Bài giảng môn Điều dưỡng - Tiêm truyền dung dịch - Vũ Văn Tiến

pdf 19 trang hapham 2310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Điều dưỡng - Tiêm truyền dung dịch - Vũ Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_dieu_duong_tiem_truyen_dung_dich_vu_van_tien.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Điều dưỡng - Tiêm truyền dung dịch - Vũ Văn Tiến

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐỒNG NAI BỘ MƠN ĐIỀU DƯỠNG TIÊM TRUYỀN DUNG DỊCH GV. VŨ VĂN TIẾN GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 1
  2. MỤC TIÊU Sau khi học xong sinh viên cĩ khả năng: 1. Nêu được chỉ định và chống chỉ định tiêm truyền dung dịch 2. Liệt kê được các nhĩm dung dịch tiêm truyền 3. Nêu được nguyên tắc chung khi thực hiện tiêm truyền dung dịch 4. Nêu được các tai biến khi tiêm truyền dung dịch và cách xử trí GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 2
  3. CƠNG THỨC TÍNH THỜI GIAN TRUYỀN THEO TỐC ĐỘ TRUYỀN V x 20 T = a  T: Thời gian (phút)  V: Thể tích dung dịch (ml)  a: Tốc độ truyền (giọt/phút) Chú ý Tốc độ truyền được ghi bằng chữ số La Mã GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 3
  4. CHỈ ĐỊNH TRUYỀN DỊCH 1. Khơi phục lại khối lượng tuần hồn khi bệnh nhân bị mất nước, mất máu trong các trường hợp: Xuất huyết, tiêu chảy mất nước, bỏng 2. Giải độc, lợi tiểu 3. Đưa thuốc vào điều trị bệnh 4. Nuơi dưỡng người bệnh GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 4
  5. CHỐNG CHỈ ĐỊNH TRUYỀN DỊCH 1. Phù phổi cấp 2. Bệnh tim nặng GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 5
  6. PHÂN LOẠI DỊCH TRUYỀN THEO ÁP LỰC THẨM THẤU 1. Dung dịch đẳng trương:  Áp lực thẩm thấu = máu trong lịng mạch  NaCl 0.9% , Gluco 5%, Ringerlactate 2. Dung dịch ưu trương:  Áp lực thẩm thấu > máu trong lịng mạch  Gluco 10%, 20%, 30%, Manitol 20% 3. Dung dịch nhược trương:  Áp lực thẩm thấu < máu trong lịng mạch  Rất ít sử dụng GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 6
  7. PHÂN LOẠI DỊCH TRUYỀN THEO TÁC DỤNG 1. Dung dịch bù nước điện giải: . Natriclorua 0,9% . Ringerlactate . NaHCO3 2. Dung dịch nuơi dưỡng: • Gluco 5%, 10%, 20% • Lipde • Acidamin 3. Dung dịch cao phân tử:  Dextran, acidamin, các chế phẩm của máu GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 7
  8. NGUYÊN TẮC CHUNG KHI THỰC HIỆN TIÊM TRUYỀN DUNG DỊCH 1. Theo dõi mạch, huyết áp, nhiệt độ, lượng nước tiểu: trước, trong và sau khi truyền dịch, ghi cẩn thận vào phiếu điều dưỡng theo quy định của Bộ y tế. 2. Lựa chọn tĩnh mạch to, rõ, thẳng, ít di động để truyền dịch 3. Trong trường hợp bệnh nhân vật vã, giãy dụa hoặc phải truyền liên tục nên sử dụng kim luồn (catheter) để truyền GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 8
  9. NGUYÊN TẮC CHUNG KHI THỰC HIỆN TIÊM TRUYỀN DUNG DỊCH 4. Đảm bảo kỹ tiêm truyền vơ khuẩn tuyệt đối, khơng để lọt bọt khí vào. 5. Che chở phần kim lịi trên da bằng gạc vơ khuân, sát khuẩn lại và thay định kỳ sau mỗi 6h và ngay khi ướt, dính máu, bẩn 6. Đảm bảo tốc độ truyền theo y lệnh (theo dõi thường xuyên, điều chỉnh lại tốc độ) GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 9
