Bài giảng môn Luật kinh tế

ppt 200 trang hapham 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Luật kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_luat_kinh_te.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Luật kinh tế

  1. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ
  2. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt đợng kinh doanh (PLKT) 1.1.1 Đới tượng điều chỉnh 2
  3. 1.1.1. Đới tượng điều chỉnh Là các QHXH mà luật kinh tế chi phối tác động 3
  4. 1.1.1. Đới tượng điều chỉnh Quan hệ phát sinh trog quá trình hoạt động kinh doanh của các chủ thể Quan hệ kinh doanh 4
  5. 1.1.1. Đới tượng điều chỉnh Quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý NN và chủ thể có liên quan Quan hệ quản lý 5
  6. 1.1.1. Đới tượng điều chỉnh Quan hệ phát sinh trong nợi bợ chủ thể kinh doanh Quan hệ nợi bợ 6
  7. 1.1.1. Đới tượng điều chỉnh 7
  8. 1.1.1. Đới tượng điều chỉnh - Quan hệ phát sinh trog quá trìnhho ạt đợng kinh doanhc ủa cácch ủ thể - Quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý NN và chủ thể có liên quan - Quan hệ phát sinh trong nợi bợ chủ thể kinh doanh 8
  9. 1.1.2. Phương pháp điều chỉnh Mệnh lệnh quyền uy Bình đẳng thoả thuận 9
  10. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt đợng kinh doanh 1.1.1. Đới tượng điều chỉnh - Quan hệ kinh doanh - Quan hệ quản lý - Quan hệ nợi bợ 1.1.2. Phương pháp điều chỉnh - Mệnh lệnh quyền uy - Bình đẳng thoả thuận 10
  11. 1.1.3. Chủ thể Luật kinh tế a. Khái niệm b. Các loại chủ thể 11
  12. PHÁP NHÂN Điều 84: Pháp nhân Một tổ chức được cơng nhận là pháp nhân khi cĩ đủ các điều kiện sau đây: 1. Được thành lập hợp pháp; 2. Cĩ cơ cấu tổ chức chặt chẽ; 3. Cĩ tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đĩ; 4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. 12
  13. 1.1.3. Chủ thể Luật kinh tế a. Khái niệm b. Các loại chủ thể 13
  14. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt đợng kinh doanh 1.1.1 Đới tượng điều chỉnh 1.1.2 Phương pháp điều chỉnh 1.1.3 Chủ thể 1.1.4 Định nghĩa 14
  15. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt đợng kinh doanh 1.1.4. Định nghĩa 15
  16. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt đợng kinh doanh 16
  17. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt đợng kinh doanh 17
  18. I. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt đợng kinh doanh Việt Nam là thành viên của WTO chưa? Việt Nam là thành viên thứ mấy của WTO? 18
  19. I. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt đợng kinh doanh Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO khi nào? Thuận lợi và khĩ khăn khi là thành viên của WTO? 19
  20. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt đợng kinh doanh Vì sao phải mất đến11 năm, Việt Nam mới là thành viên củaWTO? 20
  21. KTTT là nền kinh tế mà ở đó Có nhiều Các chủ thể Nhà nước hình thức sở cạnh tranh quản lý vĩ hữu và nhiều lành mạnh và mơ nền kinh thành phần vì mục tiêu tế kinh tế lợi nhuận
  22. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt đợng kinh doanh 1.1.4 Định nghĩa Pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường là tổng thể các quy phạm do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các QHXH phát sinh trong qtrình quản lý kinh tế của NN và quá trình SXKD của các chủ thể. 22
  23. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt đợng kinh doanh Là tổng thể các quy phạm ĐỊNH NGHĨA Định nghĩa pháp luật về hoạt đợng kinh doanh trong nền kinh tế thị trường LUẬT Do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận KINH Đchỉnh các QHXH phát sinh trong qtrình TẾ quản lý kinh tế của NN và quá trình SXKD của các chủ thể
  24. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt đợng kinh doanh 1.1.4 Định nghĩa Pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường là tổng thể các quy phạm do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhậnd điều chỉnh các QHXH phát sinh trong qtrình quản lý kinh tế của NN và quá trình SXKD của các chủ thể. 24
  25. 1.1.5. Vai trị của Luật kinh tế • Pháp luật KT tạo ra mơi trường thuận lợi cho các quan hệ kinh tế tồn tại một cách tự do, bình đẳng. • Khắc phục tiêu cực của chính cơ chế thị trường, đảm bảo sự kết hợp hài hịa giữa phát triển kinh tế và cân bằng XH. • Gĩp phần phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN. 25
  26. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt đợng kinh doanh 1.1.1 Đới tượng điều chỉnh 1.1.2 Phương pháp điều chỉnh 1.1.3 Chủ thể 1.1.4 Định nghĩa 1.1.5 Vai trị 26
  27. CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH Năm học: 2010 -2011
  28. 1.2. Mợt sớ vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm Khoản 1 Điều 4 Luật DN 1.2.1.2 Đặc điểm - Là tổ chức kinh tế - Đăng ký kinh doanh - Thực hiện hoạt đợng kinh doanh
  29. 1.2. Mợt sớ vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 1.2.2. Vấn đề thành lập, giải thể, phá sản DN 1.2.2.1 Thành lập doanh nghiệp a. Điều kiện thành lập Giải bài tập tình huớng
  30. 1.2. Mợt sớ vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 1.2.2. Vấn đề thành lập, giải thể, phá sản DN 1.2.2.1 Thành lập doanh nghiệp a. Điều kiện thành lập Tất cả cá nhân, tổ chức đều được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp, trừ các cá nhân, tổ chức quy định tại khoản2 điều13 LDN 2005.
  31. 1.2. Mợt sớ vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 1.2.2. Vấn đề thành lập, giải thể, phá sản DN 1.2.2.1 Thành lập doanh nghiệp a. Điều kiện thành lập b. Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp
  32. b. Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh b. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận thành lập đăng ký kinh doah Cơng bố thơng tin
  33. b. Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp Hồ sơ gồm những giấy tờ gì và nộp ở đâu?
  34. b. Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp 1. Giấy đề nghị đăng 2. Dự thảo điều lệ ký kinh doanh DN. 4. Giấy xác nhận vốn 3. Danh sách PĐ hoặc chứng chỉ thành viên của DN hành nghề Hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm
  35. b. Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh b. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận thành lập đăng ký kinh doah Cơng bố thơng tin
  36. 1.2.2.2. Tổ chức lại DN: a. Khái niệm: Khoản 16, điều 4 LDN 2005. b. Các hình thức tổ chức lại DN - Chia DN: A= B + C + D + + n - Tách DN: A = A + B + C + + n - Sáp nhập DN: A + B + C + .+ n = A - Hợp nhất DN: B + C + D + .+ n = A
  37. 1.2.2.3. Giải thể doanh nghiệp a. Các trường hợp giải thể DN b. Thủ tục
  38. b. Thủ tục giải thể doanh nghiệp Bước 1: Doanh nghiệp thơng qua quyết định giải thể doanh nghiệp. Bước 2: Doanh nghiệp gửi cơng văn tới cơ quan thuế đề nghị được quyết tốn thuế và đĩng mã số thuế. Bước 3: Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày thanh tốn hết các khoản nợ của doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Bước 4: Trường hợp hồ sơ hợp lệ, cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh ra thơng báo yêu cầu doanh nghiệp tiến hành thủ tục trả dấu cho cơ quan cơng an. Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đăng ký kinh doanh ra thơng báo xĩa tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh.
