Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 5: Lãnh đạo theo tình huống

ppt 47 trang hapham 3963
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 5: Lãnh đạo theo tình huống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nghe_thuat_lanh_dao_chuong_5_lanh_dao_theo_tinh_hu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 5: Lãnh đạo theo tình huống

  1. CHƯƠNG 5 LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG NỘI DUNG Tóm tắt nội dung chương 7, giải thích Case Study •Các bước viết một tình huống •Ưu-Khuyết điểm •Xây dựng phương pháp học case study (Khảo sát cách thức làm việc của nhóm) Tinh huong thuc te
  2. NHỮNG MÔ HÌNH VÀ LÝ THUYẾT TRONG NGHIÊN CỨU VỀ LÃNH ĐẠO ▪ Miền lựa chọn liên tục hành vi lãnh đạo. ▪ Thuyết đường dẫn đến mục tiêu. ▪ Mô hình lãnh đạo của P.Hersey- K.Blanchard ▪ Mô hình ngẫu nhiên của Fiedler ▪ Mô hình ra quyết định của H.Vroom/ Yetton/ Jago
  3. THUYẾT ĐƯỜNG DẪN TỚI MỤC TIÊU ▪ Hành vi của người lãnh đạo ảnh hưởng tới sự thỏa mãn và thực hiện nhiệm vụ của người dưới quyền bằng cách: Làm cho người dưới quyền nhận thức rõ các mục tiêu của công việc. Gắn chặt các phần thưởng có ý nghĩa với việc đạt được các mục tiêu. Giải thích một cách rõ ràng cách thức mà các mục tiêu là phần thưởng mong đợi có thể đạt được.
  4. THUYẾT ĐƯỜNG DẪN TỚI MỤC TIÊU ▪ Thuyết này cũng đưa ra bốn phong cách lãnh đạo chính đó là: Phong cách chỉ đạo Phong cách hỗ trợ Phong cách tham gia Phong cách định hướng thành tựu
  5. QUAN HỆ NHÂN QUẢ BIẾN NGUYÊN BIẾN CAN BIẾN NHÂN THIỆP CUỐI CÙNG Hành vi của người Những mong đợi của Sự thõa mãn và nổ lãnh đạo người dưới quyền lực của người dưới quyền BIẾN TÌNH THẾ Đặc tính của nhiệm vụ và môi trường Đặc tính của người dưới quyền
  6. THUYẾT CHU KỲ MỨC ĐỘ TRƯỞNG THÀNH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3 Khó khăn Nhiệt tình Hội nhập GD 4 Thuận lợi Tuyệt đỉnh Dao động
  7. Phong cách lãnh đạo ở các giai đoạn 1/ Nhiệt tình Phong cách chỉ đạo 2/ Hội nhập Phong cách kèm cặp 3/ Dao động Phong cách hỗ trợ. 4/ Tuyệt đỉnh Phong cách tuyệt đỉnh
  8. THUYẾT NGẪU NHIÊN ▪ Thuyết ngẫu nhiên cho rằng việc thực hiện nhiệm vụ của nhóm phụ thuộc vào sự tương tác giữa phong cách lãnh đạo và mức độ thuận lợi ▪ Có hai định hướng lãnh đạo: Định hướng nhiệm vụ Định hướng quan hệ.
  9. THUYẾT NGẪU NHIÊN ▪ Mức độ thuận lợi hay bất lợi của tình huống được xác định bởi ba yếu tố: Quan hệ giữa người lãnh đạo và người dưới quyền là tốt hay xấu Cấu trúc nhiệm vụ là cao hay thấp Quyền lực chính thức của người lãnh đạo là mạnh hay yếu.
