Bài giảng Một số kiến thức giao tiếp hội thoại cơ bản

pdf 31 trang hapham 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Một số kiến thức giao tiếp hội thoại cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mot_so_kien_thuc_giao_tiep_hoi_thoai_co_ban.pdf

Nội dung text: Bài giảng Một số kiến thức giao tiếp hội thoại cơ bản

  1. BÀI 3 MỘT SỐ KIẾN THỨC GIAO TIẾP HỘI THOẠI CƠ BẢN 1
  2. MỤC TIÊU •Cungcấpchohọcviênmộtsố kiến thứcgiaotiếphộithoạicơ bản •Chiasẻ những kinh nghiệmgiaotiếp •Giúphọcviênvậndụng kiếnthức để thành công hơntronggiaotiếp 2
  3. NỘI DUNG 1. Khái lượcvề giao tiếp 2. Khởi đầugiaotiếp 3. Mộtsố thuậtgiaotiếpcơ bảnnắmbắt lòng người 4. Phép duy trì giao tiếp 3
  4. 1. KHÁI LƯỢC VỀ GIAO TIẾP 1.1. Khái niệmvề giao tiếp 1.2. Quá trình giao tiếphộithoại 1.3. Tính chấtcủacuộcgiaotiếphội thoại 4
  5. 1.1. KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP •Giaotiếplàcáchthứccon ngườitạp lậpnhững mốiliênhệ vớinhững người khác trong xã hội. •Giaotiếplàcáchthứccon người đối nhân xử thế trong cuộcsống củamình. 5
  6. 1.2. QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP HỘI THOẠI Gửithôngđiệp Hỏi đáp Chủ thể giao tiếp Đốitác 6
  7. 1.3. TÍNH CHẤT CỦA CUỘC GIAO TIẾP HỘI THOẠI •Số lượng người tham gia vào quá trình giao tiếp (hai người,nhóm nhỏ,nhóm lớn) •Mục đích giao tiếpcủa các thành viên • Điềukiệnhoàncảnh cụ thể • Vvv . 7
  8. 2. KHỞI ĐẦU GIAO TIẾP 2.1. Để thành công trong giao tiếp,mỗichủ thể giao tiếpcầnlàmchủ bản thân, phải duy trì đượctrạng thái cân bằng tâm lý 2.2. Con ngườicầnkiểm soát đượctìnhcảm củamìnhđể chúng bộclộ mộtcáchthích hợp,đúng lúc đúng chỗ 2.3. Cầnbiết đánh giá đúng mặtmạnh của mình và thể hiệnnótrước đốitác 2.4. Tìm hiểu thông tin 2.5. Phong cách ănmặclàbiểuhiệntínhcách con người 2.6. Luôn cố gắng tìm kiếm thông tin để tăng cường đề tài nói chuyện 8
  9. 2.1. ĐỂ THÀNH CÔNG TRONG GIAO TIẾP,MỖI CHỦ THỂ GIAO TIẾP CẦN LÀM CHỦ BẢN THÂN,PHẢI DUY TRÌ ĐƯỢC TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TÂM LÝ Trướckhigiaotiếpvớingười khác,mỗicon ngườicầný thức đượcsự tồntạicủabảnthân mình.Chỉ khi làm chủ bảnthân mình mộtcáchdễ dàng thì bạnmớicóthể tậnhưởng thú vui trong công việc,trong cuộc sống và mớicóđượcsự tự tin trong quan hệ giao tiếp 9
  10. 2.2. CON NGƯỜI CẦN KIỂM SOÁT ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA MÌNH ĐỂ CHÚNG BỘC LỘ MỘT CÁCH THÍCH HỢP, ĐÚNG LÚC, ĐÚNG CHỖ Khi con ngườitiếpxúcvới nhau điểm đượcchúý đến đầutiênlà nét mặt,Vì vậytrướckhigặpgỡ tiếpxúcvớingườikhác,mỗi ngườicầnkiểm soát đượctâm trạng và cảmxúccủamình 10
