Bài giảng môn Điều dưỡng - Sơ cứu vết thương - Vũ Văn Tiến
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Điều dưỡng - Sơ cứu vết thương - Vũ Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dieu_duong_so_cuu_vet_thuong_vu_van_tien.pdf
Nội dung text: Bài giảng môn Điều dưỡng - Sơ cứu vết thương - Vũ Văn Tiến
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐỒNG NAI BỘ MƠN ĐIỀU DƯỠNG SƠ CỨU VẾT THƯƠNG GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 1
- MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SƠ CỨU VẾT THƯƠNG 1. Khống chế sự chảy máu bằng các phương pháp cầm máu thích hợp 2. Duy trì các chức năng sinh tồn cho nạn nhân: Đảm bảo hơ hấp Duy trì tuần hồn Dự phịng và xử lý shock 3. Hạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ nhiễm khuẩn vết thương GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 2
- THỰC HIỆN CẦM MÁU VẾT THƯƠNG CHẢY MÁU NGỒI 1. Xác định tổn thương: Chảy máu mao mạch? Chảy máu tĩnh mạch? Chảy máu động mạch? 2. Thực hiện các biện pháp cầm máu tạm thời phù hợp Băng ép cầm máu Ấn đường đi của mạch máu Gấp chi, băng chèn cĩ trọng điểm cũng là một hình thức tương tự ấn động mạch Garo cầm máu GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 3
- BĂNG ÉP CẦM MÁU Áp dụng cho hầu hết các trường hợp chảy máu Cĩ tác dụng trong các trường hợp vết thương mao mạch và tĩnh mạch Ít hiệu quả trong trường hợp vết thương động mạch lớn. GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 4
- ẤN ĐƯỜNG ĐI CỦA MẠCH MÁU Là động tác ấn vào động mạch chi phối vùng cĩ vết thương Điểm ấn là một điểm mà động mạch đi trên một nền cứng (xương) Gây cắt đứt luồng máu cung cấp cho vết thương với mục đích kềm chế sự chảy máu và tạo điều kiện cho vết thương tự cầm máu Áp dụng cho các trường hợp chảy máu động mạch GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 5
- GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 6
- GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 7
- CHỈ ĐỊNH GARO Chảy máu động mạch lớn mà thất bại với các phương pháp cầm máu khác Chi bị cắt cụt Chi bị dập nát, chảy máu ồ ạt GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 8
- HÌNH ẢNH GARO GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 9
- HÌNH ẢNH GARO GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 10
- HÌNH ẢNH GARO GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 11
- NGUYÊN TẮC ĐẶT GARO Chặn đường đi của động mạch tới vết thương cách mép vết thương 2 – 3 cm Khơng đặt trực tiếp garo lên da nạn nhân Khơng đặt garo quá 6h, nới garo 1h/lần, mỗi lần khơng quá 1 phút Chi bị dập nát nhiều (khơng nới garo) Ghi phiếu garo đúng quy định: Đặt ở nơi dễ nhìn Ghi đầy đủ nội dung và yêu cầu Vận chuyển về tuyến cĩ khả năng phẫu thuật theo chế độ ưu tiên số 1 GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 12
- PHIẾU GARO Cấp cứu số 1 (Ghi chữ màu đỏ) - Họ tên nạn nhân: Tuổi: - Địa chỉ: - Nơi xảy ra tai nạn: - Vị trí bị thương: - Ngày giờ đặt garo: - Họ tên người đặt garo: Chức vụ: . - Ngày giờ chuyển: . . Nới garo lần 1: giờ Người nới: .Chức vụ: . Nới garo lần 2: giờ Người nới: .Chức vụ: . Nới garo lần 3: giờ Người nới: .Chức vụ: GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 13
- CHẢY MÁU TRONG Chảy máu cĩ thể dễ dàng nhận thấy trong các trường hợp vết thương hở Đối với những trường hợp vết thương kín (xuất huyết nội) việc xác định chảy máu khơng phải là việc dễ dàng, chủ yếu dựa vào các dấu hiệu tồn thân do mất máu, nhưng khơng phải lúc nào cũng cĩ thể nhận biết một cách chắc chắn trong cấp cứu ban đầu. Do vậy, bất kỳ một nạn nhân nào trong tình trạng shock do bị chấn thương đều được coi như là cĩ chảy máu trong cho đến khi được chứng minh là do nguyên nhân khác. GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 14
- CÁC DẤU HIỆU MẤT NHIỀU MÁU Tồn thân mệt mỏi, da xanh nhợt, lạnh, vã mồ hơi Rối loạn tri giác: từ hốt hoảng, giãy giụa, kích thích đến lú lẫn, lẫn lộn, hơn mê Thở nhanh nơng Mạch nhanh và yếu Tiến triển dần đến tình trạng shock GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 15
- NGUYÊN TẮC XỬ LÝ TRƯỜNG HỢP CHẢY MÁU TRONG Đặt tư thế nạn nhân phù hợp với tình trạng hiện tại Giữ ấm cho nạn nhân Theo dõi sát tri giác, mạch, HA, nhịp thở Tiến hành cấp cứu tim – phổi nếu nạn nhân ngưng tuần hồn hơ hấp Theo dõi số lượng, màu sắc, tính chất các dịch tiết của cơ thể (đàm, nước tiểu, phân ) Chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế cĩ điều kiện phẫu thuật an tồn Khơng cho NN ăn uống bất kỳ một thứ gì GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 16