  10. THUYẾT NGẪU NHIÊN ▪ Tình huống và định hướng của người lãnh đạo. Trong tình thế thuận lợi rất cao người lãnh đạo có định hướng nhiệm vụ là thành công Trong tình thế bất lợi rất cao thì định hướng nhiệm vụ là thành công Trong tình huống thông thường định hướng quan hệ là thành công
  11. Mô hình ra quyết định của .Vroom/ Yetton/ Jago
  12. CASE STUDY ▪ Case Study là gì? Phương pháp học bằng cách nghiên cứu tình huống (Case study) giống như tìm cách giải quyết một bài toán hóc búa. Một tình huống được lấy làm ví dụ phải là tình huống có vấn đề thực sự. Đó là tình huống chứa đủ thông tin để người đọc nắm bắt và phân tích. Một tình huống thú vị thường giống một câu chuyện có yếu tố khám phá mà người viết tạo ra nhằm lôi cuốn sự quan tâm của bạn đọc.
  13. CASE STUDY ▪ Tiến trình để xây dựng 1 Case Study: Giai đoạn nghiên cứu  Tìm kiếm thông tin ở thư viện hoặc Internet  Tìm kiếm thông tin ở thư viện hoặc Internet Giai đoạn phân tích  Tập hợp tất cả những thông tin bạn có  Phân chia ra các phần cho những người khác nhau  Cố gắng trình bày tình huống một cách hệ thống nhất chỉ trong vài câu Bắt tay vào viết  Định nghĩa về vấn đề hay đưa ra câu hỏi  Tổ chức hợp lý nội dung  Phần kết luận
  14. CASE STUDY ▪ ƯU ĐIỂM. Nhìn rõ hơn ứng dụng của lý thuyết Nâng cao tính chủ động, sáng tạo và sự hứng thú Giúp cho người học dễ hiểu và dễ áp dụng và dễ áp dụng vào thực tế Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phân tích, giải quyết vấn đề, kỹ năng trình bày, bảo vệ và phản biện ý kiến trước đám đông Tạo ý thức mạnh về sự tham gia và trao đổi. Giảng viên Cũng sẽ tiếp thu được rất nhiều kinh nghiệm và những cách nhìn/giải pháp mới Tính chất liên kết lý thuyết rất cao, giúp người học dễ nhớ
  15. CASE STUDY ▪ KHUYẾT ĐIỂM Không thật sự tạo ra kinh nghiệm thực tiễn Giảng viên mất nhiều thời gian để liên kết tất cả các nội dung được học một cách logic Đôi khi quá nhấn mạnh đến việc ra quyết định Người chủ trì thảo luận cần có kỹ năng cao hơn so với các phương pháp khác. Khác biệt nhiều so với các phương pháp cũ Người dạy và người học tốn khá nhiều cho việc xây dựng tình huống và thảo luận Tạo thêm cơ hội cho “người quá nhiệt tình” chiếm độc quyền cuộc thảo luận.
  16. CASE STUDY ▪ KHUYẾT ĐIỂM. Tùy theo quan điểm và trình độ mà các kết quả tình huống sẽ khác nhau, có thể không đúng thực tiễn Không hữu dụng khi mục đích chính là truyền đạt thông tin và sự kiện bởi vì mất nhiều thời gian thảo luận, phân tích tình huống Có thể phí thời gian và công sức, nếu sử dụng không đúng cách
  17. KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM ▪ GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU Chọn phương thức tìm và khảo sát thông qua  Sự góp ý của Thầy hướng dẫn.  Sự tìm hiểu của nhóm thông qua Internet để hiểu rỏ hơn về cách thức nghiên cứu  Lấy thông tin chủ yếu từ khảo sát hoạt động của nhóm.