  11. 2.3. CẦN BIẾT ĐÁNH GIÁ ĐÚNG MẶT MẠNH CỦA MÌNH VÀ THỂ HIỆN NÓ TRƯỚC ĐỐI TÁC • Không ai là người hoàn hảo,toàn vẹn. Bấtcứ ai cũng có mộtsố mặt mạnh và mặtyếu,ưu điểmvànhược điểm.Nếumìnhquáđể ý tớinhững khuyết điểmcủamìnhsẽ có thể nảy sinh nhiềucảmgiáctự ti không cần thiết. •Vìvậy,mỗingườicầnphảitự tin,xác định được đúng mặtmạnh của mình. 11
  12. 2.4. TÌM HIỂU THÔNG TIN •Tìmhiểutrướcvềđịachỉ và thời gian gặpmặt.Nếucóthể thì dự tính được không khí củanơigặpgỡ chủ động để giao tiếp thành công. 12
  13. 2.5. PHONG CÁCH ĂN MẶC LÀ BIỂU HIỆN TÍNH CÁCH CON NGƯỜI •Mỗicon ngườicótínhcáchkhác nhau,sở thích khác nhau nên phong cách ănmặccũng khác nhau •Cầncoitrọng trang phụclàliều vitamin giúp thân thể khỏe mạnh,phấnchấntự tin. •Trangphụcphùhợptứclàđảmbảo đượcsự hài hòa, tự nhiên,tạocho chủ thế phong cách tự tin. •Tháiđộ tự nhiên là bí quyếthay nhất trong giao tiếp. 13
  14. 2.6. LUÔN CỐ GẮNG TÌM KIẾM THÔNG TIN ĐỂ TĂNG CƯỜNG ĐỀ TÀI NÓI CHUYỆN •Trướckhitiếpxúcvớimột đối tác,bạncầnphảitìmhiểuxemcần phảisử dụng đề tài gì để nói chuyện.Nếutư liệu nói chuyệncủa bạnkhôngđủ,thì sẽ khó có thể có bướckhởi đầutốt đẹp,mà chỉ có thể nói chuyệnphiếm. •Vìvậy,cầnthường xuyên thu thập kiếnthứcmớivàvậndụng làm đề tài nói chuyện.Làm như vậy,không những bản thân thu đượcnhững kinh nghiệmquýgiámàcòntao nên sự linh hoạt,sáng tạothể hiện được cá tính trong khi giao tiếp. 14
  15. 3. MỘT SỐ THỦ THUẬT GIAO TIẾP CƠ BẢN NẮM BẤT LONG NGƯỜI 3.1. Điềugìmìnhkhôngmuốnthì đừng làm vớingườikhác 3.2. Kiên định lậptrường mớicóthể làm cho ngườikháctin tưởng 3.3. Mộtsố ngườicólờinóivàhành động thống nhấtmớigâydược sự tin tưởng trong giao tiếp 3.4. Đừng giao tiếpvớingườikhác bằng định kiến 3.5. Đừng để đối tác nhìn thấytrạng thái mỏimệtcủabạn 3.6. Những người “thích nói lý” không được hoan nghênh trong giao tiếp 15
  16. 3.1.ĐIỀU GÌ MÌNH KHÔNG MUỐN THÌ ĐỪNG LÀM VỚI NGƯỜI KHÁC “Điều gì mình không muốnthìđừng làm điều ấy cho ngườikhác”(kỷ sở bấtdụcvậtthi ư nhân_khổng tử) •Trước khi nghĩ tớimìnhcóthể nhận đượcbaonhiêulợiích,thìhãyxemđối tác có thể nhận đượcnhững lợiích gì.Mưucầusinhlợiíchchobảnthân không phảilàviệcxấu,song quá chú tâm đếnlợi ích riêng thì nhất định sẽ thấtbạitrongquanhệ giao tiếp. •Những ngườicókinhnghiệmgiaotiếp thường mưucầulợiíchchongười khác trước:”Trướclànghĩa,sau là lợi” •Giátrị thu đượccủakiểugiaotiếpnày sẽ tạouytínrấtlớn,không thểđem tiềnbạcraso sánhđược. 16
