Bài giảng Nhân học ứng dụng - Nguyễn Văn Tiệp (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhân học ứng dụng - Nguyễn Văn Tiệp (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nhan_hoc_ung_dung_nguyen_van_tiep.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nhân học ứng dụng - Nguyễn Văn Tiệp (Phần 1)
- 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC TẬP BÀI GIẢNG NHÂN HỌC ỨNG DỤNG CHỦ BIÊN: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH , NĂM 2010
- 2 LỜI NĨI ĐẦU Kể từ khi nhân học tồn tại với tư cách là một ngành khoa học, cùng với việc nghiên cứu cơ bản các nhà nhân học đã sử dụng các kỹ năng và kiến thức của mình để giải quyết những vấn đề của cuộc sống. Khi cĩ nhiều nhà nhân học tăng cường áp dụng kiến thức và các kỹ năng vào các chương trình hành động mà mục tiêu là nhằm biến đổi hành vi của con người, nhằm cải thiện những vấn đề kinh tế-xã hội và cơng nghệ hơn là nghiên cứu cơ bản và giảng dạy thì lĩnh vực nhân học ứng dụng được hình thành. Trong 4 phân ngành chính của nhân học thì nhân học ứng dụng được áp dụng rộng rãi tuy nhiên mức độ cĩ đậm nhạt khác nhau trong từng lĩnh vực cụ thể. Được áp dụng rộng rãi hơn cả là nhân học y tế, nhân học giáo dục, nhân học du lịch, nhân học mơi trường Từ thập niên 70 của thế kỷ XX đến nay nhân học ứng dụng được phát triển khi lý thuyết phát triển được áp dụng rộng rãi trong các ngành KHXH & NV trong đĩ cĩ nhân học. Ở Việt Nam, truyền thống nghiên cứu dân tộc học/ nhân học vẫn thiên về mặt ứng dụng như việc nghiên cứu xác định thành phần dân tộc giúp cho nhà nước hiểu biết đầy đủ hơn về các dân tộc, các nghiên cứu về kinh tế, xã hội và văn hĩa các dân tộc cũng mang đậm tinh ứng dụng của nĩ nhằm thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước. Đặc biệt trong những thập kỷ gần đây, các nhà dân tộc học, nhân học đã tham gia vào các chương trình, dự án trong và ngồi nước được thực hiện ở Việt Nam thì tính ứng dụng của nĩ ngày càng thể hiện rõ rệt. Nhưng trong nghiên cứu và đào tạo nhân học hiện nay lại chưa cĩ một các mơn học và các giáo trình về nhân học ứng dụng nhằm trang bị cho sinh viên và các nhà nghiên cứu những lý thuyết cơ bản và các phương pháp tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu cụ thể của nhân học ứng dụng. Để gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của nhân học ứng dụng hiện nay, khoa nhân học đã thành lập Bộ mơn Nhân học phát triển trong đĩ cĩ giảng dạy mơn nhân học ứng dụng. Trong quá trình giảng dạy mơn học này, trong những năm qua Bộ mơn nhân học phát triển đã tiến hành dịch thuật hai giáo trình hiện nay được sử dụng rộng rãi ở các trường đại học nhiều nước Bắc Mỹ và các nước khác. Đĩ là giáo trình của John Van Willigen: Nhân học ứng dụng được tái bản lần thứ 3 và giáo trình được biên tập bởi Satish Kedia và John van Willigen: Nhân học ứng dụng: các lĩnh vực ứng dụng; ngồi ra chúng tơi cịn tham khảo các sách và tạp chí khác liên quan đến nhân học ứng dụng. Khi tiến hành giảng dạy mơn học nảy, chúng tơi gặp phải một số khĩ khăn, thứ nhất về lý thuyết và phương pháp tiếp cận là cịn mới mẻ ở Việt Nam; thứ hai, các nghiên cứu trường hợp trong nhân học ứng dụng chủ yếu từ các nước Bắc Mỹ và các nước khác mà bối cảnh xã hội và văn hĩa rất khác biệt với Việt Nam làm cho sinh viên khĩ hiểu khi vận dụng kiến thức vào nghiên cứu cụ thể. Để khắc phục tình trạng đĩ, khi tiến hành biên soạn tập bài giảng này về phần lý thuyết và phương pháp tiếp cận chủ yếu biên dịch dựa vào hai giáo trình nĩi trên, ngồi ra cĩ biên soạn bổ sung thêm những lĩnh vực mà ở Việt Nam cĩ tài liệu như Nhân học trong phát triển và lý thuyết phát triển, nghiên cứu hành động và nghiên cứu hành động cĩ sự tham dự, đánh giá nhanh nơng thơn cĩ sự tham gia của người dân các nghiên cứu trường hợp thường là chúng tơi lấy tài liệu trong các chương trình và dự án phát triển trong nước và quốc tế ở Việt nam để minh họa, cố gắng Việt Nam hĩa để bài giảng mang nội dung thiết thực hơn.
- 3 Tập bài giảng khơng đi sâu vào các lĩnh vực ứng dụng của nhân học mà chủ yếu trang bị cho người học các lý thuyết và phương pháp tiếp cận trong nhân học ứng dụng như là mơn học cơ sở của phân ngành Nhân học phát triển. Nội dung của cuốn sách bao gồm 3 chương chính cung cấp kiến thức nền tảng của nhân học ứng dụng. Chương một, giới thiệu tổng quan về nhân học ứng dụng về các lĩnh vực của nhân học ứng dụng, lược sử phát triển của nhân học ứng dụng và đạo đức nghề nghiệp của nhà nhân học. Chương hai trình bày các cách tiếp cận đối với phát triển trong nhân học bao gồm lý thuyết về phát triển và nhân học trong phát triển; các cách tiếp cận đối với phát triển trong nghiên cứu ứng dụng như: nghiên cứu hành động và nghiên cứu hành động cĩ sự tham gia, nghiên cứu cĩ sự cộng tác, chương trình đánh giá nhanh nơng thơn cĩ sự tham gia của người dân, trung gian văn hĩa và tiếp thị xã hội. Ở đây cĩ các cách tiếp cận mà ở Việt Nam đã sử dụng trong những năm gần đây trong nghiên cứu phát triển mang tính liên ngành, nhưng cũng cĩ những cách tiếp cận mới mà Việt mà chưa quen ứng dụng do sự phát triển của học thuật và cả bối cảnh kinh tế xã hội. Chương ba nghiên cứu chính sách trong nhân học giới thiệu các nội dung chính : nhân học như là việc nghiên cứu chính sách, đánh giá các tác động xã hội, quản lý tài nguyên văn hĩa Tập tài liệu giảng dạy được biên dịch và biên soạn dựa trên nguồn tài liệu dịch của các cộng tác viên là cán bộ giảng dạy trong và ngồi khoa: Th.s Ngơ Thị Phương Lan, Th.s Trần Cao Bội Ngọc, Th.s Nguyễn Thành Lân, cn Nguyễn Nữ Nguyệt Anh. Khơng cĩ sự tham gia tích cực của họ thì tập bài giảng này khơng thể hồn thành được. Nhân học ứng dụng là mơn học lần đầu tiên được giảng dạy ở Việt Nam. Để đáp ứng nhu cầu cấp bách phục vụ sinh viên và học viên cao học, tập thể chúng tơi cố gắng biên dịch và biên soạn tập bài giảng này làm tài liệu giảng dạy và học tập cho sinh viên. Trong quá trinh biên soạn với kiến thức cịn hạn chế, chắc cịn nhiều điểm thiếu sĩt. Chúng tơi mong muốn sự gĩp ý chân thành của các nhà nghiên cứu, cán bộ giảng dạy và sinh viên để tiếp tục bổ sung, nâng cao chất lương bài giảng trong các lần tái bản tới. Thư từ xin gửi về địa chỉ: Khoa Nhân học Trường Đại học KHXH & NV 10- 12 Đinh Tiên Hồng, Quận 1, TP. HCM, hoặc qua email: khoanhanhoc@gmail.com. Thay mặt tập thể tác giả PGS. TS Nguyễn văn Tiệp
- 4 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÂN HỌC ỨNG DỤNG I. CÁC LĨNH VỰC CỦA NHÂN HỌC ỨNG DỤNG 1. Nhân học ứng dụng là gì? 2. Phạm vi ứng dụng 3. vai trị của nhà nhân học thực hành 4. Phạm vi đối với cơng việc ứng dụng II. LƯỢC SỬ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN HỌC ỨNG DỤNG 1. Giai đoạn trước khi chính thức trở thành chuyên ngành (trước 1860) 2. Giai đoạn dân tộc học ứng dụng (1860-1930) 3. Giai đoạn liên ngành (1930 – 1945) 4. Giai đoạn mở rộng vai trị, giá trị hiện thị (1945 – 1970) 5. Giai đoạn nghiên cứu chính sách (1970 cho đến nay) III: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA CÁC NHÀ NHÂN HỌC ỨNG DỤNG 1. Những vấn đề đạo đức trong bối cảnh lịch sử 2. Vấn đề riêng tư 3. Vấn đề về sự cho phép 4. Vấn đề thiết thực 5. Vấn đề thơng tin liên lạc 6. Đạo đức trong ứng dụng 7. Những chỉ dẫn thực hành về mặt đạo đức nghề nghiệp 8. Tuyên bố về những trách nhiệm nghề nghiệp và đạo đức đối với hội nhân học ứng dụng Kết luận CHƯƠNG 2: CÁC CÁCH TIẾP CẬN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN TRONG NHÂN HỌC I. NHÂN HỌC TRONG PHÁT TRIỂN 1. Tiêu chuẩn phát triển 2. Nền tảng của các quan điểm II. NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG VÀ NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG CĨ SỰ THAM GIA 1. Sự phát triển của cách tiếp cận 2. Những khái niệm chính 3. Quá trình nghiên cứu hành động cĩ sự tham gia
- 5 4. Phương pháp cùng tham gia III. NGHIÊN CỨU CĨ CỘNG TÁC 1. Sự phát triển của nghiên cứu cĩ sự cộng tác 2. Những khái niệm chính trong nhân học nghiên cứu cĩ sự cộng tác 3. Các thành tố của sự cộng tác thành cơng 4. Quá trình cộng tác trong nhân học IV. CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ NHANH NƠNG THƠN CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN ( PARTICIPATORY RURAL APPRAISAL: PRA) 1. Tại sao lại sử dụng phương pháp PRA? 2. Sự phát triển của cách tiếp cận 3. Tiến trình đánh giá nhanh nơng thơn 4. RRA so sánh với PRA 5. Cách tiếp cận PRA 6. Các phương pháp PRA V. TRUNG GIAN VĂN HỐ 1. Sự phát triển của mơ hình trung gian văn hố 2. Các khái niệm trong trung gian văn hố 3. Vai trị của trung gian văn hĩa 4. Quá trình của việc làm trung gian văn hĩa 5. Các giai đoạn của tiến trình Ví dụ 1. Chương trình chăm sĩc sức khoẻ tinh thần của cộng đồng Miami 6. Năng lực văn hĩa Ví dụ 1. Chương trình năng lực văn hĩa Kaiser Permanente: một nghiên cứu trường hợp Tĩm tắt VI. TIẾP THỊ XÃ HỘI 1. Sự phát triển của cách tiếp cận 2. Quá trình tiếp thị xã hội
- 6 3. Tiếp thị xã hội và các nhĩm tập trung Ví dụ 1. Sự khởi đầu tốt đẹp: dự án tăng cường việc nuơi con bằng sữa mẹ - một nghiên cứu trường hợp Ví dụ 2. Tiếp thị xã hội trong việc sử dụng thuốc tránh thai tại khu vực phía nam: từ miễn phí đến tự mua dùng Tĩm tắt CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TRONG NHÂN HỌC I. NHÂN HỌC NHƯ LÀ VIỆC NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH 1. Quá trình chính sách 2. Một số thực hành nghiên cứu chính sách hiện thời 3. Một khuơn khổ cho việc gia tăng sử dụng nghiên cứu chính sách Tĩm tắt II. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI 1. Định nghĩa tác động xã hội 2. Đạo luật chính sách mơi trường quốc gia (NEPA) 3. Báo cáo tác động mơi trường 4. Các phương pháp và kỹ thuật 5. Các bước trong quá trình đánh giá tác động xã hội Ví dụ 1. Các kế hoạch Michigan cho siêu dẫn siêu va chạm (superconducting super collider) được đánh giá: một nghiên cứu trường hợp Ví dụ 2: Đánh giá tác động xã hội trong cơng tác di dời tái định cư trong các cơng trình thủy điện ở nước ta hiện nay Tĩm tắt III. ĐÁNH GIÁ
