sinh Đầy đủ Đánh giá Chính xác Trình bày và cơng bố
  18. 1. Sai sĩt 2. Gian lận 3. Khơng tuân thủ
  19. ▪ Là những lỗi khơng cố ý cĩ ảnh hưởng đến BCTC
  20. Là những hành vi thực hiện sai, bỏ sĩt, thực hiện khơng đầy đủ, khơng kịp thời hoặc khơng thực hiện theo pháp luật, theo các quy định dù là vơ ý hay cố tình của đơn vị. Những hành vi này bao gồm hành vi của tập thể, cá nhân dưới danh nghĩa của đơn vị hoặc của những người đại diện cho đơn vị gây ra.
  21. a. Các vấn đề về tính chính trực, năng lực và trình độ của nhà quản lý doanh nghiệp b. Các sức ép bất thường trong đơn vị c. Các nghiệp vụ bất thường d. Các vấn đề cĩ liên quan đến thu thập bằng chứng kiểm tốn
  22. Giúp đơn vị phát hiện, xử lý và ngăn chặn gian lận và sai sĩt, nhưng khơng chịu trách nhiệm trực tiếp việc ngăn ngừa gian lận và sai sĩt tại DN Thiết kế các thủ tục kiểm tốn nhằm đảm bảo phát hiện các gian lận, sai sĩt và hành vi khơng tuân thủ gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC Cĩ thái độ thận trọng, hồi nghi mang tính nghề nghiệp đối với gian lận, sai sĩt và hành vi khơng tuân thủ
  23. Trong trường hợp KTV phát hiện gian lận, sai sĩt, hành vi khơng tuân thủ: Gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC của nhân viên đơn vị  thơng báo người đứng đầu đơn vị. Gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC của NQL  thơng báo cấp trên trực tiếp quản lý KTV và tham khảo ý kiến của chuyên gia tư vấn pháp lý Gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC mà đơn vị khơng sửa chữa hoặc khơng phản ánh đầy đủ  thơng báo cho người sử dụng BCTC Vi phạm quy định pháp luật  thơng báo cho cơ quan chức năng
  24. 1. Khái niệm trọng yếu Thơng tin được xem là trọng yếu khi sự trình bày sai hay thiếu sĩt về nĩ sẽ gây ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính. Phương pháp xác định mức trọng yếu: Chủ yếu dựa vào xét đốn nghề nghiệp của KTV trên 2 khía cạnh tầm cỡ và bản chất của sai phạm
  25. Rủi ro kiểm tốn là rủi ro do KTV và cơng ty kiểm tốn đưa ra ý kiến nhận xét khơng thích hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm tốn cịn cĩ những sai sĩt trọng yếu. Rủi ro kiểm tốn bao gồm ▪ Rủi ro tiềm tàng ▪ Rủi ro kiểm sốt ▪ Rủi ro phát hiện
  26. Khả năng cĩ sai phạm trọng yếu trong các số dư hoặc nghiệp vụ, chưa xét đến các quy chế kiểm sốt nội bộ liên quan
  27. Khả năng cĩ sai phạm trọng yếu trong số dư hoặc nghiệp vụ mà hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng phát hiện và ngăn chặn được.
  28. Khả năng cĩ các sai phạm trọng yếu trong số dư hoặc nghiệp vụ mà các thử nghiệm cơ bản của KTV khơng phát hiện được.
  29. MINH HOẠ CÁC RỦI RO HĐSXKD Rủi ro tiềm tàng HTKSNB Rủi ro kiểm soát Cơng việc Rủi ro phát hiện KTV Rủi ro kiểm toán BCTC
  30. Là giả định doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp khơng cĩ ý định cũng như khơng buộc phải ngưng hoạt động hoặc phải thu hep đáng kể quy mơ hoạt động của mình. Những biểu hiện cho thấy khái niệm hoạt động liên tục bị vi phạm: ▪ Biểu hiện tài chính ▪ Biểu hiện hoạt động ▪ Biểu hiện khác
  31. 1. Gian lận là hành vi trái phép nhưng khơng cĩ chủ ý. 2. Tính độc lập trong kiểm tốn được hiểu là chỉ tuân thủ pháp luật, quy trình và chuẩn mực kiểm tốn, khơng một cá nhân hay tổ chức nào cĩ quyền can thiệp trái pháp luật vào các hoạt động kiểm tốn. 3. Trách nhiệm bảo mật phải được thực hiện kể cả sau khi chấm dứt mối quan hệ giữa người làm kiểm tốn với khách hàng. 4. KTV phải thực hiện cơng việc kiểm tốn với sự thận trọng cao nhất. 5. Nguyên nhân dẫn đến sai sĩt cĩ thể do trình độ, nhận thức hoặc hồn cảnh khách quan.