  39. 1.2.2.3. Giải thể doanh nghiệp * Nhận xét - Có nhiều nguyên nhân dẫn đến giải thể DN - DN chỉ được giải thể khi thanh toán tất cả các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản. - Thủ tục giải thể doanh nghiệp là do doanh nghiệp thực hiện. - Hậu quả pháp lý DN giải thể chấm dứt hoạt đợng - Hạn chế đới với người quản lý DN KHƠNG
  40. 1.2. Mợt sớ vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 1.2.2. Vấn đề thành lập, giải thể, phá sản DN 1.2.2.1 Thành lập doanh nghiệp a. Điều kiện thành lập b. Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp 1.2.2.2 Tổ chức lại doanh nghiệp 1.2.2.3. Giải thể doanh nghiệp
  41. 1.3. Pháp luật về DNTN 1.3.1 Khái niệm Điều 141 Luật DN 2005
  42. 1.3.2. Đặc điểm Chủ thể TCPN CĐ TN Cá nhân là Khơng cĩ Vơ hạn chủ sở hữu TCPN
  43. PHÁP NHÂN Điều 84: Pháp nhân Một tổ chức được cơng nhận là pháp nhân khi cĩ đủ các điều kiện sau đây: 1. Được thành lập hợp pháp; 2. Cĩ cơ cấu tổ chức chặt chẽ; 3. Cĩ tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đĩ; 4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. 43
  44. 1.3. Pháp luật về DNTN 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc điểm
  45. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
  46. ĐẠI DIỆN: - Khái niệm: Đại diện là việc mợt người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác (sau đây gọi là người được đại diện) để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện. - Phân loại + đại diện theo pháp luật + đại diện theo ủy quyền
  47. ĐẠI DIỆN: - đại diện theo pháp luật Đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy định - đại diện theo ủy quyền Đại diện theo uỷ quyền là đại diện được xác lập theo sự uỷ quyền giữa người đại diện và người được đại diện.
  48. 1.3. Pháp luật về DNTN 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc điểm
  49. 1.4. Pháp luật về cơng ty cổ phần 1.4.1. Khái niệm - Là doanh nghiệp có vớn điều lệ chia thành nhiều phần bằng nhau. → Cổ phần - Có mấy loại cổ phần? - Cổ phiểu là gì? - Phân biệt cổ phiếu và trái phiếu? 1.4.1. Đặc điểm
  50. 1.4. Pháp luật về cơng ty cổ phần 1.4.2. Đặc điểm a. Số lượng thành viên b. Vốn điều lệ c. Trách nhiệm tài sản d. Công ty là tổ chức có tư cách pháp nhân. e. Công ty ĐƯỢC quyền phát hành cổ phần để huy động vốn.
  51. Sơ đồ cơ cấu tổ cơng ty cổ phần ĐHĐCĐ HĐQT BKS Chủ tịch HĐQT GĐ/TGĐ
  52. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
  53. Sơ đồ cơ cấu tổ cơng ty cổ phần ĐHĐCĐ HĐQT BKS Chủ tịch HĐQT GĐ/TGĐ
  54. 1.4. Pháp luật về cơng ty cổ phần 1.4.1. Khái niệm 1.4.1. Đặc điểm
  55. Nam là cổ đơng nắm giữ cổ phần ưu đãi cổ tức của cơng ty cổ phần Hương Hoa. (Hương là Giám đớc, Hoa là chủ tịch Hợi đồng quản trị) 1. Nam có dược tham dự và biếu quyết tại Đại hợi đồng cổ đơng khơng? 2. Ai là người đại diện theo pháp luật của cơng ty? Biết điều lệ của cơng ty khơng có quy định về người đại diện theo pháp luật
  56. Cổ đơng hoặc nhóm cổ đơng muớn đề cử người vào hợi đồng quản trị, ban kiểm soát trong cơng ty cổ phần cần có những điều kiện gì?
  57. Cơng ty cổ phần Phụng Long được cấp giấy chứng nhận đăng kinh doanh tháng 03/2008 với sớ vớn điều lệ là 10 tỷ VND, được chia thành 1 triệu cổ phần với mệnh giá 10000VND/1cp. Tại thời điểm này cơng ty có các cổ đơng sau: Long sở hữu 80.000cp, Lân sở hữu 50.000cp, Quy sở hữu 40.000cp, Phụng sở hữu 70.000cp. Cả 4 người này đều là cổ đơng sáng lập. 1. Sớ cổ phần chưa bán được của cơng ty Phụng Long sẽ được giải quyết như thế nào sau khi có giấy CN ĐKKD?
  58. Cơng ty cổ phần Phụng Long được cấp giấy chứng nhận đăng kinh doanh tháng 03/2008 với sớ vớn điều lệ là 10 tỷ VND, được chia thành 1 triệu cổ phần với mệnh giá 10000VND/1cp. Tại thời điểm này cơng ty có các cổ đơng sau: Long sở hữu 80.000cp, Lân sở hữu 50.000cp, Quy sở hữu 40.000cp, Phụng sở hữu 70.000cp. Cả 4 người này đều là cổ đơng sáng lập. 2. Ngày 15/09/2009 Lân đã bán 20.000cp của mình cho Phụng và bán tiếp 15.000cp cho Thiên (người này là cổ đơng của cơng ty kể từ ngày 01/06/2009). Việc chuyển nhượng có hợp pháp hay khơng? Vì sao?
  59. 3. Sau khi toàn bợ vớn điều lệ của cơng ty đã được góp đủ vào tháng 10/2009, ĐH ĐCĐ của cơng ty đã họp bất thường và quyết định chuyển 10% sớ cp hiện có thành cổ phần ưu đãi biểu quyết (các cổ đợng đại diện 100% VĐL đã nhất trí). Toàn bợ sớ CP ữu đãi biểu quyết đều được nắm giữ bởi cổ đơng sáng lập. Hãy cho biết quyết định nêu trên của ĐH ĐCĐ cơng ty Phụng Long có phù hợp với luật DN 2005 khơng?