- 7 1. Phương pháp luận nghiên cứu hợp nhất 2. Quá trình đánh giá 3. Các lý do tại sao các thiết kế mềm lại thích hợp nhất 4. Các lý do tại sao các thiết kế cứng thích hợp nhất 5. Các bối cảnh về vai trị của đánh giá Ví dụ 1. Đánh giá chương trình mùa hè an tịan cho tập đồn các dịch vụ quốc gia: nghiên cứu trường hợp Ví dụ 2. Cải cách giáo dục được đánh giá ở Kentucky: một nghiên cứu trường hợp Ví dụ 3. Đánh giá nhu cầu cộng đồng ở Saskatoon: nghiên cứu trường hợp Tĩm lại IV. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VĂN HỐ 1. Trường hợp phần đất chơn cất của người châu Phi 2. Luật lệ và nguyên tắc 3. Quá trình đánh giá tác động tài nguyên văn hĩa 4. Lưu trữ Ví dụ 1. Dự án lơ đậu xe búyt Pentran, một dự án điển hình mục 106 CRM: một nghiên cứu trường hợp Ví dụ 2. Dự án Fai – 270, một dự án làm dịu quy mơ lớn: nghiên cứu trường hợp Ví dụ 3. Dự án hành lang sơng Colorado Paiute phía nam, miêu tả dân tộc học ở CRM: một nghiên cứu trường hợp Tĩm tắt
- 8 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÂN HỌC ỨNG DỤNG I. CÁC LĨNH VỰC CỦA NHÂN HỌC ỨNG DỤNG 1. Nhân học ứng dụng là gì? Kể từ chiến tranh thế giới thứ 2, nhiều nhà Nhân học đã hướng những kết quả nghiên cứu của mình vào những ứng dụng cụ thể, nên ngành Nhân học xuất hiện thêm một phân ngành, Nhân học ứng dụng (Applied Anthropology). Nhân học ứng dụng là ngành mà các nhà nghiên cứu áp dụng các dữ liệu, các khái niệm, lý thuyết, và phương pháp của Nhân học vào việc giải quyết các vấn đề đa dạng khác nhau trong các cộng đồng dân cư của thế giới đương đại. Trong mối quan hệ với bốn phân ngành truyền thống của Nhân học, Nhân học ứng dụng có mối liên hệ khăng khít và mật thiết. Sự khác nhau cơ bản giữa Nhân học ứng dụng và Nhân học thuần túy ở giai đoạn đầu phát triển của Nhân học là ở tính ứng dụng của nó. Trong khi Nhân học thuần tuý với bốn phân ngành truyền thống thiên về tính lý thuyết thì Nhân học ứng dụng lại thiên về tính thực hành, sự ứng dụng của các nghiên cứu vào việc giải quyết các vấn đề của xã hội. Tính ứng dụng này được phát triển mạnh mẽ kể từ chiến tranh thế giới thứ 2 khi mà việc tìm hiểu các vấn đề về con người và xã hội con người trên thế giới trở nên hết sức cấp thiết. Trong quá trình hình thành và phát triển, Nhân học ứng dụng đã có rất nhiều tên gọi khác nhau, chẳng hạn như: Nhân học hành động (action anthropology), Nhân học phát triển (development anthropology), Nhân học thực hành (practical anthropology), Nhân học biện hộ (advocacy anthropology) sẽ được đề cập trong chương sau. Ngày nay, thuật ngữ Nhân học ứng dụng (Applied Anthropology) được sử dụng phổ biến nhất. Tất cả những thuật ngữ này đều chứa đựng những ý nghĩa thích hợp với hịan cảnh riêng biệt và được xem xét trong bối cảnh cụ thể. Khái niệm nhân học ứng dụng cũng được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Một trong những định nghĩa của George Foster trong cuốn sách của ơng Nhân học ứng dụng (1969) được phổ biến rộng rãi: “nhân học ứng dụng là một cụm từ được sử dụng phổ biến bởi các nhà nhân học dùng để mơ tả về các hoạt động nghề nghiệp của họ trong các chương trình mà mục tiêu cơ bản là biến đổi hành vi của con người nhằm cải thiện những vấn đề xã hội, kinh tế và cơng nghệ hơn là sự phát triển của lý thuyết xã hội và văn hố”. Định nghĩa này cịn khá hữu ích. Foster xác định chủ đề chính trong nhân học ứng dụng như “giải pháp cho các vấn đề”. Việc sử dụng cụm từ “trong các chương trình” của ơng dường như ám chỉ rằng các nhà nhân học ứng dụng khơng làm việc trực tiếp với các cộng đồng. Nhân học hỗ trợ phát triển và nhân học cộng tác là những loại nhân học ứng dụng thực hiện điều đĩ. Định nghĩa dường như cũng nhấn mạnh đến sự thay đổi được coi là mục tiêu, trong khi cĩ một số thí dụ của nhân học đang được sử dụng để đảm bảo tính ổn định (Van Willigen 1981b). Việc sử dụng nhân học ứng dụng thứ hai là trong sự đối lập với một số loại hoạt động thực tiễn khác mà mọi người đang ủng hộ. Một nguyên nhân quan trọng trong
- 9 việc đổi tên là do nhân học ứng dụng cĩ uy thế thấp hơn so với các lĩnh vực nhân học khác. Nếu bạn nhìn vào ngành học, những người cĩ uy tín cao hơn là những người mà thực hiện những nghiên cứu cơ bản nĩi chung và viết lý thuyết nĩi riêng. Mơ thức này thì khá phổ biến trong các ngành học thuật nĩi chung. Cĩ một sự thay đổi tên của các hoạt động thực tiễn ứng dụng cách tân để khơng dính líu đến uy tín được cho là thấp hơn của sự ứng dụng thực tiễn. Ở cấp độ chung, một người nào đĩ cĩ thể cho rằng nhân học cĩ hai khía cạnh, một khía cạnh liên quan đến giải pháp cho các vấn đề lý thuyết và khía cạnh cịn lại liên quan đến giải pháp cho các vấn đề thực tiễn. Khía cạnh đầu tiên chúng ta gọi là nhân học lý thuyết hay đơi khi gọi là nhân học cơ bản và khía cạnh thứ hai gọi là nhân học ứng dụng hay nhân học thực hành. Cả hai thuật ngữ đều chứa đựng tính đa dạng. Phần nhiều nhân học lý thuyết khơng thực sự là lý thuyết. Chúng ta chỉ sử dụng thuật ngữ để mơ tả mục đích được hàm ý đến. Cơ bản cũng là một thuật ngữ sai lạc bởi nĩ đề xuất rằng nĩ xuất hiện trước, hay đầu tiên và phục vụ với tư cách là một nền tảng cho các hoạt động thực tiễn hơn. Như sẽ được chỉ ra sau này, hoạt động thực hành thường là nền tảng cho sự phát triển lý thuyết quan trọng. Mặc cho những vấn đề về ngữ nghĩa này, sự tương phản về lý thuyết và ứng dụng là sự phân biệt hữu ích. Định nghĩa được sử dụng trong cuốn sách này dựa trên cơ sở xem xét khá nhiều kiểu thực hành nhân học khác nhau. Việc xem xét những hoạt động được coi là điển hình nhân học ứng dụng sẽ giúp chúng ta định nghĩa lĩnh vực theo cách sau: nhân học ứng dụng là một phức hợp những phương pháp liên quan, dựa trên nghiên cứu và phương pháp sử dụng cơng cụ để tạo ra sự biến đổi hay ổn định trong các hệ thống văn hố đặc trưng thơng qua việc cung cấp dữ liệu, sự khởi đầu của hành động trực tiếp và/ hay của việc thiết lập chính sách. Quá trình này cĩ thể cĩ nhiều hình thức, khác nhau trong các thuật ngữ của vấn đề, vai trị của các nhà nhân học, làm thúc đẩy các giá trị và phạm vi liên quan của hành động. Định nghĩa được sử dụng ở đây phát biểu rằng, nhân học ứng dụng cĩ một phạm vi kết quả rộng lớn. Chúng là thơng tin, chính sách và hành động. Trong quá khứ và ở thời điểm hiện tại, kết quả điển hình nhất của các nhà nhân học ứng dụng là thơng tin được sử dụng để xây dựng chính sách hay thúc đẩy hành động. 2. Phạm vi ứng dụng Bằng thuật ngữ phạm vi ứng dụng, chúng tơi hàm ý rằng kiến thức và kỹ thuật liên quan đến bối cảnh làm việc đặc biệt. Phạm vi ứng dụng bao gồm phương pháp tạo ra mối quan hệ giữa thơng tin, chính sách và hành động, và bối cảnh của ứng dụng bao gồm kiến thức liên quan đến lĩnh vực vấn đề riêng và bối cảnh làm việc. Phương pháp ứng dụng bao gồm các hoạt động trí tuệ mà qua chúng các nhà nhân học ứng dụng tạo ra các sản phẩm và tạo ra những ảnh hưởng. Quan điểm này phù hợp với nội dung của phương pháp nghiên cứu được Pelto và Pelto (1978) trình bày ở đây. Đĩ đơn giản một phạm vi của kế hoạch bao gồm hành động và chính sách. Thơng tin Thơng tin được xem là cơ sở của hai sản phẩm khác và cĩ thể tồn tại trong nhiều hình thức. Thơng tin mà chúng ta đề cập cĩ thể nằm trong dữ liệu thơ cho đến lý thuyết chung. Chủ yếu, các nhà nhân học ứng dụng bàn về thơng tin giữa hai thái cực này. Thơng qua những phương pháp nghiên cứu, chúng ta cĩ thể di chuyển từ việc quan sát, thơng qua các cấp độ khác nhau của quan điểm trừu tượng đến những phát
- 10 biểu lý thuyết chung hơn. Trong khi mục đích của việc ứng dụng khơng phải là tạo ra lý thuyết, những khuơn mẫu của lo-gích nghiên cứu tương tự với những gì được sử dụng trong hoạt động lý thuyết. Chính sách Sản phẩm thứ hai của các nhà nhân học ứng dụng là chính sách. Các chính sách là những chỉ dẫn để hành động cho phù hợp. Chính sách cĩ thể được phát triển liên quan tới sự khác nhau lớn trong các tình huống. Tuy nhiên, các trường hợp mà các nhà nhân học thực sự phát triển chính sách tương đối hiếm. Hầu hết phần liên quan của nhà nhân học trong quá trình đưa chính sách vào cuộc sống như là một nhà nghiên cứu cung cấp thơng tin cho các nhà hoạch định chính sách. Các kinh nghiệm trải qua của các nhà nhân học trong quá trình này sẽ được bàn đến trong thuật ngữ cụ thể trong chương sau. Hành động Sản phẩm thứ ba là hành động. Ở đây bao gồm những can thiệp khác nhau của các nhà nhân học. Tồn bộ các chương sau sẽ đề cập đến hành động khác nhau hay các chiến lược can thiệp được các nhà nhân học sử dụng. Mỗi một chiến lược cĩ một khuynh hướng tư tưởng cĩ liên quan về vai trị, các thủ tục và các giá trị được sử dụng để hướng dẫn hành động. Ba sản phẩm liên quan theo các cách sau: thơng tin cĩ được thơng qua nghiên cứu, thơng tin được sử dụng để hình thành chính sách và chính sách hướng dẫn hành động. Tất nhiên, khơng điều gì cĩ lý một cách hiển nhiên, mỗi thứ là chủ thể của các cuộc đấu tranh chính trị. Mối quan hệ cũng hoạt động theo hướng đối lập. Các nhu cầu hành động và chính sách thường tạo ra thơng tin được thu thập thơng qua nghiên cứu. Điển hình là, cĩ một vịng trở đi trở lại thơng qua nghiên cứu, hoạch định chính sách và hành động. Quá trình đánh giá tác động xã hội được mơ tả trong chương sau là một thí dụ điển hình. Đánh giá ảnh hưởng xã hội để dự đốn những ảnh hưởng của một hành động được thực hiện trong tương lai, như việc xây một con đập và hồ chứa nhân tạo. Cuộc nghiên cứu được xác định bởi dự định thay đổi ít ra là cĩ giá trị về mặt xã hội. Thơng tin cĩ thể được phản hồi đến các nhà đưa ra quyết định và được sử dụng để xác định cách hành động nào là tốt nhất khi xem xét nhiều nhân tố, bao gồm cả chính trị, kinh tế và xã hội. Trong các chương sau “Các cách tiếp cận để phát triển trong nhân học”, sẽ chỉ ra sự ảnh hưởng lẫn nhau khơng ngừng giữa thơng tin và hành động. Bên cạnh mối quan hệ giữa thơng tin, chính sách và hành động, chúng ta cũng cĩ thể suy nghĩ về những mục này ở những cấp độ trừu tượng khác nhau. Thơng tin, chính sách và hành động cĩ thể được cho là các thuật ngữ tiến bộ từ giản đơn và cụ thể đến phức tạp và trừu tượng. Các nhà nhân học với tư cách là các nhà khoa học xã hội cảm thấy quá quen thuộc với kiểu quan hệ này dưới dạng là cầu nối giữa các dữ liệu và lý thuyết chung. Mối quan hệ tương tự tồn tại trong những thực tế của chính sách và hành động. Quan điểm quan trọng nhất đĩ là ba vấn đề thực tại cĩ cấu trúc hợp lý phần nào tương tự nhau. Cấu trúc chung của các mối quan hệ qua các loại thơng tin, chính sách và hành động và giữa những cấp độ đơn giản và phức tạp được chỉ ra trong bảng minh họa 1.2. Bảng minh họa này bắt nguồn từ nội dung của phạm vi phương pháp luận được Pelto và Pelto mơ tả (1978). Mơ hình của họ mơ tả các khía cạnh của quá trình nghiên cứu khoa học, trong khi mơ hình được trình bày ở đây nỗ lực chỉ ra cầu nối giữa thơng tin, chính sách và hành động cũng như cấu trúc chung hợp lý của quá trình.