  17. 3.2. KIÊN ĐỊNH LẬP TRƯỜNG MỚI CÓ THỂ LÀM CHO NGƯỜI KHÁC TIN TƯỞNG •Mộtngườicónghề nghiệp,công việc ổn định, vững trãi cũng là yếu tố quan trọng để người đó được tin tưởng trong quá trình giao tiếp. • Nên để cho đốitáchiểumìnhđang làm những gì,mình yêu thích công việc đónhư thế nào,đồng thờicố gắng xử lý công việccủamìnhmột cách có trách nhiệm. •Cầnvậndụng chính xác phương thứcnàyvìnhững ngườikhông trung thực đốivớicôngviệccủa mình sẽ không đượcngườikhác tin tưởng. 17
  18. 3.3. MỘT SỐ NGƯỜI CÓ LỜI NÓI VÀ HÀNH ĐỘNG THỐNG NHẤT MỚI GÂY ĐƯỢC SỰ TIN TƯỞNG TRONG GIAO TIẾP • Xung quanh chúng ta có những người lúc bình thường thích nói to nhưng gặpviệcquantrọng lạitrốntránhtráchnhiệm,những người này có lờinóivàviệc làm không thống nhất.Đây là điềutự làm mất tín nhiệmcảubảnthânnêntuyệt đối tránh.Những người“đãnóilà làm” luôn được đánh giá cao. •Về nguyên tắcthìkhôngthể từ mộthànhvi màđánh giá con người.Nhưng trên thựctế, qua mỗihànhvi đềubiểuhiệnmộtphần dù là rấtnhỏ tính cách củacon người.Nếuthấyngườimàmìnhtiếp xúc có lời nói và hành động không thống nhấtthìsẽ tạorasự bất tín nhiệm,mấtthiệncảm,ảnh hưởng đếnmốiquanhệ giao tiếp. 18
  19. 3.4. ĐỪNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI KHÁC BẰNG ĐỊNH KIẾN •Cố gắng không để ý tớinhững điều mình không hiểuhoặckhông liên quan tới mình.Đây là bí quyếttốtnhất để duy trì mốiquan hệ.Nếuchỉđểý tớinhững khuyết điểmcủa đốitácthìnhất định quan hệ giữahaibênsẽ không suôn sẻ. •Khiquáđể tâm đến khuyết điểmcủa đốitácthìsẽ không thể thấy ưu điểmcủahọđâu nữa,từđósẽ nảysinhtháiđộ coi thường đối tác,từđótạonênbầu không khí không vui. • VÍ DỤ: Có những ngườigặplạibạntừ hồiphổ thông,đem hình tượng nhân cách khi chưa đầy đủ để chồng lên hình tượng hiệntại của đốitácmàđánh giá dẫn đếnnhững nhận định không chính xác.Thựctế thì những ngườicóchítiếnthủ thì thường tu dưỡng bảnthânvàtrưởng thành qua thờigian Æ Vì vậycần đánh giá chân thựcvị trí hiệntạicủa đốitác. 19
  20. 3.5. ĐỪNG ĐỂ ĐỐI TÁC NHÌN THẤY TRẠNG THÁI MỎI MỆT CỦA BẠN •Nếu để lạichođốitácấntượng mệtmỏi yếu đuốicủamìnhthìbướcgiaotiếp đầutiênđãkhôngđạt. •Hãytìmkiếmnguyênnhâncủasự mỏi mệt,hầunhưđềudo cảmgiácbuồn chán về mặttinhthầngâynên.Nếugiữ đượcsự hứng thú củabảnthânthìsẽ không còn cảmgiácmệtmỏivàbuồn chán. •Nếulàsự mệtmỏivề thể xác thì có thể khôi phụcbằng các phương pháp vậtlý như ngủđủvà thức ăn đủ chấtdinh dưỡng.Nếulàsự mệtmỏivề tinh thần thì cần tìm cách giảitỏabằng cách gặp gỡ những ngườitốt,tậpthể thao,đọc sách báo,trồng hoa . 20