  60. Hợi đồng quản trị của cơng ty cổ phần Long Phụng có quyền ra quyết định chia doanh nghiệp khơng? Tại sao?
  61. 1.4. Pháp luật về cơng ty cổ phần 1.4.1. Khái niệm 1.4.1. Đặc điểm
  62. 1.5. Pháp luật về cơng ty trách nhiệm hữu hạn 1.5.1. Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên 1.5.2. Cơng ty TNHH 1 thành viên
  63. 1.5. Pháp luật về cơng ty trách nhiệm hữu hạn 1.5.1. Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên a. Khái niệm b. Đặc điểm
  64. 1.5.1. Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên b. Đặc điểm + Số lượng thành viên + Vốn điều lệ + Trách nhiệm tài sản + Công ty là tổ chức có tư cách pháp nhân. + Công ty không được quyền phát hành cổ phần để huy động vốn.
  65. Sơ đồ CCTCQL cty TNHH 2 thành viên trở lên BKS HĐTV GĐ/TGĐ CT HĐTV
  66. - Giám đốc (hoặc tổng giám đốc): + Vai trị + Giám đốc có thể: °Do chủ tịch hội đồng thành viên kiêm nhiệm, °Là thành viên công ty °Người được công ty tuyển dụng, phải ký hợp đồng lao động với công ty.
  67. Sơ đồ CCTCQL cty TNHH 2 thành viên trở lên BKS HĐTV GĐ/TGĐ CT HĐTV
  68. - Ban kiểm soát: Việc thành lập BKS là quyền của cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên? + Ban kiểm soát được thành lập ở những công ty có từ 11 thành viên trở lên. + Vai trị của ban kiểm soát?
  69. Sơ đồ CCTCQL cty TNHH 2 thành viên trở lên BKS HĐTV GĐ/TGĐ CT HĐTV
  70. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
  71. 1.5. Pháp luật về cơng ty trách nhiệm hữu hạn 1.5.1. Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên a. Khái niệm b. Đặc điểm
  72. 1.5. Pháp luật về cơng ty trách nhiệm hữu hạn 1.5.1. Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên 1.5.2. Cơng ty TNHH 1 thành viên a. Khái niệm b. Đặc điểm
  73. 1.5.2. Cơng ty TNHH 1 thành viên a. Khái niệm b. Đặc điểm + Số lượng thành viên + Vốn điều lệ + Trách nhiệm tài sản + Công ty là tổ chức có tư cách pháp nhân. + Công ty không được quyền phát hành cổ phần để huy động vốn.
  74. c. Cơ cấu tổ chức quản lý  Đối với công ty có chủ sở hữu là tổ chức: Aùp dụng một trong hai mô hình sau: - Mô hình 1: Chủ sở hữu Chủ tịch HĐTV HĐTV KSV GĐ/TGĐ
  75. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
  76. Đối với công ty có chủ sở hữu là tổ chức - Mô hình 2 CHỦ SỞ HỮU CHỦ TỊCH CƠNG TY KSV GĐ/TGĐ
  77. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
  78.  Đới với cơng ty do cá nhân làm chủ sở hữu Chủ sở hữu GĐ/TGĐ
  79. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
  80. 1.5.2. Cơng ty TNHH 1 thành viên a. Khái niệm b. Đặc điểm c. Cơ cấu tổ chức quản lý
  81. Câu 1. Phần vớn góp trong cơng ty TNHH An Thái của ơng Nam là 2 tỷ đồng (chiếm 20% VĐL). Do mắc nợ ơng Hải – mợt sĩ quan quân đợi 2 tỷ đồng. Ơng Nam đã quyết định dùng phần vớn của mình trong cơng ty An Thái để trả nợ cho ơng Hải. 1. Việc ơng Nam sử dụng phần vớn góp của mình để trả nợ có hợp pháp khơng? Tai sao? 2. Giả sử vụ việc trên là hợp pháp thì ơng Hải có trở thành thành viên của cơng ty An Thái khơng? Tại sao?
  82. Câu 2. Ơng Long là thành viên của cơng ty TNHH Mai Hồng. Phần vớn của ơng Long chiếm 20% vớn điều lệ. Tháng 2/2008 ơng Long chết. Khi chết có để lại di chúc chuyển toàn bợ phần vớn đó cho cháu nợi là Lân. 1. Lân có trở thành thành viên của cơng ty TNHH Mai Hồng khơng? Tại sao? 2. Giả sử Lân khơng muớn là thành viên của cơng ty thì phần vớn góp đó được xử lý như thế nào?
  83. 1.6. Pháp luật về cơng ty hợp danh a. Khái niệm b. Đặc điểm c. Cơ cấu tổ chức quản lý
  84. 1.5. Pháp luật về cơng ty hợp danh a. Khái niệm TVHD b. Đặc điểm + Số lượng thành viên TVGV + Vốn điều lệ + Trách nhiệm tài sản + Công ty là tổ chức có tư cách pháp nhân. + Công ty khơng được quyền phát hành cổ phần để huy động vốn.
  85. 1.5. Pháp luật về cơng ty hợp danh c. Cơ cấu tổ chức quản lý - HDTV - GD
  86. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
  87. ◼ Câu 3: An, Bình, Cường thỏa thuận thành lập cơng ty hợp danh Bình An. Trg đĩ An và Bình là Tvien hợp danh, Cường là TV gĩp vốn, sau 1 thời gian Hđộng, nội bộ cơng ty phát sinh 1 số sự kiện sau: ◼ a) An bị hạn chế năng lực hành vi dân sự b) Cường xin rút ra khỏi cơng ty
  88. ◼ c) Bình muốn chuyển nhượng vốn gĩp cho anh trai Bắc d) Bình gĩp vốn và trở thành TV hợp danh của cơng ty hợp danh Bình Minh ◼ Dựa vào quy định của PL, anh chị hãy giải quyết từng sự kiện trên.
  89. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt động kinh doanh 1.1.1. Đối tượng điều chỉnh 1.1.2. Phương pháp điều chỉnh 1.1.3. Chủ thể 1.1.4. Định nghĩa 1.1.5. Vai trị 1.2. Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp 1.2.2. Vấn đề thành lập, giải thể, phá sản doanh nghiệp 1.3. Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân 1.4. Pháp luật về cơng ty cổ phần 1.5. Pháp luật về cơng ty trách nhiệm hữu hạn 1.5.1. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn cĩ từ hai thành viên trở lên 1.5.2. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên trở lên 1.6. Pháp luật về cơng ty hợp danh
  90. CHƯƠNG 1 (tt) PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH
  91. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt động kinh doanh 1.1.1. Đối tượng điều chỉnh 1.1.2. Phương pháp điều chỉnh 1.1.3. Chủ thể 1.1.4. Định nghĩa 1.1.5. Vai trị 1.2. Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp 1.2.2. Vấn đề thành lập, giải thể, phá sản doanh nghiệp 1.3. Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân 1.4. Pháp luật về cơng ty cổ phần 1.5. Pháp luật về cơng ty trách nhiệm hữu hạn 1.5.1. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn cĩ từ hai thành viên trở lên 1.5.2. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên trở lên 1.6. Pháp luật về cơng ty hợp danh
  92. 1.7. Pháp luật về phá sản 1.7.1 Khái quát chung về Phá sản Phá sản a. Đới tượng áp dụng của luật PS
  93. Nguyên Vũ gần “phá sản” dự án tiền tỉ “Phá sản” trong câu văn trên cĩ nội hàm giống hay khác với “phá sản” mà chúng ta đang tìm hiểu?