- 11 Biểu đơ mơ tả các yếu tố của quá trình rộng lớn và phức tạp trong lĩnh vực hoạt động của những người là nghề này. Cơng việc mà các cá nhân làm hiếm khi là tồn bộ quá trình. Chức năng điển hình đối với nhà nhân học ứng dụng cĩ thể là để thu thập thơng tin chuyển giao cho nhà hoạch định chính sách. Chính sách cĩ thể được sử dụng để hướng dẫn hành động do người khác tiến hành thực hiện. Tất nhiên, khơng chỉ duy nhất cĩ quá trình này đối với nhân học. Việc hợp tác mà khơng cĩ sự cĩ mặt của nhà nhân học tiêu biểu ở nhiều điểm khác nhau trong quá trình. Điều này thường địi hỏi phải cĩ sự giải thích nội dung. Thơng tin được thơng báo cĩ thể xuất phát từ nghiên cứu mục tiêu đặc biệt, nguồn thứ cấp hay kiến thức chuyên ngành chung của nhà nhân học cĩ liên quan. Khơng phải tất cả mọi thứ đều địi hỏi hay cho phép phải tiến hành nghiên cứu để giải quyết các vấn đề đặc biệt. Trong một số trường hợp, những gì được yêu cầu là sự chuyển giao một vài nguyên nhân hay những giải thích. Do đĩ, cĩ sự khác biệt lớn trong phạm vi hay sự tuân theo đúng thủ tục. Cơng việc của riêng tơi trong quản lý phát triển, tơi đã bị ấn tượng bởi cách một người cĩ thể hành động nhanh như thế nào dưới những hồn cảnh nhất định. Thơng tin đến nhà hoạch định chính sách cĩ thể khác so với thực trạng chủ yếu, dựa trên kiến thức chuyên mơn của một người nào đĩ được truyền tải trong một cuộc họp mặt, đến bài thuyết trình của một báo cáo nghiên cứu tỉ mỉ, dựa trên một đề cương theo mẫu. Thơng tin cũng cĩ thể chuyển tải đến cơng chúng nhằm gây ảnh hưởng đến cuộc tranh luận Hình minh họa 1.2 (John van Willigen, tr, 13) Phương pháp luận của sự ứng dụng Thực tế của hành động Thực tế của chính sách Thực tế của thơng tin Các hệ tư tưởng ứng dụng Sự định hướng chính lý thuyết chung trong các hoạt động sách chung Các chính sách được thực Sự hình thành các Lý thuyết ở khoảng giữa thi chính sách Hành động theo các mục Những chỉ rõ cho hành Những vấn đề cần giải đích động liên quan đến một quyết ở thứ tự thấp hơn vấn đề Dữ liệu liên quan Các hoạt động quan sát chính sách được định hướng theo khái niệm Thế giới thật của những điều xảy ra và các sự kiện
- 12 Hầu hết những gì chúng ta được các nhà nhân học đào tạo liên quan đến cả phương pháp luận nghiên cứu hay nội dung thơng tin. Chúng ta ít được đào tạo về quá trình ứng dụng được mơ tả ở đây như sự ảnh hưởng của thơng tin, chính sách và hành động. Nhiều khía cạnh khác nhau của quá trình được đề cập ở nhiều phần trong cuốn sách. Mơ hình của quá trình ứng dụng và định nghĩa được trình bày ở trên nhấn mạnh tầm quan trọng của nghiên cứu trong tồn bộ quá trình. Nền tảng của tất cả những điều này là những kiến thức khách quan cĩ được, sử dụng tiêu chuẩn của nghiên cứu khoa học là sự hướng dẫn hay các tiêu chuẩn. Trong khi điều này cĩ thể khơng liên quan đến các nỗ lực nghiên cứu đặc biệt, thì nĩ cũng cĩ thể bắt nguồn từ tài liệu hay kiến thức chuyên mơn được chúng ta thích. Như Sol Tax khẳng định rằng, nhân học ứng dụng khơng dựa trên nghiên cứu đơn giản chỉ là một kiểu tuyên truyền. (Tax 1958, trong sách của Gearing, Netting và Peattie 1960: 415). Cơ sở nghiên cứu của quá trình ứng dụng đi theo hướng cĩ thể được gọi một cách hợp pháp là nhân học. Cơ sở thơng tin của nhân học ứng dụng được định nghĩa bởi vấn đề chứ khơng phải là ngành học. Nếu chúng ta giới hạn chính chúng ta kiến thức liên quan đến chuyên ngành ra khỏi nhân học, chúng ta khơng thể giải quyết các vấn đề một cách thích đáng được. Điều này khơng phải để nĩi rằng nhân học là một ngành học khơng cĩ thơng tin đầy đủ, mà đơn giản là nĩ nĩi lên thực tế. Hơn nữa, thơng tin cĩ khuynh hướng ứng dụng cĩ những đặc điểm nhất định cho phép nĩ được ứng dụng một cách cĩ hiệu quả. Các nhà nhân học ứng dụng xuất sắc cĩ kỹ năng kết nối thơng tin với những vấn đề thực tế. Nhân học là một ngành khoa học chính trị sẽ bàn về quá trình vận dụng kiến thức. Ít nhất, cĩ ba vấn đề cơ bản là nền tảng của hoạt động thực tiễn vận dụng kiến thức một cách thành cơng. Đầu tiên, kiến thức được chuẩn bị liên quan đến những lĩnh vực nơi mà khách hàng cĩ thể hành động. Nĩi với người nào đĩ về một vấn đề mà họ khơng thể hành động là lãng phí thời gian. Nhà nhân học ứng dụng cần cĩ khả năng xác định nơi nào mà hành động cĩ thể diễn ra. Thứ hai là, kiến thức phải được đưa vào đúng thời điểm. Hành động thường xuyên cĩ thể cĩ ảnh hưởng trong một khoảng thời gian đặc biệt. Kế hoạch nghiên cứu phải cho phép hồn thành đúng thời gian. Nếu mục đích của bạn là ứng dụng, thời gian trở thành là nhân tố quan trọng. Thứ ba là, kiến thức phải được truyền đạt theo cách làm cho hành động trở nên dễ dàng hơn. Kết luận cơ bản về quá trình được thể hiện tốt nhất như là một gợi ý cho hành động với việc chứng minh là đúng. Bên cạnh những phương pháp của sự ứng dụng như việc cung cấp thơng tin một cách cĩ hiệu quả hay biến thơng tin một cách khéo léo thành hành động cĩ hiệu quả, ngành nhân học thực hành cần biết nhiều về bối cảnh làm việc. Quan trọng nhất là kiến thức về lĩnh vực chính sách đặc biệt được bàn đến. Trong mỗi mơi trường mà các nhà nhân học làm việc địi hỏi các loại kiến thức và kinh nghiệm nhất định đảm bảo việc thực hành cĩ hiệu quả. Đĩ là những lĩnh vực thực hành mà chúng ta đem kiến thức và chuyên mơn của mình để làm việc chính với tư cách là nhà nhân học. Trong hầu hết các lĩnh vực cĩ thực hành, nhà nhân học phải học nhiều thứ ngồi nhân học để làm việc một cách chuyên nghiệp. Như đã được đề cập ở trên, chúng ta nĩi đến bối cảnh làm việc và kiến thức liên quan của nĩ như bối cảnh của sự ứng dụng. Quan điểm giản đơn này cùng với quan điểm của phương pháp luận ứng dụng giúp tập trung sự chú ý của chúng ta vào thơng tin cần thiết để trở thành một nhà nhân học ứng dụng. Bên cạnh những lĩnh vực này, chúng ta cũng cần hiểu những khía cạnh của phương pháp nhân học và kiến thức cần thiết cho cơng việc mà chúng ta được thuê làm.