  18. BẢNG KHẢO SÁT VỀ XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG ▪ CHIA LÀM 2 PHẦN: Phần 1: Mức độ hoạt động của nhóm  Gồm có 15 câu hỏi Phần 2: Cách làm việc của nhóm  Gồm có 11 câu hỏi
  19. Làm thế nào để giới thiệu nội dung đề tài với thành viên trong nhóm gây sự chú ý? Kích thích Nội dung sáng tạo hấp dẫn 30% 25% Thu hút Mới lạ sự quan 18% tâm 27%
  20. Làm thế nào để giúp thành viên trong nhóm huy động được các kiến thức vốn có của mình? Phân công công việc hợp lý 30% Thảo luận trực tiếp 50% Đi khảo sát Thảo luận thực tế online trên 10% internet 10%
  21. Làm thế nào để giúp thành viên trong nhóm làm việc hiệu quả nhất Phân công Phân công ít công việc công việc theo trình 2% độ 24% Phân công Phân công công việc công việc theo sở theo sở thích trường 10% 64%
  22. Làm thế nào để giúp thành viên hiểu được thông tin thu được? Thống kê hệ thống thông tin Liên kết 17% các thông tin 23% So sánh thông tin 8% Phân tích thông tin 52%
  23. Làm thế nào chọn địa điểm thảo luận phù hợp nhất. Ảnh hưởng Thuận tiện tâm lý họp đi lại nhóm 29% 25% Thuận tiện sinh hoạt cá nhân 7% Thuận tiện tìm kiếm thông tin 39%
  24. Dùng phương pháp làm việc nào cho nhóm? Sắm vai 7% Giải quyết vấn đề 16% Giải quyết Thảo luận tình huống nhóm 14% (semina) 63%
  25. Chuẩn bị tài liệu để thảo luận Tạp chí 2% Các báo cáo thứ cấp 29% Internet Sách báo 48% chuyên ngành 21%
  26. Làm thế nào để thành viên xác định các yếu tố chủ yếu để báo cáo? Thông qua tìm hiểu của trưởng nhóm 17% Đóng góp ý kiến từ các Thông qua thành viên bản báo cáo 49% thứ cấp 22% Thông qua hướng dẫn của giảng viên 12%
  27. Tổ chức phân công nhiệm vụ trong nhóm như thế nào? Phân chia Phân chia công việc công việc theo lứa theo giới tuổi tính Phân chia 5% 2% công việc theo thân quen 22% Phân chia công việc theo trình độ 71%
  28. Yếu tố thành công Chất lượng trình bày Chất lượng 15% Thảo luận nội dung 5% 31% Hợp tác của các thành viên 49%
  29. GIAI ĐOẠN PHÂN TÍCH ▪ Tập hợp thông tin Từ thầy Tuấn Từ sách, tạp chí, internet, tivi Từ bảng khảo sát ▪ Phân chia nhiệm vụ: Thống kê (Trọng Đức, Phương Nam) Sử lý dữ liệu (Minh Nhân) Tổng hợp (Xuân Nam)
  30. GIAI ĐOẠN VIẾT ▪ Tổng hợp nội dung và đưa vào bài viết
  31. GIAI ĐOẠN VIẾT ▪ Đánh giá của trưởng nhóm. Nội dung có gì cần lọc, bổ sung. Cách trình bày phù hợp chưa Cách làm việc của thành viên ▪ Đưa ra kết luận. Kết luận về cách tổ chức của các nhóm. Đưa ra một giải pháp phù hợp.
  32. KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LÀM VIỆC CỦA CÁC NHÓM
  33. Làm thế nào để giới thiệu nội dung đề tài với thành viên trong nhóm gây sự chú ý? Kích thích Nội dung sáng tạo hấp dẫn 30% 25% Thu hút Mới lạ sự quan 18% tâm 27%
  34. Làm thế nào để giúp thành viên trong nhóm làm việc hiệu quả nhất Phân công Phân công ít công việc công việc theo trình 2% độ 24% Phân công Phân công công việc công việc theo sở theo sở thích trường 10% 64%
  35. Dùng phương pháp làm việc nào cho nhóm? Sắm vai 7% Giải quyết vấn đề 16% Giải quyết Thảo luận tình huống nhóm 14% (semina) 63%
  36. Yếu tố thành công Chất lượng trình bày Chất lượng 15% Thảo luận nội dung 5% 31% Hợp tác của các thành viên 49%
  37. Loạt báo đăng tin sự cố về tin đồn "phát hiện chất melanine trong hàng chục ngàn lon sữa Dielac" sau sự kiện "sữa bột Trung Quốc nhiễm melanine khiến hơn 50.000 trẻ em Trung Quốc bị vôi hóa cơ quan tiết niệu và sạn thận" bắt đầu từ báo A TPHCM. Những ngày sau đó thật tồi tệ khi hàng loạt báo khác cũng khai thác triệt để đề tài nóng này, bao gồm cả những tờ báo uy tín như TT, TN, PN, NLD, LD, DDK, ND. Gần như ngay lập tức công ty Vinamilk phải đối mặt với hàng loạt hiệu ứng domino từ giới truyền thông, kênh phân phối, nhà trẻ, kể cả việc đối thủ cạnh tranh lợi dụng photo các bài báo này phân phát cho phụ huynh tại các trường học, Thị trường phản ứng hầu như tức thì. Các chợ và hệ thống bán lẻ tràn ngập thông tin và hàng được trả về cùng nhiều lời miệt thị cay độc. Các đơn hàng đã đặt bị ngưng ngay. Một số nhà phân phối (NPP) ở các tỉnh đề nghị hủy bỏ hợp đồng phân phối. Các trường mầm non hiển nhiên đều đã ngưng hợp đồng nhận sữa của công ty từ buổi sáng, nhưng chuyện tồi tệ hơn đã xảy ra ở một số trường: các phụ huynh trong giờ đón con đã bao vây ban Giám hiệu, đặt câu hỏi về vấn đề mua sữa của VNM.