  94. 1.7.1. Khái quát về luật phá sản a. Đới tượng áp dụng của luật PS “Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng cĩ khả năng thanh tốn được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ cĩ yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản.” Điều3 Luật PS2004
  95. 1.7.1. Khái quát về phá sản a. Đới tượng áp dụng của luật PS “Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng cĩ khả năng thanh tốn được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ cĩ yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản.” Điều3 Luật PS2004
  96. 1.7.1. Khái quát về phá sản a. Đới tượng áp dụng của Luật Phá sản là: DN, HTX
  97. 1.7.1. Khái quát về phá sản a. Đới tượng áp dụng của LPS b. Dấu hiệu nhận biết doanh nghiệp, htx lâm vào tình trạng phá sản * MấtKhơng khả thanh năng tothanhán đưtoán:ợc các khoản nợ đến hạn + DN có hoàn toàn cạn kiệt tài sản? KHƠNG + khơng trả được nợ, khơng có lới thoát + Mất khả năng thanh toán1 khoản nợ bao nhiêu?
  98. 1.7.1. Khái quát về luật phá sản a. Đới tượng áp dụng của luật PS b. Dấu hiệu nhận biết doanh nghiệp, htx lâm vào tình trạng phá sản c. Thẩm quyền giải quyết PS
  99. 1.7.1. Khái quát về phá sản c. Thẩm quyền giải quyết phá sản - Là TAND cùng cấp với cơ quan thực hiện việc ĐKKD cho DN, HTX yêu cầu mở thủ tục phá sản. - TAND cấp huyện có thẩm quyền tiến hành mở thủ tục phá sản đới với doanh nghiệp?
  100. * Chủ nợ: - Chủ nợ có bảo đảm: Giá trị TSBĐ ? khoản nợ Giá trị TSBĐ >= khoản nợ - Chủ nợ có bảo 1đảm phần: Giá trị TSBĐ ? khoản nợ Giá trị TSBĐ < khoản nợ - Chủ nợ khơng có bảo đảm:
  101. 1.7.2. Thủ tục phá sản 1.7.2.1. Nợp đơn yêu cầu 1.7.2.2. Thụ lý đơn 1.7.2.3. Mở thủ tục phá sản 1.7.2.4. Phục hồi hoạt đợng kinh doanh 1.7.2.5. Thanh lý tài sản, các khoản nợ 1.7.2.6. Tuyên bớ DN, HTX bị phá sản
  102. 1.7.2.1. Nợp đơn yêu cầu a. Đới tượng có quyền nợp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Chủ nợ - Người lao đợng - Quyền nợp đơn của mợt sớ đới tượng khác Điều 16, 17, 18 Luật PS. b. Đới tượng có nghĩa vụ nợp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Chủ DN hoặc người đại diện hợp pháp của DN.
  103. 1.7.2.2. Thụ lý đơn: a. Thời điểm thụ lý đơn b. Hậu quả thụ lý đơn yêu cầu - QĐ thụ lý đơn chưa khẳng định DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản. - HĐKD của DN, HTX vẫn tiến hành bình thường.
  104. 1.7.2.2. Thụ lý đơn: a. Thời điểm thụ lý đơn b. Hậu quả thụ lý đơn yêu cầu - Các yêu cầu sau đây bị tạm đinh chỉ: + Yêu cầu thi hành án dân sự mà DN, HTX là người phải thi hành án. + Yêu cầu giải quyết các vụ án mà DN, HTX là người thực nghĩa vụ về tài sản. + Yêu cầu thanh toán các khoản nợ có bảo đảm bằng TSBĐ của DN, HTX.
  105. Mọi yêu cầu liên quan đến DN, HTX bị tịa án ra quyết định thụ lý để xem xét mở thủ tục phá sản đều bị tạm đình chỉ?
  106. 1.7.2.3. Mở thủ tục PS: a. Thời hạn mở thủ tục PS b. Hậu quả của quyết định mở thủ tục phá sản c. Mợt sớ nợi dung cần giải quyết khi mở thủ tục PS - Kiểm kê TS của DN, HTX. - Lập danh sách chủ nợ. - Triệu tập hợi nghị chủ nợ1 lần .
  107. * HNCN lần 1: - Thời hạn triệu tập - Thẩm quyền triệu tập - Thành phần tham dự + Chủ thể có quyền + Chủ thể có nghĩa vụ - ĐK hợp lệ - Nợi dung
  108. 5. Thanh lý tài sản, các khoản nợ a. Điều kiện mở thủ tục thanh lý: - HNCN lần 1 khơng hợp lệ. - HNCN lần 1 khơng thơng qua phương án phuc hồi HĐKD của DN, HTX. - Đã áp dụng thủ tục phục hồi nhưng khơng thành cơng. b. Thứ tự phân chia tài sản:
  109. b. Thứ tự phân chia tài sản: - Xác định TS cịn lại của DN: a a = TS hiện có + phần tài sản bảo đảm cịn dư sau khi thanh toán cho chủ nợ có bảo đảm + phần vớn góp, cổ phần có tại DN khác + - Xác định khoản nợ khơng đảm bảo: b b = khoản nợ của chủ nợ khơng có đảm bảo + phần khoản nợ khơng được đảm bảo của của nợ có đảm bảo mợt phần + khoản nợ chưa được thanh toán của chủ nợ có bảo đảm + Nợ thuế NN
  110. THỨ TỰ THANH TOÁN: - Thanh toán phí phá sản a – phí PS = c, c = b + d < b Sớ tiền được thanh toán = d*x/b*100% Trong đó x là khoản nợ của 1 chủ nợ.
  111. Phân biệt Phá sản và giải thể
  112. Câu 1: DNTN Hồ Yên cĩ trụ sở tại Tuy Hồ – Phú Yên, do ơng Hồ là chủ sở hữu. Tháng 2/2011 DNTN này lâm vào tình trạng khơng thanh tốn các khoản nợ đến hạn. Tháng 3/2008, ơng Hồ làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với DNTN Hồ Yên. Hỏi: 1. Việc làm của ơng Hồ cĩ hợp pháp khơng? Vì sao? 2. Tồ án nhân dân nào cĩ thẩm quyền giải quyết vụ việc trên?