- 13 3.Vai trị của nhà nhân học thực hành Do nhu cầu cần phải giải quyết những vấn đề về kinh tế, văn hĩa xã hội ngay càng gia tăng, số lượng của những nhà nhân học ứng dụng ngày càng nhiều. Họ làm việc trong các tổ chức, cơ quan chính phủ, phi chính phủ và các cơng ty cĩ phạm vi hoạt động rộng lớn hơn là làm việc giảng dạy và nghiên cứu trong các trường đại học. trong lĩnh vực của nhân học ứng dụng, họ đĩng nhiều vai trị khác nhau được mơ tả ngắn gọn dưới đây: Nhà nghiên cứu chính sách Những nhà hoạch định chính sách thường yêu cầu được cung cấp các thơng tin từ các lĩnh vực khác nhau làm nền tảng cho các quyết định chính sách. Việc cung cấp các thơng tin này liên quan đến các kết quả nghiên cứu của các nhà nhân học. Những thơng tin được cung cấp liên quan đến nghiên cứu dân tộc học truyền thống hay nghiên cứu những vấn đề đương đại. Các nhà nhân học làm cơng việc ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình nghiên cứu từ thiết kế cuộc nghiên cứu cho đến việc thu thập dữ liệu. Những thơng tin và kết quả nghiên cứu khoa học do các nhà nhân học cung cấp giúp cho những nhà hoạch định chính sách xây dựng chính sách cho từng các lĩnh vực khác nhau. Ở đây vai trị của các nhà nhân học như là người nghiên cứu chính sách khác với những nhà hoạch định chính sách. Chức năng nghiên cứu chính sách là khá phổ biến đối với các nhà nhân học ứng dụng. Nhà đánh giá Nhà đánh giá đĩng vai trị như là người nghiên cứu chính sách chuyên mơn hố liên quan đến việc sử dụng các kỹ năng nghiên cứu để xác định nếu một dự án, chương trình hay chính sách đang hoạt động một cách cĩ hiệu quả hay cĩ kết quả thành cơng. Cơng việc cơ bản là xác định một cách khách quan giá trị của một điều gì đĩ. Một số kiểu đánh giá được gọi là giám sát chương trình. Vai trị này khá phổ biến như là một cơng việc quan trọng của nhà nhân học. Nhà đánh giá tác động Vai trị người đánh giá tác động cũng là vai trị chuyên nghiên cứu chính sách liên quan đến việc dự báo các ảnh hưởng của một dự án, chương trình hay chính sách. Đánh giá tác động luơn nỗ lực xác định các ảnh hưởng của các dự án do chính quyền lên kế hoạch về các cộng đồng người gần đĩ. Thơng tin được tạo ra luơn cĩ mục đích gây ảnh hưởng đến kế hoạch dự án; do đĩ, đánh giá tác động thường xem xét những khả năng phác thảo khác nhau. Người ta hướng sự chú ý đặc biệt đến những kết quả khơng lường trước của các dự án như hồ chứa nước, đường cao tốc và sự xây dựng hệ thống sân bay. Thuật ngữ đánh giá tác động xã hội thường được sử dụng để mơ tả loại hoạt động này. Vai trị này phổ biến đối với những nhà nhân học ứng dụng, kể cả các nhà xã hội học, mơi trường học. Nhà thẩm định các nhu cầu Nhà thẩm định các nhu cầu làm vai trị chuyên nghiên cứu chính sách liên quan đến việc thu thập các dữ liệu về các nhu cầu trong chương trình cơng cộng. Họ lên các kế hoạch về chương trình xã hội, sức khoẻ, kinh tế và giáo dục. Điều đĩ gĩp phần vào quá trình lên kế hoạch chương trình và chứng minh kế hoạch là đúng. Vai trị này thì tương đối phổ biến và cĩ liên quan mật thiết đến sự đánh giá.
- 14 Nhà lập kế hoạch Với tư cách là những nhà lập kế hoạch, các nhà nhân học tham gia vào trong các kế hoạch của các chương trình, các dự án và các chính sách tương lai. Điều này cĩ thể liên quan đến sự thu thập dữ liệu và phân tích nghiên cứu trong việc hỗ trợ cho những người đưa ra các quyết định. Vai trị này thì khơng mấy phổ biến. Nhà phân tích nghiên cứu Vai trị là nhà phân tích nghiên cứu gồm sự giải thích các kết quả nghiên cứu đối với các nhà đưa ra quyết định của nhiều kiểu khác nhau. Nhà phân tích cĩ thể làm việc với tư cách là một người phụ tá cho đến các nhà lập kế hoạch, các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản lý chương trình. Đây la một vai trị phổ biến. Người hỗ trợ sự phát triển Người hỗ trợ sự phát triển là tên gọi cho một vai trị phức tạp liên quan đến hoạt động hỗ trợ các nhĩm cộng đồng và các cá nhân. Nĩ hầu như luơn cĩ mối quan hệ đến hoạt động chính trị trực tiếp phù hợp với sự tự xác định mục tiêu của cộng đồng. Sự hỗ trợ phát triển cĩ thể là một phần của các vai trị khác. Đây là một vai trị khơng phổ biến. Huấn luyện viên Các huấn luyện viên viết ra và sử dụng các tài liệu huấn luyện liên quan đến nhiều nhĩm khách hàng khác nhau và các lĩnh vực nội dung. Thường thì điều này liên quan đến sự chuẩn bị của các kỹ thuật viên cĩ kinh nghiệm về xuyên văn hố. Vai trị này cĩ lịch sử lâu dài trong nhân học ứng dụng. Trung gian văn hố Trung gian văn hố làm việc với tư cách là những người kết nối giữa các chương trình và các cộng đồng dân tộc. Vai trị này xuất hiện đặc biệt hữu ích trong việc liên quan đến sự cung cấp dịch vụ chăm sĩc sức khoẻ và cung ứng các dịch vụ xã hội. Nhiều vai trị khác cĩ các chức năng trung gian văn hố đi kèm với chúng. Trong một vài trường hợp, nĩ là vai trị cơ bản. Người làm trung gian luơn luơn giữ vai trị thơng tin hai chiều. Làm nhân chứng chuyên mơn Vai trị làm nhân chứng chuyên mơn luơn luơn hoạt động trên nền tảng bán thời gian, hầu hết làm việc trong lĩnh vực học thuật đĩ. Điều này liên quan đến sự thể hiện của dữ liệu nghiên cứu thơng qua các tài liệu hợp pháp. Đĩ là các bản tĩm tắt hồ sơ của luật sư bào chữa và lời khai trực tiếp thay mặt cho các bên đối với các vụ kiện pháp lý hay với tư cách làm một đồng minh của tồ. Điều này thì khơng phổ biến. Chuyên gia tham dự cơng Vai trị của chuyên gia tham dự cơng được phát triển gần đây theo nhu cầu đối với dữ liệu đưa vào chung trong kế hoạch. Nĩ gần như tương đồng với vai trị là trung gian văn hố, mặc dù nĩ cĩ xu hướng xuất hiện theo từng trường hợp hơn là trường hợp với trung gian văn hố. Vai trị cĩ thể liên quan đến việc tổ chức nền giáo dục cơng sử dụng truyền thơng và các cuộc gặp mặt cơng cộng. Sự liên quan về lĩnh vực nhân học trong vai trị này đang gia tăng đáng kể.
- 15 Nhà quản lý Một số nhà nhân học cĩ trách nhiệm quản lý trực tiếp các chương trình mà họ làm việc. Các vai trị này thường khơng ở cấp độ tiếp nhận vào, nhưng luơn phát triển ngồi cơng việc trong một vai trị khác được đề cập ở đây. Đây khơng phải là những vai trị phổ biến đối với các nhà nhân học nhưng đã gia tăng trong thập kỷ trước khi các nhà nhân học thực hành bắt đầu sự nghiệp của mình. Trong một số cơ quan, các nhà nhân học trở nên rất cĩ ảnh hưởng bởi vì họ là người đứng đầu. Tác nhân làm biến đổi Các tác nhân tạo ra sự biến đổi làm việc để kích thích sự biến đổi. Đây là vai trị khái quát hố, đĩng chức năng và cũng là một phần của các nhiệm vụ khác. Trong một số trường hợp, vai trị là trung gian tạo ra sự biến đổi được thực hiện như là một phần của chiến lược của sự biến đổi đặc biệt như nhân học hành động hay nhân học nghiên cứu và phát triển. Vai trị này thì khơng phổ biến. Để tĩm tắt giới thiệu về các vai trị của những người đang hành nghề, việc cho rằng vai trị thường xuyên nhất là vai trị nhà nghiên cứu thật quan trọng. Các vai trị hành động xã hội khác cĩ tính thiết thực và tiềm năng lớn nhưng lại khơng thường được áp dụng. Trong khi chúng ta cĩ thể kết hợp giảng dạy với cơng việc học thuật, thì giảng dạy cũng rất quan trọng trong các mơi trường làm việc của những người đang hoạt động trong lĩnh vực nhân học. Cĩ một khuynh hướng gia tăng chung đối với nhiều vai trị. Quan điểm bổ sung về các nghề nghiệp trong nhân học ứng dụng cĩ thể được duy trì bởi việc xem xét lại Danh mục các thành viên của Hiệp hội quốc gia của nhân học thực hành (NAPA) và Hội nhân học ứng dụng (SfAA) (1996). Ấn phẩm này liệt kê các tựa đề, các ơng chủ, các bằng cấp, các kỹ năng và sự chuyên mơn hố của hầu hết 1.500 thành viên của hai tổ chức đỡ đầu. Đây là một nguồn quan trọng đối với dự định nghề nghiệp bởi vì nĩ sẽ cung cấp ý nghĩa về những gì mà người ta thực sự làm và ở đâu họ cĩ thể thực hiện điều đĩ. Các cơng việc điển hình thuộc nhân học ứng dụng bao gồm nhiều vai trị. Đơi khi tên cơng việc phản ánh vai trị nhưng những lần khác thì khơng. “Nhà nhân học” khơng được sử dụng phổ biến chúng với tư cách là tên cơng việc. Đĩ là do hầu hết cơng việc của các nhà nhân học ứng dụng cũng cĩ thể áp dụng được cho các nhà khoa học xã hội khác nữa. Tên một số cơng việc của các nhà nhân học ứng dụng và thực hành được chỉ ra trong danh sách các thành viên (1996) của NAPA/ SfAA là nhà cố vấn, nhà khảo cổ học, nhà nghiên cứu dựa trên nhĩm đối tượng cụ thể, nhà tư vấn, điều phối viên, người phụ trách, trưởng khoa, giám đốc, biên tập viên, nhà dân tộc học, chuyên gia cho các tài trợ, nhà quản lý, ơng chủ, quản lý chương trình, hiệu trưởng, giáo sư, phân tích dự án, đánh giá dự án, nhà nghiên cứu và nhân học nghiên cứu. Thật khĩ để nĩi từ tên của cơng việc cái gì phải làm , tất nhiên là trong một việc cụ thể. 4. Phạm vi nội dung đối với cơng việc ứng dụng Bên cạnh việc hoạt động trong nhiều vai trị khác nhau, các nhà nhân học ứng dụng cũng làm việc trong các lĩnh vực nội dung khác nhau. Điều này cĩ thể được thấy trong các nội dung của Nhân học trong ứng dụng: Sách tư liệu về thực hành nhân học (van Willigen 1991). Số này gồm cĩ các mơ tả về các trường hợp mà nhân học được ứng dụng để giải quyết các vấn đề thực tại và được dựa trên các tài liệu trong sự thu thập Dự án tài liệu nhân học ứng dụng ở trường đại học Kentucky. Đây là việc thu thập các báo cáo chuyên mơn và các tài liệu khác được những người làm việc trong