- SƠ CỨU VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM 1. Định nghĩa: Vết thương phần mềm là vết thương gây rách dưới da và thương tổn các mơ mềm dưới da (mơ liên kết dưới da và cân cơ) 2. Mục đích sơ cứu nhằm hạn chế tới mức thấp nhất nhưng nguy cơ cĩ thể xảy ra như: Chảy máu Nhiễm trùng Khuyết mất mơ và chậm lành vết thương GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 17
- NGUYÊN TẮC SƠ CỨU VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM Cầm máu bằng phương pháp thích hợp với từng trường hợp chảy máu Xử lý, che chở vết thương tránh bội nhiễm Khơng bơi hoặc nhét bất kỳ vật gì vào vết thương VT cĩ bề mặt rộng, sâu tiến hành khâu vết thương nếu hội đủ các điều kiện: Khơng cĩ đất cát, dị vật Xảy ra chưa quá 12h Khơng cĩ khả năng tìm được CBYT chuyên khoa hoặc cĩ chuyên mơn, tay nghề cao hơn và cũng khơng thể chuyển NN đến BV Dự phịng và chống chống GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 18
- KHÂU VẾT THƯƠNG GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 19
- SƠ CỨU VẾT THƯƠNG THƠNG ĐẾN CƠ QUAN GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 20
- TRƯỜNG HỢP CƠ QUAN BÊN TRONG CHƯA PHỊI RA Băng ép vơ khuẩn bảo vệ vết thương khơng để cơ quan phịi ra Khơng thăm dị vết thương Trường hợp vết thương thấu ngực băng kín vết thương ngăn cách với mơi trường bên ngồi bằng tấm nilon, giấy kiếng hoặc gạc cĩ phủ chất trơn. Dự phịng và chống shock Nhanh chĩng chuyển nạn nhân về tuyến cĩ khả năng phẫu thuật an tồn GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 21
- GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 22 3
- GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 23
- TRƯỜNG HỢP CƠ QUAN BÊN TRONG PHỊI RA NGỒI Khơng chạm vào khối cơ quan phịi ra Tuyệt đối khơng được đẩy cơ quan phịi ra vào bên trong Tiến hành băng che chở cơ quan theo kiểu vịng đê Vết thương thấu bụng: khơng cho nạn nhân ăn uống bất kỳ một thứ gì Dự phịng và chống shock Nhanh chĩng chuyển nạn nhân về tuyến cĩ khả năng phẫu thuật an tồn GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 24
- SƠ CỨU VT ĐÂM XUYÊN CỊN DỊ VẬT Khơng rút dị vật ra khỏi vết thương Cố định dị vật bằng kiểu băng vịng đê Băng ép cầm máu vết thương Dự phịng và chống shock cho nạn nhân Chuyển nạn nhân về tuyến cĩ thể phẫu thuật an tồn GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 25
- GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 26
- CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 27
- MỤC ĐÍCH CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 1. Thấm hút các chất tiết giúp khơ ráo 2. Che chở vết thương tránh nhiễm trùng 3. Cố định tổ chức mơ giúp mau liền vết thương 4. Đắp thuốc nếu cần GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 28
- PHIM KỸ THUẬT THAY BĂNG VẾT THƯƠNG GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 29
- NGUYÊN TẮC CHUNG KHI CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 1. Nhận định, đánh giá được tình trạng vết thương 2. Phải thực hiện nghiêm túc việc rửa tay trước và sau khi thay băng cho một bệnh nhân 3. Khơng được sờ mĩ vào vết thương 4. Sử dụng bộ dụng cụ riêng, vơ khuẩn cho từng bệnh nhân 5. Thực hiện kỹ thuật thay băng đảm bảo các nguyên tắc vơ khuẩn GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 30
- NGUYÊN TẮC CHUNG KHI CHĂM SĨC VẾT THƯƠNG 6. Thực hiện đúng nguyên tắc rửa vết thương 7. Thực hiện các y lệnh cắt chỉ, rút dẫn lưu đúng kỹ thuật 8. Quan sát và ghi đầy đủ và trung thực tình trạng, diễn tiến của vết thương vào hồ sơ. Báo ngay khi diễn tiến xấu 9. Chú ý khơng thực hiện thay băng khi mắc bệnh nhiễm khuẩn như ho, hắt hơi GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 31
- Nhận định tình trạng vết thương 1. Sưng 2. Nóng 3. Đỏ 4. Đau vết thương 5. Tiết dịch: (số lượng, màu sắc, tính chất) GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 32
- GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 33
- Nguyên tắc rửa vết thương 1. Rửa một chiều 2. Rửa từ vùng sạch đến vùng kém sạch hơn 3. Nên rửa từ trên xuống dưới, từ xa đến gần 4. Phải lau khô vết thương khi kết thúc 5. Phải sát khuẩn rộng vùng da chung quanh vết thương sau khi rửa sạch và lau khô. GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 34
- KẾT LUẬN “ Sau khi học xong bài này mong rằng các bạn sẽ có được cái nhìn khoa học hơn khi tiến hành xử lý và chăm sóc vết thương nói chung. Nhằm ngày càng phục vụ người bệnh tốt hơn, giúp họ sớm khỏi bệnh mau trở lại với đời sống cộng đồng” GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 35
- Cám ơn đã lắng nghe ! GV. VŨ VĂN TIẾN Sơ cứu vết thương 36