  113. Câu 2: Cơng ty TNHH Mùa Xuân vay của Ngân hàng TMCP Bắc Kim 1,2 tỷ đồng, tài sản đảm bảo là xe ơ tơ trị giá 1,5 tỷ đồng. Giả sử đến hạn thanh tốn, cơng ty TNHH Mùa Xuân khơng thanh tốn được khoản nợ trên theo yêu cầu của NH TMCP Bắc Kim. Hỏi NH TMCP Bắc Kim cĩ quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố sản cơng ty TNHH Mùa Xuân khơng? Tại sao?
  114. Cơng ty CP Thất Bát lâm vào tình trạng phá sản. Tồ án đã thụ lý vào ra quyết mở thủ tục phá sản đối với Cơng ty CP Thất Bát. Tại hội nghị chủ nợ lần thứ nhất chỉ cĩ sự tham dự của Bát (Bát là người đại diện theo pháp luật của cơng ty) và 5 chủ nợ khơng đảm bảo đại diện cho số nợ khơng đảm bảo là 8 tỷ đồng. Biết danh sách chủ nợ cĩ 7 chủ nợ khơng đảm bảo và tởng số nợ khơng đảm bảo là 10 tỷ đồng. Hỏi: Hội nghị chủ nợ lần 1 cĩ đủ điều kiện tiến hành khơng? Vì sao?
  115. Câu 4: Cơng ty TNHH Thịnh Hồ cĩ trụ sở tại Tây Hồ – Phú Yên. Do cơng ty khơng trả được lương cho cơng ty và nhận thấy cơng ty lâm vào tình trạng phá sản nên cơng nhân của cơng ty đã thơng qua ơng Thịnh là đại diện cơng đồn của cơng ty nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với cơng ty. 1. Việc nộp đơn của ơng Thịnh cĩ hợp pháp khơng?
  116. Hội nghị chủ nợ lần 1 cĩ sự tham gia của A, C, Đ, người đại diện theo pháp luật của cơng ty TNHH Thịnh Hồ, ơng Thịnh. Biết tởng nợ của cơng ty Thịnh Hồ là 3,6 tỷ đồng. Trong đĩ nợ A 0,8 tỷ; nợ C 1,1 tỷ; nợ B 0,5 tỷ và cả 3 là chủ nợ khơng cĩ bảo đảm; nợ D 0,9 tỷ; nợ Đ 0,3 tỷ và cả hai chủ nợ là chủ nợ cĩ đảm bảo. Hội nghị chủ nợ cĩ hợp lệ khơng? Tại sao?
  117. Do đã5 tháng khơng trả lương cho cơng nhân và nhận thấy DNTN Hạ Long đã mất khả năng thanh tốn nợ đến hạn, nên các cơng nhân của DN dự định nộp đơn yêu cầu phá sản DNTN Hạ Long. Các cơng nhân cĩ quyền nộp đơn yêu cầu phá sản khơng? Nếu cĩ thì thực hiện như thế nào? TAND nào cĩ quyền giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản DNTN Hạ Long? Biết DNTN Hạ Long cĩ trụ sở tại Đồng Xuân - Phú Yên.
  118. Cơng ty hợp danh Hẹn Hò bị mở thủ thủ tục phá sản theo đơn yêu cầu một thành viên hợp danh. Tại hội nghị chủ nợ lần 1, cĩ mặt lần lượt các chủ nợ Tiểu, Đắc, Nhân, Trí, Hài là các chủ nợkhơng đảm bảo và lần lượt nắm giữ 30%, 15%, 5%, 20%, 10% tởng số nợ khơng đảm bảo. Hội nghị lần này cĩ được diễn ra khơng? Giải thích. Biết tởng số chủ nợ khơng cĩ đảm bảo là 7.
  119. Danh sách chủ nợ của cơng ty An Hải như sau: A= 1,5 tỷ cĩ bảo đảm tài sản 100%, B= 2,5 tỷ cĩ bảo đảm 1 tỷ, C = 3,5 tỷ, D= 2,5 tỷ, E= 5 tỷ, G= 5,5 tỷ. Tất cả tài sản của cơng ty là 11 tỷ, chi phí phá sản 0,3 tỷ, nợ lương người lao động 1,7 tỷ. Hãy phân chia tài sản cho các chủ nợ nĩi trên.
  120. Do kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài. Ngày 10/10/2010, tòa án nhân dân tỉnh Q đã ra quyết định thanh lý tài sản theo thủ tục phá sản đối với cơng ty TNHH Văn Tồn. Sản nghiệp còn lại của Văn Tồn là: 22,5 tỷ VNĐ. Danh sách chủ nợ mà Văn Tồn cĩ nghĩa vụ thanh tốn là: A= 5 tỷ (Cĩ bảo đảm tồn bộ), B=7 tỷ (cĩ4 tỷ là nợ cĩ bảo đảm), C= 6,5 tỷ, D= 7,5 tỷ, E=5,5 tỷ, F= 9 tỷ. Hãy thanh tốn cho các chủ nợ. Biết rằng, chi phí phá sản hết0,5 tỷ, nợ lương người lao động: 5 tỷ, nợ thuế nhà nước:4,5 tỷ
  121. CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI
  122. 2.1 Ký kết hợp đồng 2.1.1. Khái niệmv ề hợp đồng 2.1.2. Nguyên tắc ký kết 2.1.3. Thẩm quyền ký kết 2.1.4. Quá trình ký kết
  123. 2.1 Ký kết hợp đồng 2.1.1. Khái niệmv ề hợp đồng Hợp đồng là sự thoả thuận của các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự.
  124. So sánh HĐ DS thơng thường (1) và HĐ trong kinh doanh Tiêu chí 1 2 Chủ Cá nhân, tổ chức Chủ yếu là thương thể nhân Nợi Liên quan đến sinh Liên quan đến hoạt hoạt, tiêu dùng dung đợng sản xuất kinh doanh Thoả mãn nhu cầu Mục lợi nhuận đích cuợc sớng của người dân
  125. 2.1.2. Nguyên tắc ký kết hợp đồng - Tự do giao kết hợp đồng nhưng khơng trái pháp luật và đạo đức xã hợi. - Các bên tự nguyện và bình đẳng.
  126. 2.1.3. Thẩm quyền ký kết hợp đồng - Người đại diện theo pháp luật - Người được người đại diện theo pháp luật uỷ quyền.
  127. 2.1.4. Quá trình ký kết hợp đồng a. Đề nghị giao kết hợp đồng Là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buợc về đề nghị này của bên đềnghị đới với bên đã được xác định cụ thể. Là việc mợt bên thể hiện mong muớn giao kết hợp đồng đới với bên kia.