  38. Ngay sáng hôm đó, bị tác động mạnh bởi bài báo, một bà mẹ tay cầm gói sữa vứt xuống sân, lấy chân chà đạp lên, khóc và chửi rủa, cho rằng bà đã là khách hàng trung thành của công ty, đã nuôi những đứa con của bà bằng sữa của công ty, và tại sao công ty lại phản bội lòng tin của bà. Doanh số của Dielac ngay lập tức đảo chiều thành số âm khi các nhà phân phối trả hàng về công ty. Chỉ số chứng khoán cuả công ty giảm sút nghiêm trọng. Không dừng ở đó, một số bài báo còn "vô tình" xoáy vào sự cố chất lượng ở sản phẩm của Vinamilk, thay vì Dielac. Như vậy, khủng hoảng có nguy cơ lan sang cả những nhãn khác của Vinamilk.
  39. CÂU HỎI ĐẶT RA 1. Đưa ra những nhận định cơ bản cho tình huống trên. 2. Những biện pháp cần thiết để ổn định nội bộ công ty 3. Những biện pháp cần thiết ổn định thị trường và bảo vệ được thị phần của công ty 4. Những biện pháp cần thiết để lấy lại lòng tin của người tiêu dùng. 5. Những biện pháp cần thiết để lấy lại uy tín cho công ty
  40. 1. Một số nhận định nền tảng: - Trong khủng hoảng, lời nói của bị can có độ tin cậy thấp > cần tiếng nói của người thứ ba có uy tín và sức ảnh hưởng để gây tác động tích cực đến cộng đồng, giúp chặn đứng và đảo chiều những thông tin khủng hoảng. Trong trường hợp này, chúng tôi chọn công cụ PR chứ không chọn giải pháp quảng cáo. - Sữa là sản phẩm cực kỳ nhạy cảm về vấn đề sức khoẻ, đặc biệt là sữa bột cho trẻ sơ sinh. Khi một nhãn sữa có "vấn đề" về chất lượng, cho dù vấn đề đó được cải chính, giải pháp an toàn của bà mẹ nhiều khả năng là chọn một nhãn sữa thay thế khác, ít nhất họ cũng cảm thấy yên tâm > không đề cập trực tiếp đến vấn đề "nhạy cảm", dù ở bất kỳ góc độ nào. Vì đề cập từ bất kỳ góc độ nào thì sự liên tưởng cũng dẫn đến gốc của câu chuyện, đó là sự cố không hay về chất lượng. Trong trường hợp này, tìm cách đánh lạc hướng chú ý của dư luận và truyền thông về một chủ đề khác, trong lúc chờ đợi có kết quả thẩm định của các cơ quan chức năng.