  21. 3.6. NHỮNG NGƯỜI “THÍCH NÓI LÝ” KHÔNG ĐƯỢC HOAN NGHÊNH TRONG GIAO TIẾP • Khi trình bày cách nghĩ của mình,quả thựcrấtcầnphảirõràng,cso logic chặtchẽ.Tuy nhiên vớinhững ngườibấtkểởđâu cũng đề muốn dùng lý luậnlogic để thuyếtphục đốitácsẽ bị cho là ngườicứng nhắc. •Trongcuộcsống cũng có kiểungườithíchápđặt,lấylýlẽ làm vũ khí,bấtchấpquanđiểmcảungườikhácvớicâunói:”Vìlànhư vậynên cầnphảilànhư thế”.Kiểukhẩukhívàcáchápđặtngườikhácdễ gây nên sựucự tuyệtvàphản ứng mạnh mẽ. •Quanhệ giao tiếpgiữa hai bên ngoài việclấytínhhợplýlàmcơ sở thì còn bao hàm cả những phản ứng tình cảm.Vì vậy,muốncósự giao tiếp thành công thì điềukiệnquantrọng là phảilàmchođốitượng có thiện cảmvớimình.Nếuchỉ dùng những lý lẽ khô khan cứng nhắcsẽ làm cho quan hệ giao tiếp không thể triểnkhaithuậnlợi. 21
  22. 4. PHÉP DUY TRÌ GIAO TIẾP 4.1. Khen_mộtloạikembôitrơn trong quan hệ giao tiếp. 4.2. Hãy ghi nhớ trong lòng câu:”Tôi có thể giúp gì cho bạn” 4.3. Dựavàosự khác nhau củatừng người để xác định phương pháp và mật độ giao tiếp. 4.4. Thân cận đếnmấycũng nên giữ lễ nghĩa,khoảng cách nhất định,không đượcsuồng sã. 22
  23. 4.1. KHEN_MỘT LOẠI KEM BÔI TRƠN TRONG QUAN HỆ GIAO TIẾP •Thựctế chứng minh rằng mọingười đềurấtthíchlờikhen • Các nhà tâm lý họccũng cho rằng,điềumongmỏisâusắcnhất trong bảntínhloàingười chính là đượcngười khác khen ngợi •Nhưng sự khen ngợinàyđòi hỏiphải là chân thành chứ không phải là xu nịnh,giả dối.Vì vậy: ¾ Phảinắmbắt được chính xác điểmcầnkhencủa đốitượng ¾ Sự khen ngợi chân thành mớicósứchấpdẫn ¾ Khen ngợicầnxácđáng đến độ đúng,đủ. 23
  24. 4.2. HÃY GHI NHỚ TRONG LÒNG CÂU:”TÔI CÓ THỂ GIÚP GÌ CHO BẠN” • Trong xã hội ngày nay, tuy mọiviệc đã có nhiềudịch vụ thuận lợi,nhưng trong giao tiếp thông thường thì chưathịnh hành thái độ giao tiếpnày.Vìthế câu nói này lạicàngthể hiệngiátrị củanó. •Khithể hiệntháiđộ này ra bằng lờinói,cầnphảituyệt đốichân thật.Mộtngườimuốn đạt điềugìđótừ ngườikhác,thìtrướctiên phải cho ngườikhác. •Cũng giống như mọingười quây thành một vòng tròn,bạn đấmlưng cho ngườitrướcmặt thì người đứng sau cũng sẽđấmlưng cho bạn. 24
  25. 4.3. DỰA VÀO SỰ KHÁC NHAU CỦA TỪNG NGƯỜI ĐỂ XÁC ĐịNH PHƯƠNG PHÁP VÀ MẬT ĐỘ GIAO TIẾP Mỗingười đềucótínhcách khác nhau,quan niệmkhác nhau và cso ảnh hưởng khác trong mốiquanhệ vớinhững ngườikhác.Để giao tiếpthành công thì cầnphảixácđịnh cự ly và phương pháp giao tiếptừng ngườicụ thể,rõ ràng. 25