  128. 2.1.4. Quá trình ký kết hợp đồng a. Đề nghị giao kết hợp đồng Việc đề nghị giao kết hợp đồng được thực hiện bằng nhiều cách thức khác nhau như - Người đề nghị có thể gặp trực tiếp. Ví dụ: Thời hạn trả lời?! - Đề nghị giao kết hợp đồng dân sự cịn có thể được thực hiện bằng văn bản. Ví dụ Thời hạn trả lời?!
  129. Đề nghị giao kết hợp đồng - Thư chào hàng - Đơn đặt hàng
  130. Lưu ý: 1. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng cĩ hiệu lực
  131. - Ngày 10.03.2009: A gửi thư chào hàng đến B. + Đối tượng là 10 máy tính xách tay + Giá cả: 150.000USD + A ấn định thời hạn cĩ hiệu lực của thư chào hàng là đến hết ngày15.03.2009 - Ngày 11.03.2009: B nhận được thư chào hàng - Ngày 12.03.2009: B ký hợp đồng bán10 máy tính xách tay cho C với giá170.000 USD
  132. - Ngày 13.03.2009: D gửi đơn đặt hàng đến A + Đối tượng là 10 máy tính xách tay + Giá cả: 160.000USD ➔ A đồng ý giao kết hợp đồng với D. Kết quả: - B phải bồi thường cho C 50.000USD - B khởi kiện A và yêu cầu bồi hồn 50.000USD. Hỏi: B cĩ quyền khởi kiện A khơng?
  133. Lưu ý: 1. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng cĩ hiệu lực Khoản 1 Điều 391
  134. Lưu ý: 2. Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng
  135. - Ngày 10.03.2009: A gửi thư chào hàng đến B. + Đối tượng là 10 máy tính xách tay + Giá cả: 150.000USD + A ấn định thời hạn cĩ hiệu lực của thư chào hàng là đến hết ngày15.03.2009 - Ngày 13.03.2009: D gửi đơn đặt hàng đến A + Đối tượng là 10 máy tính xách tay + Giá cả: 160.000USD
  136. Lưu ý: 2. Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng Điều 392 BLDS 2005
  137. Lưu ý: 3. Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng ❑ Bên nhận được đề nghị trả lời khơng chấp nhận; ❑ Hết thời hạn trả lời chấp nhận, chậm trả lời chấp nhận; ❑ Khi thơng báo về việc thay đởi hoặc rút lại đề nghị cĩ hiệu lực; ❑ Khi thơng báo về việc huỷ bỏ đề nghị cĩ hiệu lực; ❑ Theo thoả thuận của bên đề nghị và bên nhận được đề nghị trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời.
  138. Lưu ý: 1. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng cĩ hiệu lực. 2. Thay đởi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng. 3. Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng
  139. 2.1.4. Quá trình ký kết hợp đồng a. Đề nghị giao kết hợp đồng b. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Vụ kiện giữa cơng ty TNHH TM, XD, bảo trì dịch vụ điện Sài Gịn (SEECOM) và cơng ty phát triển khu cơng nghiệp Long Bình (LOTECO) SEECOM – LOTECO - Seecom gửi fax chào hàng 4 đồng hồ đo điện vạn năng. -TGĐ ký đồng ý trực tiếp vào bản fax và gửi trả lại. - Hai bên đã thực hiện việc giao nhận hàng và Loteco đã thanh toán 30% giá trị hợp đồng.
  140. 2.1.4. Quá trình ký kết hợp đồng a. Đề nghị giao kết hợp đồng b. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Là việc trả lời chấp nhận toàn bợ nợi dung lời đề nghị. IM LẶNG CÓ LÀ SỰ CHẤP NHẬN KHƠNG??
  141. IM LẶNG CÓ LÀ SỰ CHẤP NHẬN KHƠNG?? - Cơng ty Shoe General International, có trụ sở tại pháp VÀ Calzados Magnani, có trụ sở tại Tây Ban Nha. - Trong năm 1993, cơng ty Pháp đã đặt hàng theo mẫu cơng ty TBN sản xuất giày theo mẫu đ P cung cấp cho mùa hè, mùa đơng năm 1994. - Cơng ty TBN luơn đáp ứng các đơn đặt hàng của P mà khơng có bất kỳ mợt sự diễn đạt chấp nhận nào. - 3/10/94 đến ngày17 /11/94, cơng ty P gửi về việc sản xuất giày theo nhãn hiệu Pierr Cardin cho mùa hè1995 . - 19/1/1995, cơng ty TBN từ chới giao hàng và phủ nhận việc nhận đơn đặt hàng.
  142. Lưu ý: - Im lặng - Trả lời quá hạn - Đến chậm vì lý do khách quan
  143. 2.1 Ký kết hợp đồng 2.1.1. Khái niệmv ề hợp đồng 2.1.2. Nguyên tắc ký kết 2.1.3. Thẩm quyền ký kết 2.1.4. Quá trình ký kết a. Đề nghị giao kết hợp đồng * Lưu ý b. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng * Lưu ý
  144. Cơng ty thương mại A gửi cơng văn đề nghị giao kết hợp đồng với cơng ty B vào ngày 12/07/08 theo đó cơng ty A đặt mua 100 tấn cà fê với giá30 triệu đồng/tấn và thanh toán khi cơng ty A nhận hàng. Cơng ty B gửi cơng văn đề ngày 20/07/08 trả lời cơng ty A là cty B đồng ý bán sớ hàng nói trên cho cty A, nhưng yêu cầu cty A thanh toán tiền hàng làm 2 đợt : - Đợt 1 : Khi hợp đồng được xác lập. - Đợt 2 : tại thời điểm cty B giao hàng cho người vận chuyển do ctyA thuê. Ngày28 /7/08 cty A trả lời chấp nhận yêu cầu trên của cty B. Cùng ngày cty B nhận được lời chấp nhận của cty A bằng fax. Hãy nêu các điều khoản để đàm phán có lợi cho BÊNMUA VÀ BÊN BÁN.
  145. 2.2 Hình thức của hợp đồng - Hình thức miệng (bằng lời nĩi) - Hình thức viết (bằng văn bản) - Hình thức cĩ chứng thực - Hình thức khác
  146. 2.3 Nợi dung cơ bản hợp đồng Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên cĩ thể thoả thuận về những nội dung sau đây: 1. Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, cơng việc phải làm hoặc khơng được làm 2. Số lượng, chất lượng; 3. Giá, phương thức thanh tốn; 4. Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; 5. Quyền, nghĩa vụ của các bên; 6. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; 7. Phạt vi phạm hợp đồng; 8. Các nội dung khác.