- 16 lĩnh vực nhân học chuẩn bị. Phạm vi nội dung được liệt kê bên dưới. Các chủ đề được nêu ra thường xuyên nhất là phát triển nơng nghiệp, y tế và sức khoẻ và giáo dục. Hầu hết các thành viên của NAPA thường xuyên nêu lên trong cuộc nghiên cứu là “các dịch vụ y tế và sức khoẻ cơng cộng, phát triển nơng nghiệp, các nguồn lực tự nhiên và giáo dục” (Fiske 1991:vi). Bởi do bản chất của quá trình thu thập thơng tin của Dự án thu thập tài liệu nhân học ứng dụng, danh sách nhấn mạnh đến các lĩnh vực nội dung mà vai trị của người nghiên cứu chiếm ưu thế. Tuy nhiên, nĩ như là một cơng cụ chỉ đường hữu ích của các lĩnh vực nghề nghiệp (xem hình minh họa 1.1, John van Willigen, tr, 8). Hình minh hoạ 1.1 Các lĩnh vực nội dung được tìm thấy trong cuốn Nhân học trong ứng dụng (1991) Nơng nghiệp Nhân quyền, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và tội diệt chủng Sử dụng rượu và thuốc gây nghiện Cơng nghiệp và kinh doanh Hành động cộng đồng Sử dụng đất đai và địi hỏi về đất đai Pháp lý về tội ác và sự tơn trọng pháp luật Ngơn ngữ và hành động Truyền thơng và phát thanh truyền Các nguồn lực văn hố và quản lý hình Thiết kế và kiến trúc Quân đội Các chính sách phát triển và những hoạt Những cơng việc truyền giáo động thực tiễn Nghiên cứu vể thảm hoạ Dinh dưỡng Phát triển kinh tế Hoạch định chính sách Giáo dục và các trường học Dân số và nhân khẩu học Việc làm và lao động Sự giải trí Sự khai thác năng lượng Biểu lộ niềm tin tơn giáo Mơi trường Sự tái định cư Sự đánh giá Đánh giá tác động xã hội Nghiên cứu về nghề cá Các chương trình đào tạo Lâm nghiệp và những ngơi rừng Phát triển đơ thị Dịch vụ lão khoa Phát triển các nguồn nước Chính quyền và sự quản lý Quản lý đời sống đời sống hoang dã Sức khoẻ và y tế Phụ nữ trong sự phát triển Vấn đề nhà ở II. LƯỢC SỬ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN HỌC ỨNG DỤNG Lịch sử phát triển của nhân học ứng dụng hiện nay được phân kỳ theo các quan điểm khác nhau của các nhà nhân học ứng dụng. Theo John van Willigen sự phát triển của nhân học ứng dụng được chia ra thành năm thời kỳ, được xác định trên cơ sở giải
- 17 thích về những loại hoạt động thực tiễn khác nhau do các nhà nhân học ứng dụng thực hiện. Sự hiểu biết về lịch sử phần nào làm giảm đi đáng kể sự ác cảm tồn tại giữa các nhà nhân học lý thuyết và ứng dụng. Các nhà nhân học am tường lịch sử đã đưa ra rất nhiều quan điểm quan trọng. Cĩ lẽ quan trọng nhất trong số chúng là quan điểm cho rằng theo lịch sử lý thuyết được dựa trên sự ứng dụng. Điều này được mọi người thấy rõ thì nhiều người vẫn tiếp tục quan niệm nhân học lý thuyết là người cha đỡ đầu. Nguyên nhân chính là do nhân học ứng dụng cĩ khuynh hướng khơng được xuất bản trong các khuơn khổ truyền thống. Vì vậy, chủ yếu nĩ tồn tại như là “tài liệu cĩ giá trị nhất thời” (Clark và van Willigen 1981). Do đĩ, trong khi thơng qua nguồn tài liệu, chúng ta khơng ngừng tìm hiểu về sự phát triển lịch sử của nhân học lý thuyết, thì sự phát triển lịch sử của nhân học ứng dụng và mối quan hệ của nĩ với sự hình thành chuyên ngành khá hiếm bởi tài liệu rất ít. Ở thời kỳ đầu trong lịch sử của lĩnh vực này, vấn đề đĩ rất gay gắt. Một số những điều trải nghiệm trong quá khứ đã khơng cịn cĩ thể được ứng dụng trong bối cảnh mới, nhưng cũng cịn cĩ nhiều hoạt động cĩ thể cĩ ích từ sự hiểu biết của quá khứ. Để diễn giải bình luận của Karl Heider về lịch sử của thước phim dân tộc học, những người khơng hiểu về lịch sử của nhân học ứng dụng cũng đủ may mắn nĩi lại về nĩ (Heider 1976). George Foster bày tỏ tầm quan trọng của việc hiểu biết lịch sử như sau: “Người ta cĩ thể hiểu rõ và đầy đủ giá trị của các hình thức và vị trí hiện thời của nhân học ứng dụng trong một chuyên ngành rộng lớn chỉ với kiến thức về nhiều thời kỳ phát triển của nĩ” (1969:181). Như đã lưu ý ở trên, chương này cố gắng xác định “nhiều thời kỳ” đĩ. Theo quan điểm của van Willigen, cĩ năm giai đoạn: giai đoạn trước khi nĩ chính thức trở thành chuyên ngành, giai đoạn dân tộc học ứng dụng, giai đoạn liên ngành, giai đoạn mở rộng vai trị và đánh giá cơng khai (value-explicit) và giai đoạn nghiên cứu chính sách. Sự sắp xếp theo hệ thống như đã trình bày chủ yếu là để bổ sung thêm. Những khuơn mơ thức chung của hoạt động thực tiễn xuất hiện trong những giai đoạn đầu được tiếp tục duy trì trong các giai đoạn sau. Sự bàn luận về mỗi giai đoạn bao gồm xác định sự hợp lý hố cho việc xác định thời đại của giai đoạn, bàn luận về các mơ thức chính của hoạt động thực tiễn kèm theo một số thí dụ và về các nhân tố bên ngồi liên quan đến sự hình thành của những mơ thức chính trong hoạt động thực tiễn. Khi đọc chương này, phải luơn tâm niệm rằng ngành học đang cĩ sự biến đổi. Biến đổi quan trọng là biến đổi cơ bản trong phạm vi của chuyên ngành. 1. Giai đoạn trước khi chính thức trở thành chuyên ngành (trước 1860) Nếu chúng ta xem xét các nguồn lịch sử trước đây đề cập đến mối quan hệ liên ngành về mặt văn hố, chúng ta sẽ tìm thấy người ta đã thừa nhận những lợi ích thiết thực của dữ liệu xuyên văn hố trong việc giải quyết các vấn đề được xác định trong bối cảnh quản lý hay chính sách. Điều này phổ biến nhất trong các bối cảnh các hệ thống chính trị kinh tế bành trướng. Trong trường hợp mơ tả xuyên văn hố của những người ghi chép tư liệu trước đây như Herodotus (vào khoảng năm 485-325 trước cơng nguyên) hay Lafitau (1671-1746), động cơ cơ bản của họ là để cung cấp thơng tin cho mục đích thực tiễn. Hầu như tồn bộ ngành nhân học của giai đoạn trước khi chính thức trở thành một chuyên ngành là điển hình của một loại cơng việc ứng dụng. Thường xuyên thấy nhất, như trong trường hợp của Herodotus, nghiên cứu được thực hiện để thu thập dữ liệu về kẻ thù tiềm năng và những người dân thuộc địa. Trong trường hợp của Lafitau, mục đích là để thơng tin các kế hoạch cho hoạt động thương mại và phát triển tiếp thị.
- 18 Đã xuất hiện những trường hợp xảy ra rất sớm ở những nơi mà các nhà quản lý am hiểu về xuyên văn hố đã sử dụng kiến thức của mình làm cho “việc tiếp xúc văn hố” trở nên dễ dàng hơn. Thời kỳ Trung cổ, đức giáo hồng Gregory đã thuyết phục những người truyền giáo đến Ai-len để liên kết các ngày của thánh trong Thiên chúa giáo với các lễ hội của người Ai-len ngoại đạo và để biến các lễ cúng tế súc vật thành những hình thức thích hợp hơn cho những người Thiên chúa giáo mới cải đạo. Sau đĩ, những hoạt động đặc trưng nhất của giai đoạn này là việc các cá nhân được chỉ định tiến hành cuộc nghiên cứu văn hố cơ bản để hỗ trợ quản lý trong khu vực. Một thí dụ mới nhất về vấn đề này là việc cơng ty Tây Ấn nghiên cứu đời sống và văn hố ở Bengal. Với sự tiếp xúc xuyên văn hố khơng ngừng trong thời kỳ thuộc địa, ngày càng cĩ nhiều mối quan tâm về phúc lợi của cư dân bản địa. Điều này cĩ thể được nhận thấy thơng qua sự thành lập của các tổ chức như Hội bảo vệ những người thổ dân ở London vào năm 1838. Hội quan tâm tới hoạt động nghiên cứu và xã hội đối với các cư dân bản địa. Trong giai đoạn trước khi ngành học chính thức được hình thành, chúng ta cĩ thể đưa ra rất nhiều thí dụ về nhà cải cách xã hội, các vị giáo sĩ và các nhà quản lý – là những người ứng dụng vốn kiến thức về văn hố vào cơng việc. Điều này gồm cĩ những trường hợp được dẫn chứng bằng tài liệu như cơng trình của Hinrich Rink. Ơng là một nhà quản lý cho chính quyền Đan Mạch của người Greenland. Rink được đào tạo trở thành nhà lịch sử tự nhiên, đĩng gĩp cho sự phát triển ban đầu về quyền tự quyết của những người Greenlnd bản địa vào những năm 1960. Cĩ nhiều thí dụ về những ứng dụng trước đây của người Bắc Mỹ. Cĩ lẽ, những tài liệu đầu tiên được dẫn chứng là những cơng trình dân tộc học về linh mục dịng Tên (Jesuit) là cha cố Joseph Lafitau. Thơng báo cho Tân Pháp với tư cách là một nhà truyền giáo, Lafitau bắt đầu giải thích bằng tài liệu về cuộc sống ở vùng Đơng Bắc. Điều này đưa đến việc xuất bản tác phẩm Những phong tục của những người Mỹ bản địa trong so sánh với những tập quán của các thời đại ban sơ (1924). Tác phẩm này đã được trình bày như một cơng trình lý thuyết, tuy nhiên, ơng đã tham gia vào những nghiên cứu thực hành khác nhau. Ơng điều tra về nhân sâm - một loại thảo dược sống trong vùng rừng tiếp giáp với St.Lawrence. Một bạn cùng dịng Tên giới thiệu nhân sâm từ châu Á sang châu Âu, vì vậy, nĩ đã trở thành thứ được săn lùng ráo riết ở các thị trường châu Âu. Lafitau cố gắng tìm giống cây này ở vùng Bắc Mỹ. Để làm được điều này, ơng đã kêu gọi sự hỗ trợ của nhà nghiên cứu thảo mộc Mohawk, người mà ơng đã phỏng vấn về kiến thức cây trồng bản địa và những vấn đề khác. Cuộc điều tra này dường như dẫn ơng tới nghiên cứu chung hơn, đĩng gĩp phần nào cho bản tĩm tắt của ơng về các tập quán. Ơng đã tìm thấy nhân sâm và trở nên nổi tiếng với điều này (Fenton và Moore 1974; Lafitau 1724). Một thí dụ thú vị từ nước Mỹ là cơng trình của Henry R. Schoolcraft, một trong những nhà sáng lập Hội Dân tộc học Mỹ. Schoolcraft đã được Thượng viện Mỹ giữ lại để biên soạn tác phẩm Thơng tin về lịch sử, điều kiện và triển vọng của các bộ lạc người thổ dân Mỹ (Schoolcraft 1852 – 1857). Một bộ sáu cuốn sách đầy ấn tượng này sẽ khơng là gì nếu chúng khơng phải là một báo cáo nghiên cứu chính sách. Chúng được chuẩn bị với mục đích rõ ràng là để cung cấp thơng tin đáng tin cậy về những điều cơ bản về chính sách thổ dân Mỹ. Schoolcraft bắt đầu sự nghiệp của ơng với tư cách là một chuyên gia về thổ dân Mỹ và là một nhà quản lý. Ơng được coi là một nhà dân tộc học nổi bật do những đĩng gĩp của ơng cho sự phát triển của ngành học. Bởi