  10. NGUYÊN TẮC CHUNG KHI THỰC HIỆN TRUYỀN DUNG DỊCH 7. Thay kim và hệ thống dây truyền đúng quy định trong trường hợp truyền liên tục:  Thay ngay dây truyền sau khi truyền đạm, mỡ  Khơng lưu hệ thống dây truyền dịch quá 24h  Kim truyền bằng kim loại khơng lưu quá 12h  Đối với kim luồn khơng lưu quá 72h  Thay ngay kim, hệ thống dây truyền và tiêm vào vị trí khác nếu vùng tiêm cĩ biểu hiện viêm (sưng, nĩng, đỏ, đau) GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 10
  11. TAI BIẾN TRUYỀN DỊCH 1. Dịch khơng chảy 2. Phồng nơi tiêm tiêm 3. Sốc 4. Phù phổi cấp 5. Tắc mạch phổi do bọt khí GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 11
  12. DỊCH KHƠNG CHẢY 1. Nguyên nhân:  Tắc kim bởi cục máu đơng  Mặt vát của kim áp sát vào thành mạch 2. Xử trí: Cố gắng xê dịch kim, thất bại thì rút ra, thay kim mới, tiêm lại 3. Dự phịng: Khơng truyền tốc độ dưới VII giọt/phút (giữ vein) GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 12
  13. PHỒNG NƠI TIÊM 1. Nguyên nhân: Kim ra ngồi tĩnh mạch, hoặc nửa trong, nửa ngồi 2. Xử trí: Rút ra, thay kim mới, tiêm lại 3. Dự phịng:  Cố định chắc chắn vị trí truyền  Cố định bệnh nhân nếu bệnh vật vã  Hướng dẫn BN báo ngay khi đau. GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 13
  14. SHOCK 1. Nguyên nhân: Cĩ thể do nhiều nguyên nhân  Shock do chỉ nhiệt tố  Shock phản vệ  Shock do truyền quá nhanh 2. Biểu hiện:  Rét run  Sinh hiệu bất thường: khĩ thở, mạch nhanh, huyết áp hạ GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 14
  15. SHOCK 3. Xử trí:  Khĩa ngay hệ thống đường truyền (khơng rút ra)  Trấn an bệnh nhân  Báo ngay cho thầy thuốc  Theo dõi sát tình trạng bệnh nhân và chuẩn bị thuốc, trang thiết bị cấp cứu GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 15
  16. SHOCK 4. Dự phịng:  Phải kiểm tra chất lượng, hệ thống bao bì, hạn dùng của dịch truyền và bộ dây truyền cẩn thận trước khi truyền  Duy trì tốc độ truyền đúng y lệnh  Theo dõi sát sinh hiệu của người bệnh  Làm phản ứng sinh vật trong trường hợp truyền dung dịch đạm, dung dịch mỡ nếu khơng phải là trường hợp cấp cứu GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 16
  17. PHÙ PHỔI CẤP 1. Nguyên nhân: Thường do truyền quá nhanh với số lượng dịch nhiều 2. Biểu hiện: khĩ thở, tím tái, hoảng loạn, khạc bọt hồng 3. Xử lý:  Khĩa dịch truyền, cho bệnh nhân ngồi thỏng chân (nếu được)  Báo ngay cho thầy thuốc  Theo dõi sát tình trạng bệnh nhân và chuẩn bị thuốc, trang thiết bị cấp cứu GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 17
  18. TẮC MẠCH PHỔI DO BỌT KHÍ 1. Nguyên nhân: do khí vào hệ thống dịch truyền 2. Biểu hiện: Khĩ thở, đau ngực dữ dội 3. Xử lý:  Khĩa dịch truyền  Báo ngay cho thầy thuốc  Theo dõi sát tình trạng bệnh nhân và chuẩn bị thuốc, trang thiết bị cấp cứu GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 18
  19. Cám ơn đã lắng nghe ! GV. VŨ VĂN TIẾN Tiêm truyền dung dịch 19