  26. 4.3. DỰA VÀO SỰ KHÁC NHAU CỦA TỪNG NGƯỜI ĐỂ XÁC ĐịNH PHƯƠNG PHÁP VÀ MẬT ĐỘ GIAO TIẾP Theo những ngườicókinhnghiệmgiao tiếp.Để làm được điều này,ban có thể phác họamộtbứcvẽ trong đầumìnhnhư sau: •Lấybạnlàmđiểm trung tâm •Vẽ ra một đường tròn đồng tâm • Vòng tròn ngoài cùng điềnvàonhững người quen thông thường,quen biếtdo công việc, •Vòngtrònkế tiếplàbạnhọchay bạnbè thân thích, • Vòng càng gầntrungtâmlàvị trí củanhững ngườigầngũivớibạn •Cànggầntrungtâmthìmật độ giao tiếp càng dày; • Càng xa trung tâm thì thưadần đi 26
  27. 4.4. THÂN CẬN ĐẾN MẤY CŨNG NÊN GIỮ LỄ NGHĨA,KHOẢNG CÁCH NHẤT ĐỊNH,KHÔNG ĐƯỢC SUỒNG SÃ. •Cho dùbạn thân thiết đếnmấy,một khi đãcóý kiến hay cách nhìn khác nhau về sự vậtthìtráitimhaingười cũng sẽ nhanh chóng tách rờira,đây cũng là lẽ thường tình.Dù bạnvàđối tượng có quan hệ thân mậtthìcũng nên giữ lễ tiết,đólànguyêntắccơ bảncủaquanhệ giao tiếp. •Vớiquanhệ thân thiếttrongtiềm thứchaibênđềuchorằng mình rất hiểu đốitượng,tưởng tượng ra rằng đốitượng và mình cầnphảicóý nghĩagiống nhau,đólàmộtsailầm. 27
  28. 4.5. “BIẾT NGHE”SẼ LÀM CHO ĐỐI TƯỢNG TRỞ THÀNH“BIẾT NÓI” •“Biếtnghe”sẽ làm cho đốitượng trở thành biết nói(nghe 7 phần,nói 3 phần) •Trướckhibiểu đạtngônngữ củamình 1 cách rành mạch thì trướctiêncầnrèn luyệnmìnhtrở thành ngườibiết nghe,sau đólàtrở thành ngườibiếtnói Khi mộtngườibiếtnghethìsẽ làm cho đối tác củamìnhtậnhưởng đượcsự thích thú cảuviệcnói.Đây là mộttrong những kỹ thuậtsống làm cho người khác nảysinhthiệncảmvớibạn. Điềuquantrọng là nên nghe những gì và nên nghe như thế nào? ÆCầntiếnhànhgiaotiếpvớitỷ lệ nghe 7 phần,nói 3 phần. 28
  29. 4.6. KHÉO LÉO PHỤ HỌA SẼ LÀM PHẦN ĐỆM CHO CUỘC NÓI CHUYỆN •Phương thức“phụ họa” nếunhư khéo léo sẽ thựcsự dễ dàng thúc giục đốitáctiếptụcphátbiểuý kiến.Càng khéo léo phụ họa,nội cung của đốitácsẽ cành phong phú.Vì vậy,ngườibiếtnghegiỏilà chất xúc tác,kích thích cho cuộcnóichuyện. •Bíquyết”Cùng mộtcáigật đầuphụ họanhư nhau,không lặplạilần thứ 2”.Trên thựctế nếubạnliêntụcnóithế à,thế à,hai lầnthìlàm cho đối tác hoài nghi”Không biếtngười này có nghe mình nói không nhỉ”. 29
  30. 4.7. BIẾT CÁCH KHẮC PHỤC SỰ LÚNG TÚNG TRONG GIAO TIẾP •Bấtcứ ai cũng có lúc rơivàotình trạng lúng túng trong quá trình giao tiếp.Khi lúng túng con ngườidễ mất trạng thái thăng bằng,sẽ mất đicảm giác tựutin,ảnh hưởng rấtlớn đến hậuquả giao tiếp.Vì vậy,việcluyện tậpkỹ thuậtkhống chế tình trạng lúng túng là điềurấtcầnthiết. •Phương pháp mà mỗicon ngườisử dụng để khắcphục lúng túng đều không giống nhau.Nhưng những ngườicókinhnghiệmthường sử dụng phép tậptrungmột điểm để khắcphụcsự lúng túng. 30
  31. TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Khái lượcvề giao tiếp 2. Khởi đầugiaotiếp 3. Thuậtgiaotiếpnắmbắt lòng người 4. Phép duy trì giao tiếp 31