- 19 vậy, sự nghiệp của ơng đặt song song với những biến đổi xuất hiện trong ngành nhân học Trong thời kỳ này cĩ nhiều thí dụ về sự phát triển của những chương trình đảo tạo chuyên sâu về dân tộc học cho các nhân viên thuộc địa. Anh Quốc bắt đầu những chương trình này vào năm 1806 và Netherland đề xuất những chương trình này vào năm 1819. Tĩm lại, các nhà nhân học đương thời cĩ ít người học về phương pháp ứng dụng trong giai đoạn trước khi chính thức trở thành ngành học. Tài liệu thì nghèo nàn và do đĩ, thật khĩ phát triển ý nghĩa của bản chất của các cách tiếp cận được sử dụng. Một bài học quan trọng để học hỏi là nhân học trong giai đoạn ban sơ của nĩ cĩ thành phần ứng dụng quan trọng. Điều này tương phản với quan điểm nhân học ứng dụng phần nào bắt nguồn từ nhân học đại cương. Sau đĩ, nĩ trở nên rõ ràng, rằng nền tảng của nhân học đại cương là sự ứng dụng và thực hành. Quan điểm khách quan nhất lẽ ra đề xuất, rằng các nhà nhân học thời kỳ đầu trước khi chính thức hình thành chuyên ngành, đối với hầu hết các bộ phận đã để những mối quan tâm chung dựa trên những gì được gọi là các nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng. Giai đoạn này chấm dứt bởi sự nổi lên của nhân học với tư cách la một ngành học riêng biệt (ở đây chúng tơi sử dụng năm 1860), theo quan điểm của Voget về lịch sử của ngành học. 2. Giai đoạn dân tộc học ứng dụng (1860-1930) Sự xuất hiện của nhân học với tư cách là một ngành học riêng biệt, loại cơng việc ứng dụng cơ bản điển hình là những năm 70 đã được thể hiện rõ. Điển hình là, các nhà nhân học ứng dụng của giai đoạn này làm việc với tư cách là các chuyên gia đào tạo và nghiên cứu trong việc hỗ trợ chính quyền hay các quỹ tư nhân – được hỗ trợ bởi các chương trình quản lý. Đối với hầu hết các bộ phận, những nỗ lực này hỗ trợ cho việc thành lập của sự kiểm sốt quản lý trực tiếp lên các cư dân bản địa trong các mơi trường thuộc địa bên trong hay bên ngồi. Sau đĩ, trong giai đoạn nay, các nhà nhân học ứng dụng tiến hành mơ hinh hoạt động tương tự trong khung của các chương trình phát triển. Cũng phải nhấn mạnh rằng, vai trị của các nhà nhân học cĩ khuynh hướng bị giới hạn để cung cấp dữ liệu cho việc hoạch định chính sách và giải quyết các vấn đề. Rất hiếm các nhà nhân học làm việc như những nhà quản lý hay là các tác nhân gây biến đổi. Tuy nhiên, lại cĩ rất nhiều nhà quản lý trở thành các nhà nhân học. Thời kỳ dân tộc học rất dài và được đánh dấu bởi những biến đổi quan trọng trong bản thân nhân học. Giai đoạn nay gồm cả sự quá độ từ ưu thế của lý thuyết tiến hố cổ điển cho đến thuyết cấu trúc chức năng và nhân học lịch sử trong những năm 1920. Quá trình quan trọng khác xuất hiện giữa thời ky đầu và thời kỳ cuối của giai đoạn này là sự thể chế hố ngành học. Đĩ là cơ sở vật chất kỹ thuật cơ bản của ngành khoa học được hình thành: các hội chuyên mơn được tổ chức, các chương trình theo các trình độ được thành lập và các khoa, ngành học thuật được hình thành với một khối lượng kiến thức được phát triển và tiếp thu. Vấn đề quan trọng là, các tài liệu nhân học khơng thừa nhận nhân học ứng dụng là nền tảng cho sự phát triển của phần nhiều bộ phận ngành học. Điều này được tìm thấy trong bốn bối cảnh. Những xã hội cĩ trình độ học thức sớm nhất trong nhân học phát triển vượt khỏi những thứ liên quan về cơ bản được quan tâm đến sự ứng dụng và sự cải cách xã hội. Những tổ chức thuê các nhà nhân học làm việc đầu tiên ở Mỹ là các tổ chức nghiên cứu chính sách. Bộ mơn nhân học mang tính học thuật đầu tiên ở
- 20 trường đại học Oxford đã được thành lập trên cơ sở biện minh nhằm đào tạo các nhà quản lý thuộc địa. Đĩ là một loại chương trình đào tạo nhân học ứng dụng. Sự sử dụng thuật ngữ nhân học ứng dụng lần đầu tiên xuất hiện trong đề cương chương trình ở Oxford. Mã chuyên ngành về đạo đức đầu tiên trong nhân học được hình thành bởi một tổ chức nhân học ứng dụng. Trong khi những ảnh hưởng của sự ứng dụng trong ngành học là rất quan trọng, thì các cách tiếp cận cơ bản đối với việc ứng dụng kiến thức nhân học vẫn cịn lạc hậu như cũ trong suốt cả thời kỳ. Hầu hết là, các nhà nhân học tiến hành các hoạt động nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận “tự do giá trị” một cách rõ ràng. Trên thực tế, các bài viết của các nhà nhân học ủng hộ nhân học đã giới hạn nhân học với đặc điểm phong cách trong thời kỳ này thường tranh luận rằng tính thiết thực của chúng cĩ thể bị giảm đáng kể nếu họ khơng tiếp cận cuộc nghiên cứu theo quan điểm “tự do giá trị”. Điều này cũng được thực hiện cùng với những vấn đề liên quan đến việc mở rộng vai trị. Các nhà nhân học tranh cãi, rằng nhà nhân học với tư cách là nhà nhân học khơng thể hợp pháp tham gia trong các vai trị khác hơn là vai trị của nhà tư vấn chủ chốt. Quan điểm này được bàn luận nhiều lần cho đến mãi thời gian gần cuối trong thời kỳ đặc biệt này. Bản chất của quan điểm này đơn giản là khi nhà nhân học mở rộng vai trị của mình là nhà nghiên cứu – tư vấn – hướng dẫn, thì bà ta đã khơng cịn là một nhà nhân học, mà giống như bà ta đang làm việc như là nhà chuyên gia của lĩnh vực khác. Những người khác nhấn mạnh rằng sự liên quan đến vai trị chủ chốt địi hỏi rằng quan điểm khơng cứng nhắc về các giá trị thường được nhấn mạnh thì phải khơng được thừa nhận. Sự xuất hiện sớm của nhân học ở Mỹ đã đưa đến sự hình thành Vụ Nhân học Mỹ (BAE). BAE được chúng ta biết đến ngày nay là một viện nghiên cứu. Thực tế, nĩ là một bộ phận nghiên cứu chính sách đắc lực của chính quyền liên bang. Báo cáo thường niên đầu tiên ghi chú rằng nĩ được thành lập để “tạo ra những kết quả là giá trị thực tiễn trong việc quản lý những vấn đề của người thổ dân Mỹ. (Powell 1881). Người ta gọi giai đoạn này là “dân tộc học ứng dụng”. Tên gọi này được James Mooney đặt ra để bàn về lời cam kết của BAE đối với nghiên cứu chính sách trong báo cáo thường niên năm 1902 (Hinsley 1976). Những khẳng định của Mooney về những điều liên quan đến chính trị là sự thật. Bản báo cáo kinh điển của ơng về sự sùng bái vũ điệu ma quái được Anthony Wallace mơ tả như một nghiên cứu chính sách, ban đầu được thực hiện trong nhân học (Mooney 1896; Wallace 1976). Sự thành lập BAE xảy ra trước tổ chức của bộ mơn nhân học mang tính học thuật đầu tiên ở Mỹ, tại trường đại học Clark, trong nhiều năm. Vụ này đã hoạt động như là một mơ hình của Quỹ tài trợ nghiên cứu xã hội về những kinh nghiệm quản lý thuộc địa của người Mỹ. Một tổ chức tương tự được chính quyền của người Mỹ ở Philippines thành lập vào năm 1906 do Albert E. Jenks quản lý (Kennard và MacGregor 1953). Theo Hinsley, sự liên quan đến nghiên cứu chính sách của Vụ dân tộc học Mỹ cịn tồn tại cho tới khi nghiên cứu về việc nhượng lại đất của người bản địa Mỹ của Charles C. Royce được xuất bản trong năm 1899 (Hinsley 1979). Cĩ nhiều thí dụ về nghiên cứu được tư nhân tài trợ trong thời kỳ này. Thí như cơng trình của Hội Nhân học nghiên cứu về phụ nữ của Washington. Tổ chức này được hỗ trợ nghiên cứu về những điều kiện và tình trạng nhà ở rất tồi tàn ở Washington, D.C. Nghiên cứu đã đưa đến việc thành lập một tổ chức nhằm cải thiện chất lượng nhà ở cho dân nghèo. Nghiên cứu này được thực hiện năm 1896 (Schensul va Schensul 1978).
- 21 Mặc dù Franz Boas khơng được coi là một nhà nhân học ứng dụng, nhưng ơng đã hồn thành một số cuộc nghiên cứu rất quan trọng về chính sách. Đáng chú ý nhất là cuộc nghiên cứu được Ủy ban di dân Hoa Kỳ tài trợ. Ơng đã đưa tài liệu dẫn chứng những biến đổi hình thái học trong cộng đồng di dân. Nghiên cứu phủ nhận nhiều quan điểm của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc liên quan đến tác động của di dân đối với người dân Mỹ. Tất nhiên, Boas là người ra sức chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Cuộc nghiên cứu đã được in thành sách vào năm 1910. Cũng liên quan đến vấn đề di dân Mỹ là cơng trình của Albert Jenks, làm việc ở trường đại học Minnesota. Ơng đã thành lập một khố đào tạo về Mỹ hố cho những người nhập cư. Khố đào tạo nằm trong chương trình giảng dạy nhân học đang hiện thời. Vào đầu năm 1868, các nghiên cứu dân tộc học xuất hiện trong chương trình đào tạo chuyên ngành về thuộc địa ở Netherlands (Held 1953, Kennedy 1944). Sự đào tạo này cũng được phát triển trong Hội liên hiệp Nam Mỹ vào năm 1905 (Forde 1953), Hội liên hiệp Anglo – Sudan Ai Cập vào năm 1908 (Myres 1928), Hội liên hiệp các vùng Belgian vào năm 1920 (Nicaise 1960) và Hội người Úc – New Guinea ủy trị vào năm 1925. Thế nhưng, ở Mỹ, mơ hình đào tạo này khơng được coi trọng. Khi kinh nghiệm quản lý thuộc địa tăng lên, trong chương trình đào tạo dân tộc học, dường như, điều đĩ trở nên thú vị hơn. Người Anh cũng dùng các nhà nhân học rất sớm và dùng vào cơng việc chuyên sâu với tư cách là một nhĩm lãnh đạo hay là các cố vấn nghiên cứu cĩ ký hợp đồng. Các nhà nhân học hay những nhà quản lý được đào tạo nhân học và họ cung cấp các sản phẩm nghiên cứu thơng qua việc xử lý các sự cố trong khoảng thời gian ngắn hay thơng qua các cuộc nghiên cứu cơ bản mang tính lâu dài. Những cá nhân này được văn phịng nước ngồi, văn phịng thuộc địa, văn phịng nghiên cứu về người thổ dân cũng như quân đội thuê làm. Trong thời kỳ dân tộc học ứng dụng, cĩ sự phát triển quan trọng và nhân học ứng dụng cũng phát triển. Sự phát triển này xuất hiện ở những khu vực nhất định, nhưng cĩ một vài ngoại lệ, bị giới hạn nghiên cứu hay các hoạt động cĩ tính cung cấp tài liệu. Những sự kiện này xuất hiện khá nhiều ở Mỹ, Anh, Mê-hi-cơ và Netherlands. Những hoạt động điển hình nhất gồm: (1) Nhiều nhà nhân học dính dáng đến việc cung cấp tài liệu của nhân viên chính quyền đối với những vị trí quản lý trong các mơi trường xuyên văn hố; (2) cĩ nhiều thí dụ về nghiên cứu nhằm giải quyết các vấn đề trong thời gian ngắn mà trong đĩ nhà nhân học cung cấp những dữ liệu về văn hố cho chính quyền để giải quyết một vấn đề đã phát triển; ở một số nơi, nhà nhân học làm việc trong một nhĩm dường như được giữ lại cho mục đích này; (3) các nhà nhân học cũng được thuê để tiến hành nghiên cứu trong những lĩnh vực vấn đề khác nhau do yêu cầu của những nhà quản lý. Những hoạt động này bao gồm những cuộc nghiên cứu dân tộc học vùng và quốc gia, văn hố đơn nhất tập trung vào dân tộc học và các dân tộc học với chủ đề được chuyên biệt hố và đơn nhất văn hố. Trong kỷ nguyên này, các hoạt động ứng dụng đã đĩng gĩp đáng kể cho kho tàng tài liệu nhân học nhưng lại khơng được chú ý đến. Kết quả tiêu biểu của các nhà nhân học trong thời kỳ này là các báo cáo nghiên cứu. Nếu chúng ta xem kết quả của các nhà nhân học được thuê để thực hiện nghiên cứu những vấn đề được định hướng cho chính quyền hay những cơ quan tài trợ khác, chúng ta sẽ thấy rõ rằng, nhiều tài liệu dân tộc học đáng giá được tạo nên trong nửa đầu thế kỷ XX là một sản phẩm của các nỗ lực ứng dụng. Điều này đặc biệt thể hiện rõ trong dân tộc học châu Phi và Thái