  147. 2.3 Nợi dung cơ bản hợp đồng * Điều khoản cơ bản: Là những điều khoản xác định nội dung chủ yếu của hợp đồng, là những điều khoản khơng thể thiếu được đối với từng lọai hợp đồng. Ví dụ: * Điều khoản thơng thường: Là những điều khoản được pháp luật quy định trước. Ví dụ: * Điều khoản tuỳ nghi Là những điều khoản mà các bên tham gia giao kết hợp đồng tự ý lựa chọn và thỏa thuận với nhau để xác định quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên. Ví dụ:
  148. 2.3 Nợi dung cơ bản hợp đồng * Điều khoản cơ bản: * Điều khoản thơng thường: * Điều khoản tuỳ nghi PHÂN BIỆT ĐIỀU KHOẢN VÀ ĐIỀU CỦA HỢP ĐỒNG
  149. 2.4 Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng Về nguyên tắc hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết. Tuy nhiên thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự cịn được xác định theo sự thỏa thuận hoặc theo sự quy định của pháp luật. - Hợp đồng bằng miệng: có hiệu lực tại thời điểm các bên đã trực tiếp thỏa thuận với nhau về những nợi dung chủ yếu của hợp đồng. - Hợp đồng bằng văn bản: có hiệu lực tại thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hợp đồng. - Hợp đồng bằng văn bản cĩ cơng chứng, chứng thực: có hiệu lực tại thời điểm hợp đồng đó được cơng chứng, chứng thực. Ngoài ra hợp đồng cịn có thể có hiệu lực sau thời điểm nói trên nếu các bên đã tự thỏa thuận với nhau hoặc trong trường hợp pháp luật đã quy định cụ thể
  150. CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 2.1. Ký kết hợp đồng 2.1.1. Khái niệmv ề hợp đồng 2.1.2. Nguyên tắc ký kết 2.1.3. Thẩm quyền ký kết 2.1.4. Quá trình ký kết 2.2. Hình thức của hợp đồng 2.3. Nội dung của hợp đồng 2.4. Thời điểm cĩ hiệu lực của hợp đồng
  151. 2.5. Thực hiện hợp đồng 2.5.1. Khái niệm Thực hiện hợp đồng dân sự là việc các bên tiến hành các hành vi mà mỗi bên tham gia hợp đồng phải thực hiện nhằm đáp ứng những quyền tương ứng của bên kia.
  152. 2.5. Thực hiện hợp đồng 2.5.2. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng - Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đới tượng, chất lượng, sớ lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thoả thuận khác. - Thực hiện mợt cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau. - Khơng được xâm phạm đến cơng cợng, lợi ích hợp pháp của người khác.
  153. 2.5. Thực hiện hợp đồng 2.5.2. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng Nếu mợt bên khơng thực hiện nghĩa vụ thì sao?
  154. 2.5. Thực hiện hợp đồng 2.5.3. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng a. Khái niệm: Là sự thoả thuận giữa các bên nhằm qua đó đặtra các biện pháp tác đợng mang tính chất dự phịng để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ, đồng thời ngăn ngừa và khắc phục những hậu quả xấu do việc khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ gây ra.
  155. 2.5. Thực hiện hợp đồng 2.5.3. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng a. Khái niệm: b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồng
  156. b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồng b1. Cầm cớ tài sản Cầm cớ tài sản là việc mợt bên (sau đây gọi là bên cầm cớ) giao tài sản thuợc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cớ) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Xử lý TS cầm cớ.
  157. b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồng b2. Thế chấp tài sản Thế chấp tài sản là việc mợt bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuợc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đới với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và khơng chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Xử lý TS thế chấp?!
  158. b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồng b3. Đặt cọc Đặt cọc là việc mợt bên giao cho bên kia mợt khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong mợt thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.
  159. b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồng b4. Ký quỹ Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi mợt khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả tại mợt ngân hàng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Xử lý tài sản ký quỹ?!
  160. b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồng b5. Ký cược Ký cược là việc bên thuê tài sản là đợng sản giao cho bên cho thuê mợt khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản ký cược) trong mợt thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê Xử lý tài sản ký cược?!
  161. b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồng b6. Bảo lãnh Bảo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ.
  162. b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồng b7. Tín chấp Tổ chức chính trị- xã hợi tại cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hợ gia đình nghèo vay mợt khoản tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của Chính phủ.
  163. b. Các hình thức bảo đảm thực hiện hợp đồng b1. Cầm cớ tài sản; b2. Thế chấp tài sản; b3. Đặt cọc; b4. Ký quỹ; b5. Ký cược b6. Bảo lãnh; b7. Tín chấp.
  164. CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 2.1. Ký kết hợp đồng 2.1.1. Khái niệmv ề hợp đồng 2.1.2. Nguyên tắc ký kết 2.1.3. Thẩm quyền ký kết 2.1.4. Quá trình ký kết 2.2. Hình thức của hợp đồng 2.3. Nội dung của hợp đồng 2.4. Thời điểm cĩ hiệu lực của hợp đồng 2.5 Thực hiện hợp đồng
  165. 2.6. Hợp đồng vơ hiệu 2.6.1 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng - Chủ thể (Thẩm quyền) - Hình thức - Nợi dung - Tự nguyện 2.6.2. Khái niệm hợp đồng vơ hiệu Cách thức xử lý Ví dụ: Nghệ sĩ cải lương VL Cơng ty LD bia Việt Nam và Quán Cây Dừa.
  166. 2.6. Hợp đồng vơ hiệu 2.6.1 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng - Chủ thể (Thẩm quyền) - Hình thức - Nợi dung - Tự nguyện 2.6.2. Khái niệm hợp đồng vơ hiệu
  167. 2.7. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng 2.7.1. Căn cứ áp dụng - Có hành vi vi phạm - Có thiệt hại vật chất thực tế xảyra - Mới quan hệ nhân quả - Có lỗi của bên vi phạm
  168. 2.7. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng 2.7.2 Các hình thức - Buợc thực hiện HD - Phạt vi phạm - Bồi thường thiệt hại - Tạm ngừng - Đình chỉ - Hủy bỏ hợp đồng
  169. 2.7. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng 2.7.3. Miễn trách nhiệm do vi phạm HĐ + Xảy ra sự kiện bất khả kháng + Hành vi vi phạm của mợt bên hoàn toàn do lỗi của bên kia. + Hành vi vi phạm do thực hiện quyết định của cơ quan QLNN mà các bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết. + Các trường hợp khác do các bên thỏa thuận.
  170. 2.7. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng 2.7.1. Căn cứ áp dụng 2.7.2. Các hình thức 2.7.3. Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
  171. 2.7. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng Cơng ty chúng tơi có ký hợp đồng vận chuyển hàng hóa cho Cơng ty Anh Minh. Do xe của Cơng ty chúng tơi bị trục trặc kỹ thuật nên khơng thể vận chuyển hàng hóa cho Cơng ty Anh Minh trong thời hạn thỏa thuận. Mặc dù trong hợp đồng khơng có thoả thuận về phạt vi phạm nhưng Cơng ty Anh Minh đã yêu cầu Cơng ty chúng tơi phải bồi thường thiệt hại và chịu phạt10 % giá trị của Hợp đồng. Xin cho hỏi yêu cầu trên của Cơng ty Anh Minh có đúng khơng?