  41. 2. Những biện pháp cần thiết để ổn định nội bộ công ty Áp dụng nguyên tắc truy hồi sản phẩm (Recall) của Supply Chain để khoanh vùng, cách ly và niêm phong lập tức tất cả những lô hàng (kể cả bán thành phẩm) bị nghi ngờ "có khả năng" liên quan đến những sản phẩm được nhắc đến trên báo, với sự giám sát chặt chẽ của các bên thứ ba có thẩm quyền như TT DGCK TPHCM, TT KTTCDLKT 3, TTGDHHXNK. Toàn bộ quá trình này đều được thu hình và văn bản hoá làm tư liệu cho chiến dịch PR ở những bước sau. Tập trung thông tin về một đầu mối để hoàn toàn kiểm soát được độ chính xác và nhất quán của thông tin. Trong giai đoạn khủng hoảng, chỉ có một người của VNM (TGĐ Marketing & Kinh doanh) được uỷ quyền trả lời báo giới về những vấn đề liên quan.
  42. 3. Những biện pháp cần thiết ổn định thị trường và bảo vệ được thị phần : Giới truyền thông: khoanh vùng thành nhóm những báo đài đã tham gia đưa tin và nhóm những báo đài không tham gia. Chuẩn bị thật kỹ càng để cung cấp thông tin chính xác về sự việc cho các báo, đặc biệt là việc mời các cơ quan thẩm định chất lượng cùng tham gia thẩm tra sự việc trong nỗ lực nhằm đưa sự thật ra ánh sáng trong thời gian sớm nhất, đặt lợi ích của người tiêu dùng và đạo đức kinh doanh lên hàng đầu. Chiến thuật tiếp cận báo giới ở bước 1 là tiếp cận trực tiếp từng báo, cung cấp đầy đủ thông tin, trả lời các câu hỏi có liên quan của phóng viên và lập một hot line để các phóng viên có thể nguồn thông tin chính thống có kiểm soát nhằm kiểm soát và định hướng thông tin liên quan đến sự việc.
  43. ▪ Không tổ chức họp báo ở giai đoạn này để tránh việc không trả lời một cách thuyết phục được một số câu hỏi có thể dẫn đến các kết quả bất lợi (lúc chưa có được kết quả thẩm tra của các đối tác thứ ba có thẩm quyền về sự cố chất lượng). ▪ Ngoài ra phối hợp với Đất Việt (Media Agency của Vinamilk) xác định độ phủ của các báo tham gia đưa tin trong phạm vi cả nước để khoanh vùng những địa phương bị ảnh hưởng bởi thông tin khủng hoảng và những vùng không bị hoặc mức độ ảnh hưởng thấp để làm cơ sở xây dựng kế hoạch truyền thông ở các bước sau. ▪ Kiểm soát Những cá nhân và tổ chức có ảnh hưởng dẫn dắt với cộng đồng: cung cấp thông tin chính xác và đầy đủ về toàn bộ sự việc để ngăn ngừa khả năng những phát biểu ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh công ty, cho đến khi có kết quả đã được thẩm tra bởi các cơ quan có thẩm quyền.
  44. ▪ Biện pháp cần thiết để lấy lại lòng tin của người tiêu dùng. ▪ Tuy nhiên, dư chấn của thảm hoạ này vẫn còn âm ỉ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến off-take của Dielac, đặc biệt là dòng chủ lực Dielac Alpha. Những người mẹ có con nhỏ ở các tỉnh thành bị ảnh hưởng đã tỏ ra rất ngần ngại khi lựa chọn sản phẩm đã “bị đăng báo” và “có thể có vấn đề”. Giải pháp an toàn mà các bà mẹ đưa ra lúc đó, đơn giản là chọn nhãn sữa khác cho con mình. ▪ Chiến dịch tái định vị Dielac được chuẩn bị. Và chiến dịch “Tình yêu của mẹ” được tung ra bao gồm những hoạt động chính như sau: ▪ Tái định vị thương hiệu Dielac ▪ Tái cấu trúc hệ thống sản phẩm theo hướng có lợi và thuận tiện hơn với người sử dụng ▪ Thay đổi hệ thống bao bì Dielac theo chiến lược danh mục thương hiệu (brand portfolio strategy)