- 22 Bình Dương được thực hiện bởi các nhà nhân học xã hội người Anh và dân tộc học Bắc và Nam Mỹ, các nhà nhân học từ Mỹ và Mê-hi-cơ. Tĩm lại, giai đoạn dân tộc học ứng dụng xem nghiên cứu chính sách và những nhu cầu đào tạo quản lý của các chính quyền là một tác nhân kích thích quan trọng cho cả cơng việc ứng dụng ban đầu và cho việc thiết lập cơ sở vật chất của tổ chức cho ngành học cơ bản. Hầu hết các nhà nhân học ứng dụng đảm nhiệm vai trị hạn chế là nghiên cứu và giảng dạy. Các ảnh hưởng của nhân học ứng dụng trong ngành học cơ bản phần lớn quan tâm nghiên cứu trong những lĩnh vực và chủ đề mới. Và quan trọng là, triển vọng cho việc ứng dụng được dùng để giải thích cho sự thành lập nhiều chương trình học thuật quan trọng. 3. Giai đoạn liên ngành (1930 – 1945) Với sự xuất hiện của tình trạng đình trệ lớn và thoả thuận mới, số lượng nhà nhân học được thuê làm trong các hoạt động ứng dụng tăng đáng kể ở Mỹ. Điều này liên quan đến nhu cầu thơng tin về vai trị của chính quyền cũng như nhu cầu cung cấp việc làm cho các nhà nhân học gia tăng rõ rệt. Cần lưu ý rằng, hoạt động nghiên cứu đưa ra các kết quả hàng năm của các nhà nhân học vẫn cịn khá nhỏ. Cùng thời điểm này cho đến thế chiến II, thị trường cơng việc học thuật lại rất giới hạn. Các hoạt động nhân học ứng dụng đã đạt đến cực điểm trong thời kỳ chiến tranh. Thời kỳ này được đặt tên cho một loại cơng việc chiếm ưu thế nổi trội. Trong suốt thời kỳ phục vụ liên bang, các nhà nhân học làm việc trong các lĩnh vực giải quyết nhiều vấn đề đang gia tăng và trong các mơi trường chính trị. Hơn nữa, cơng việc của các nhà nhân học liên quan đến việc cải thiện chất lượng và những điều kiện phù hợp. Về mặt định hướng vấn đề, cuộc nghiên cứu ban đầu dường như tập trung vào nhân học đại cương. Sau đĩ, nghiên cứu điển hình của các nhà nhân học ứng dụng bao gồm cả giáo dục học, dinh dưỡng học, tiếp xúc văn hố, di dân, chiếm hữu và các chủ đề khác nữa. Mơ hình này đặc biệt điển hình cho sự phát triển trong những vùng thuộc địa của người Anh; nhưng ngược lại, cĩ thể được ứng dụng để mơ tả sự phát triển của nhân học ứng dụng ở Mỹ. Khi Foster lưu ý rằng “mối quan tâm của các nhà nhân học người Anh trong khía cạnh xã hội của sự phát triển cơng nghệ tương đối bình thường so với những người Mỹ” (1969:194), ơng đưa ra dẫn chứng bằng tài liệu ít nhất là cĩ một khác biệt trong tiểu ngành học khi được những người Anh và Mỹ hoạt động trong ngành tiến hành hoạt động thực tiễn. Ở Mỹ, nhiều tổ chức nghiên cứu ứng dụng đã được thành lập. Một tổ chức đầu tiên là Nhân học ứng dụng thuộc Văn phịng về các vấn đề của thổ dân. Mục đích của nhĩm này là xem xét triển vọng của các bộ lạc của người thổ dân Mỹ để phát triển các tổ chức tự trị trong việc hưởng ứng đạo luật năm 1934 về vấn đề tổ chức lại thổ dân Mỹ. Những chủ đề nghiên cứu gồm cĩ những mơ hình định cư, chính sách giáo dục và các triển vọng cho sự phát triển kinh tế (Collier 1936; Mekeel 1944; Rodnick 1936; Thompson 1956). Các nhà nghiên cứu đã trình ra nhiều báo cáo phần nào ảnh hưởng đến quá trình hoạch định chính sách. Nhĩm nhân học ứng dụng được sáng lập nên bởi John Collier - người được Franklin D. Roosevelt bổ nhiệm làm đại biểu cho những vấn đề của người thổ dân vào năm 1932. Sự ủng hộ của Collier về tính thiết thực của nhân học được cho là thật sự quan trọng đối với sự phát triển nhanh chĩng về vấn đề việc làm cho các nhà nhân học trong liên bang. Vào khoảng cùng thời điểm, Vụ những vấn đề về người bản địa cĩ một số nhân viên là một nhĩm những nhà nhân học được Ban nơng nghiệp Hoa Kỳ tuyển dụng.
- 23 Chương trình là sự hợp tác chuyên ngành. Vụ những vấn đề của người bản địa Mỹ đã tiến hành những dự án liên quan đến sự phát triển kinh tế và nguồn lực trên những vùng đất khác nhau của người Mỹ bản địa (Kennard và MacGregor 1953). Nhĩm này làm việc cùng với các nhà khoa học tự nhiên khác như các nhà địa lý học, các nhà thuỷ học, các nhà nơng học, các nhà bảo vệ mơi trường đất và họ đã tiến hành các cuộc nghiên cứu khác nhau về những khía cạnh văn hố-xã hội của những vấn đề mơi trường. Việc tuyển dụng các nhà nhân học vào làm việc tương tự đã xuất hiện trong dự án nghiên cứu quy mơ lớn được tiến hành bởi Ban nơng nghiệp Hoa Kỳ ở lưu vực Rio Grande của Mỹ (Kimball và Provinse 1942; Provinse 1942). Những phân tích được tập trung nhằm vào người Mỹ thổ dân, người Mỹ gốc Mê-hi-cơ và người Mỹ gốc Ănglơ ở vùng Tây Nam. Cuộc nghiên cứu tập trung vào các nhân tố văn hố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất. Sự liên đới của các nhà nhân học trong nghiên cứu về những vấn đề chính sách đối với những cộng đồng người Mỹ vùng nơng thơn gia tăng trong những năm chiến tranh. Điều này thể hiện theo những hình thức khác nhau. Thí dụ, một số nhà nhân học tham gia vào nghiên cứu đời sống vùng nơng thơn của Ban nơng nghiệp đã tiến hành một chuỗi sáu nghiên cứu cộng đồng tập trung vào các triển vọng của cộng đồng đối với sự biến đổi. Cĩ lẽ, điều thú vị nhất trong những nghiên cứu chính sách được thực hiện bởi các nhà nhân học trong khu vực nơng thơn ở Mỹ là nghiên cứu của Walter Goldschmidt, là người cĩ liên quan đến nhiều nghiên cứu của Ban nơng nghiệp Hoa Kỳ, Vụ kinh tế nơng nghiệp. Những nghiên cứu này gồm một nghiên cứu về sự huy động phục vụ cho chiến tranh ở vùng nơng thơn California và một nghiên cứu về kinh tế chính trị của việc kinh doanh nơng nghiệp ở Thung lũng San Joaquin - California. Cuộc nghiên cứu thứ hai đã mơ tả cơ bản về sự khai thác kinh tế dẫn tới sự lăng mạ của Goldschmidt bởi những lợi ích được trao trong việc kinh doanh nơng nghiệp ở California (1947). Giữa những năm 1930, sự ứng dụng ban đầu của nhân học trong việc chăm sĩc bệnh nhân qua cơng trình của Esther Lucille Brown. Thêm vào đĩ, cơng trình tiên phong xuất hiện trong những nghiên cứu chính sách giáo dục được tiến hành trong nền giáo dục người thổ dân Mỹ với hình thức là những cuộc nghiên cứu về giáo dục hướng nghiệp của Pine Ridge và Sherman-California. Vào năm 1941, Dự án Nghiên cứu về tính cách người thổ dân và quản lý đã được thành lập. Đây là một dự án nghiên cứu cơ bản về chính sách trọng điểm đã dẫn đến rất nhiều nghiên cứu về cuộc sống trên vùng đất của những thổ dân Mỹ, gồm cả Papago (Joseph, Spicer và Chesky 1949), Hopi (Thompson và Joseph 1944), Navajo (Kluckhohn và Leighton 1944), Sioux (MacGregor 1946) và Zuni (Leighton và Adair 1946). Dự án này, một mặt đã ứng dụng phương pháp nghiên cứu hành động được minh họa bằng thí dụ về sự biến đổi cơ bản liên quan đến giai đoạn này. Nghiên cứu hành động được phát triển bên ngồi ngành nhân học phần lớn là do nhà tâm lý học Kurt Lewin. Laur Thompson ứng dụng kỹ thuật này để kích thích sự thay đổi trong quản lý Hopi. Sự mơ tả của Thompson về kỹ thuật này được trích dẫn như sau: “Nghiên cứu hành động thơng thường được phân biệt bởi những đặc điểm sau: (1) nĩ xuất phát từ một vấn đề thực tiễn mang tính cấp bách, một nhu cầu được kết nối trong một bộ phận của nhĩm và nĩi chung là được thuyết phục một cách tự nguyện bởi những người ứng dụng những tiềm năng phát triển của những vấn đề đã khám phá; (2) nĩ liên quan đến cả những nhà khoa học và những người tình nguyện làm việc như là những người tham gia trong một nỗ lực hợp tác – cụ thể là, việc giải quyết vấn đề