  172. CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 2.1. Ký kết hợp đồng 2.1.1. Khái niệmv ề hợp đồng 2.1.2. Nguyên tắc ký kết 2.1.3. Thẩm quyền ký kết 2.1.4. Quá trình ký kết 2.2. Hình thức của hợp đồng 2.3. Nội dung của hợp đồng 2.4. Thời điểm cĩ hiệu lực của hợp đồng 2.5. Thực hiện hợp đồng 2.6. Hợp đồng vơ hiệu 2.7. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng
  173. CHƯƠNG 3 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HOẠT ĐỢNG KINH DOANH Company LOGO
  174. NỘI DUNG CHÍNH 3.1. Khái niệmqu át chung 3.2. Các hình thức giải quyết tranh chấp
  175. 3.1. Khái quát chung 1. Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh
  176. 3.1. Khái quát chung - Điều 29 BL TTDS 2004 - Khoản 2 điều 4 Luật doanh nghiệp 2005 - Khoản 1 điều 3 Luật thương mại 2005
  177. 3.1. Khái quát chung Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện hoạt động thương mại.
  178. 3.2. Các hình thức giải quyết tranh chấp BAO GỒM 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 THƯƠNG HỊA TTTM TỊA LƯƠNG GIẢI ÁN
  179. 3.2. Các hình thức giải quyết tranh chấp BAO GỒM 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 THƯƠNG HỊA TTTM TỊA LƯƠNG GIẢI ÁN
  180. 3.2. Các hình thức giải quyết tranh chấp Thương lượng, hòa giải, trọng tài Tịa án Ý chí Thủ tục
  181. 2. Các hình thức giải quyết tranh chấp Tòa án, hòa giải, trọng tài Thương lượng Ý chí
  182. 2. Các hình thức giải quyết tranh chấp Tòa án, trọng tài Hịa giải Vai trị của người thứ 3
  183. 3.2. Các hình thức giải quyết tranh chấp Tịa án Trọng tài Thẩm quyền
  184. 3.2.3 Trọng tài thương mại a. Khái niệm: Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt đợng thương mại được các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục tớ tụng do Pháp luật quy định
  185. 3.2.3. Trọng tài thương mại → Thẩm quyền của TTTM - Tranh chấp TM - Thỏa thuận trọng tài
  186. 3.2.3 Trọng tài thương mại b. Đặc điểm: ❖ Khơng nhân danh quyền lực tư pháp của Nhà nước. ❖ Trọng tài chỉ xét xử mợt lần, phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm và có hiệu lực bắt buộc thi hành đới với các bên tranh chấp. ❖ Thủ tục tớ tụng trọng tài đơn giản, mềm dẻo, linh hoạt và khơng cơng khai.
  187. 3.2.3 Trọng tài thương mại c. Nguyên tắc: ❖ Các bên có thoả thuận trọng tài. ❖ Khi giải quyết tranh chấp, Trọng tài viên phải: ▪ đợc lập, khách quan, vơ tư, ▪ căn cứ vào pháp luật ▪ tơn trọng thoả thuận của các bên ❖ Giải quyết 1 lần
  188. 3.2.3. Trọng tài thương mại d. Các hình thức trọng tài - Trọng tài vụ việc Là phương thức trọng tài do các bên tranh chấp thoả thuận thành lập để giải quyết vụ tranh chấp giữa các bên và tự giải tán sau khi giải quyết vụ tranh chấp. - Trọng tài thường trực Là các trung tâm trọng tài
  189. e. Các hình thức trọng tài Trọng tài vụ việc Trọng tài thường trực Vụ việc, lâm thời Là tở chức phi Tính chất chính phủ Khơng Cĩ Trụ sở Khơng Cĩ Quy tắc tố tụng
  190. 3.2.3. Trọng tài thương mại a. Khái niệm b. Đặc điểm c. Nguyên tắc d. Các hình thức trọng tài e. Trình tự, thủ tục tố tụng
  191. 3.2.3 Trọng tài thương mại e. Trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài: 1.Đơn kiện và thụ lý đơn kiện 2.Tự bảo vệ của bị đơn. 3.Thành lập hợi đồng trọng tài 4. Phiên họp giải quyết tranh chấp 5. Hoà giải 6. Phán quyết trọng tài
  192. Ưu điểm của giải quyết tranh chấp TT 1. Thủ tục giải quyết đơn giản và nhanh. 2. Bảo đảm bí mật (khơng cơng khai), điều này rất quan trọng đới với DN vì nó liên quan đến vấn đề uy tín, thương hiệu của DN 3. Các trọng tài viên là những chuyên gia hàng đầu 4. Xét xử bằng cơ chế trọng tài chỉ mợt lần 5. Quyết định của trọng tài buợc các bên phải thi hành ngay, nếu khơng sẽ được chuyển sang cơ quan thi hành án dân sự thi hành
  193. Cơng ty TNHH TS và ơng S Huyện Thuận An – Tỉnh Bình Dương VIAC
  194. 3.2.4. Tồ án nhân dân a. Thẩm quyền của tồ án Điều 33, 34 BLTTDS 2004 ĐIỀU26 ĐẾN ĐIỀU34 BLTTDS 2004
  195. 3.2.4. Tồ án nhân dân b. Trình tự thủ tục - Khởi kiện - Thụ lý - Hồ giải - Chuẩn bị xét xử - Xét xử sơ thẩm - Xét xử phúc thẩm - Trình tự đặc biệt + Giám đốc thẩm + Tái thẩm
  196. Theo thống kê của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), Tồ kinh tế Hà Nội trong năm 2007 phải xử gần9.000 vụ án, trong đĩ cĩ khoảng 300 vụ án kinh tế và Tồ kinh tế thành phố Hồ Chí Minh phải xử gần42.000 vụ án các loại, trong đĩ cĩ 1.000 vụ án kinh tế. VIAC cũng chỉ tiếp nhận khoảng30 vụ. Tính trung bình mỗi TTV của VIAC chỉ xử 0, 25 vụ một năm. Trong khi mỗi thẩm phán Tồ kinh tế Hà Nội phải xử trên 30 vụ một năm và mỗi thẩm phán ở Tồ kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh xử trên 50 vụ một năm.
  197. tính chung thẩm và hiệu lực của quyết định Trọng tài đối với việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế, tính bí mật, liên tục, linh hoạt, tiết kiệm thời gian, duy trì được quan hệ đối tác và cho phép các bên sử dụng kinh nghiệm của chuyên gia trong quá trình giải quyết tranh chấp.
  198. III. Tố tụng tồ án