- 24 thực tiễn; và (3) các nhà khoa học thường liên quan đến chức năng thơng thường cả với tư cách là các nhà khoa học – nhà kỹ thuật và những nhà lãnh đạo cĩ tư tưởng thống nhất và “dân chủ” theo ý nghĩa trong thuật ngữ của Kurt Lewin. Đĩ là, họ cố gắng kích thích hay vẽ ra và thúc đẩy các tài năng và phẩm chất của người lãnh đạo trong nhĩm tham gia. Bên cạnh đĩ, họ tối thiểu hố những vai trị riêng của mình ngoại trừ với tư cách là chất xúc tác cho những tiềm năng phát triển của nhĩm. Trong vai trị của mình với tư cách là những nhà lãnh đạo muốn thống nhất, các nhà khoa học đào tạo và quản lý cơng việc của những người tình nguyện tham gia vào dự án (Thompson 1950:34). Mơ hình hành động này phát triển theo nhiều cách khác nhau và tiếp tục được sử dụng (Greenwood và Levin 1998). Nĩ là nền tảng cho chương 1 trong phần bàn về sự phát triển của cuốn sách. Cũng thể hiện sự phát triển trong những lĩnh vực nghiên cứu mới trong thời kỳ này là cơng trình của các nhà nhân học cĩ quan hệ với Ủy ban về những mối quan hệ con người trong nền cơng nghiệp ở trường đại học Chicago. Những nhà nhân học liên quan tới ủy ban này là W. Lloyd Warner và Burleigh B. Gardner. Thời kỳ này xem những tiến bộ chủ yếu nằm trong cái được gọi là nghiên cứu về sự quản lý một cách khoa học. Dự án quan trọng nhất là nghiên cứu kinh điển về điện của người Tây phương và các cơng trình của Hawthorn về những mối quan hệ giữa điều kiện làm việc và năng suất. Lĩnh vực hoạt động này phát triển rất nhanh chĩng trong một thời kỳ. Hội đồng nghiên cứu quốc gia đã thành lập ít nhất hai ban nghiên cứu cĩ những ảnh hưởng quan trọng đến nghiên cứu chính sách được thực hiện bởi các nhà nhân học trong thời kỳ này. Đĩ là Ủy ban về những thĩi quen thực phẩm gồm cĩ Margaret Mead, Ruth Benedict và Rhoda Metraux cùng với những người khác. Tổ chức này nhằm cĩ được những thơng tin khoa học về các cấp độ dinh dưỡng của cộng đồng người Mỹ. Bên cạnh đĩ là Ủy ban tinh thần quốc gia cĩ thành viên là Gregory Bateson, Elliot Chapple và Margaret Mead và những người khác. Hoạt động của ủy ban này nhằm xác định cách mà nhân học và tâm lý học cĩ thể được ứng dụng để cải thiện tinh thần quốc gia trong thời chiến. Giai đoạn này, trong quá trình phát triển của nhân học ứng dụng bắt đầu từ những khủng hoảng quốc gia cĩ nguyên nhân do tình trạng đình trệ nghiêm trọng và cuộc khủng hoảng của chiến tranh. Việc tăng cường hoạt động liên quan đến ứng dụng bắt nguồn từ chiến tranh thế giới thứ II đang gây nên những tổn thất kinh hồng. Mead (1977) đã đánh giá rằng hơn 95% các nhà nhân học Mỹ đã bị cuốn vào việc hỗ trợ cho các nỗ lực chiến tranh vào những năm 1940. Ngược lại, chiến tranh Việt Nam đã cĩ những ảnh hưởng trái ngược lên các nhà nhân học. Trong năm 1941, Hội nhân học Mỹ đã thơng qua một giải pháp đặt “kỹ năng và kiến thức chuyên mơn và kiến thức vào kế hoạch quốc gia để đeo đuổi chiến tranh một cách thành cơng” (Hội nhân học Hoa Kỳ 1942:42). Nỗ lực này dường như càng tăng cường sự tự nhận thức của các nhà nhân học ứng dụng cũng như sự tập trung của họ về Washington và những nơi khác. Cĩ lẽ, những dính líu của các nhà nhân học Mỹ đến nỗ lực chiến tranh được biết đến nhiều nhất là các hoạt động được thực hiện đại diện cho các nhà chức trách xây dựng lại chiến tranh. Nhĩm lãnh đạo xây dựng lại chiến tranh cĩ trách nhiệm bố trí các trại giam được thành lập thời đầu chiến tranh cho việc giam giữ những người Mỹ gốc Nhật. Việc thuê các nhà khoa học xã hội làm việc phát triển ra khỏi những kinh nghiệm của trong một cái trại dưới trách nhiệm quản lý của Vụ phụ trách những
- 25 vấn dề thổ dân (BIA). Vào thời điểm đĩ, BIA được điều hành bởi John Collier. Để giải quyết những vấn đề phát sinh trong những trại đĩ, các chương trình khoa học xã hội được hình thành trong các điều kiện thuận lợi của chương trình Quản lý tái xây dựng cho chiến tranh (Arensberg 1942; Kimball 1946; Leighton 1943; Spicer 1946a, 1946b). Các nhà nhân học hoạt động trong các trại đã làm việc với tư cách là người liên lạc giữa những người bạn tù và những người quản lý trại và với tư cách là nhà nghiên cứu. Sự liên đới của các nhà nhân học dường như là trái với đạo lý, được một số người coi đĩ là sự hỗ trợ cho một chương trình bất hợp pháp và vơ nhận đạo của chính quyền. Nếu một người nào đĩ đọc những bài viết của mình hay bàn luận về sự dính líu tới họ, rõ ràng, họ xem chính họ là những người cải thiện tình hình đang cĩ khả năng trở nên tồi tệ hơn. Ai đĩ quan tâm nên đọc sự giải thích ớn lạnh về những kinh nghiệm của Rosalie Wax với tư cách là một nhà phân tích cộng đồng trong một cái trại để cĩ thể cảm nhận về vấn đề (Wax 1971). Bên cạnh việc liên quan đến chính quyền tái xây dựng sau chiến tranh, các nhà nhân học cịn bị cuốn vào nhiều chương trình khác nữa. Trường đào tạo về sự vụ dân chúng miền Viễn Đơng được thành lập để chuẩn bị cung ứng những nhà quản lý cho các vùng mà các nước đồng minh giành lại được từ tay người Nhật. Hoạt động này được tiến hành ở trường đại học Chicago do nhà nhân học Fred Eggan lãnh đạo (Embree 1949). Bộ phận phân tích tinh thần nước ngồi đã được thành lập thuộc Văn phịng thơng tin chiến tranh. Với việc sử dụng nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, tổ chức này đã báo cáo về trí thơng minh của người Nhật và những đối phương khác cho những Ban phụ trách về chiến tranh, Nhà nước và Hải quân. Một số thơng tin được thu thập từ những bạn tù trong các trại giam. Tác phẩm Hoa cúc và thanh kiếm (1946) của Benedict là một sản phẩm của hoạt động này. Trong thời chiến, Học viện Smithsonian đã khởi động nhiều hoạt động cĩ những thành tố nghiên cứu ứng dụng đáng kể. Học viện Nhân học xã hội của Smithsonian, được thành lập năm 1943, tham gia vào cả những dự án nghiên cứu cơ bản và ứng dụng. Các hoạt động ứng dụng gồm việc ứng dụng rất sớm nghiên cứu nhân học trong việc lên kế hoạch và đánh giá các chương trình về sức khoẻ. Khía cạnh ứng dụng của chương trình nghiên cứu của Học viện Nhân học ứng dụng phát triển dưới sự quản lý của George M. Foster. Trong một phạm vi rộng lớn, nhân học y tế ứng dụng đương đại đã được hình thành theo chương trình của Học viện nhân học xã hội. Cũng nằm trong mối quan tâm là những chương trình sưu tập và xuất bản những tài liệu liên quan đến chiến tranh của thời kỳ. Những tài liệu này gồm các cuốn sách tĩm tắt những vấn đề dân sự do Chủ tịch của tổ chức phụ trách về Những hoạt động hải quân về các vùng Thái Bình Dương do người Nhật chiếm đĩng và Cuốn sách tĩm tắt về Những người thổ dân Nam Mỹ được xuất bản là một phần của chương trình nhằm tăng cường các mối quan hệ với châu Mỹ Latinh. Bên cạnh những nỗ lực đã được đề cập ở đây, cĩ các hoạt động liên quan đến thời kỳ ngay sau chiến tranh. Những hoạt động này gồm cĩ nghiên cứu những ảnh hưởng đến việc tấn cơng hạt nhân lên các thành phố Nhật Bản (Leighton 1949) và các nghiên cứu những vấn đề về sự chiếm đĩng (Bennett 1951; Embree 1946; Gladwin 1950; Hall 1949; Rodnick 1948). Điều thấy khá rõ là nhân học ứng dụng phát triển đáng kể trong thời kỳ này và nguyên nhân chính của sự phát triển này là do các cơ hội nghề nghiệp với chính quyền liên bang liên quan đến tình trạng đình trệ và chiến tranh. Một trong những sản phẩm của sự bành trướng này là sự ra đời của tổ chức Hội Nhân học ứng dụng. Spicer đề cập đến tổ chức này như là “một trong những sự kiện quan trọng nhất trong quá trình phát
- 26 triển của nhân học ở thế kỷ XX: (1976:335). Giờ đây, hơn 60 năm, Hội đã cĩ những thay đổi đáng kể và phát triển qua các năm. Trong thời kỳ đầu, Hội dường như chủ yếu quan tâm đến việc đưa các nhà khoa học xã hội và các nhà quản lý xích lại gần nhau. Báo cáo tường thuật lại những trường hợp mà kiến thức nhân học được ứng dụng một cách thiết thực và tư tưởng ủng hộ đã cĩ phần lý thuyết nhân học cĩ thể ứng dụng được (Spicer 1976:336). Một thành phần quan trọng trong chương trình của Hội nhân học ứng dụng là xuất bản phẩm của tạp chí Nhân học ứng dụng mà sau này được đặt tên là Tổ chức nhân văn. Hội nhân học ứng dụng phát triển quanh các nhĩm lợi ích địa phương ở Washington, D.C và Cambridge, Masschusetts và sau đĩ được mở rộng tới một tổ chức hội viên quốc gia. Những thay đổi trong Hội nhân học ứng dụng sẽ được bàn đến cùng với hai thời kỳ tiếp sau đĩ của lịch sử nhân học ứng dụng Mỹ. Trong buổi ban đầu tồn tại của Hội, hầu hết các hoạt động của Hội được chỉ đạo tạo ra tính đồng nhất nghề nghiệp cho các nhà nhân học ứng dụng. Thời kỳ này xem xét các biến đổi chính trong nhân học ứng dụng. Chúng gồm cĩ việc tăng cường sự liên đới của các nhà nhân học trong sự ứng dụng và sự phát triển tính đồng nhất nghề nghiệp một cách rõ ràng hơn thơng qua sự sáng tạo ra Hội nhân học ứng dụng và những xuất bản phẩm của Hội. Phần lớn các vai trị nhân học ứng dụng vẫn cịn bị hạn chế trong việc là nhà đào tạo hay nhà nghiên cứu chính sách. Đĩ là những vai trị nổi trội trong cả dân tộc học ứng dụng và các phạm vi hoạt động trước khi nĩ trở thành một ngành học. Cĩ một số thí dụ về các giả thuyết mang tính khai phá về các vai trị thay đổi sản xuất, hoạt động liên quan mà chúng là một đặc điểm nổi bật trong giai đoạn tới, giai đoạn giá trị hiện thị, mở rộng vai trị. 4. Giai đoạn mở rộng vai trị, giá trị hiện thị (1945 – 1970) Tuy nhiên, thật thú vị, tiến trình lịch sử của qúa trình phát triển nhân học ứng dụng cho đến năm 1945 được tạo thành bởi sự thay đổi tương đối nhỏ trong chiến lược hoạt động của các nhà nhân học ứng dụng. Từ sự chuyên nghiệp hố ban đầu của ngành học, trong khoảng giữa thế kỷ XIX, đã cĩ một sự chệch hướng nhỏ từ vai trị trung tâm là nhân học ứng dụng, nĩ cịn cĩ một tên phức hợp là “người hướng dẫn – nhà nghiên cứu - cố vấn”. Lịch sử của ngành học cho đến năm 1945 được tạo nên bởi sự phát sinh của đề tài này. Mơ hình cơ bản của giai đoạn dân tộc học ứng dụng trở nên phức tạp khi nĩ được các nhà sản xuất thuộc lĩnh vực nhân học và các khách hành làm cơng tác quản lý chấp nhận rộng rãi hơn. Thật khơng mấy thích hợp khi ám chỉ rằng sự chấp nhận của nhân học ứng dụng là trọn vẹn hay thậm chí là nĩ được chấp nhận trên phạm vi rộng. Nĩ trở nên càng lúc càng hữu ích hơn, càng lúc càng quan trọng hơn, nhưng một người nào đĩ lại cảm thấy miễn cưỡng tham gia vào các vai trị ứng dụng. Một nhĩm nịng cốt các nhà nhân học ứng dụng đã khơng được hình thành theo cách như thế. Họ là những người dao động giữa các quan điểm hàn lâm và ứng dụng. Hơn nữa, nhiều cơng trình nhằm phục vụ cho những hệ thống cai trị thuộc địa (Asad 1973). Tình hình này cĩ thể dẫn đến khuynh hướng quay lại với những nghề mang tính học thuật. Trong bất cứ trường hợp nào, sự phê bình quyết liệt xuất phát từ tác động của nĩ đến phân tích của các nhà nhân học (thí dụ, Berreman 1969; Gough 1968; Horowitz 1967; Hymes 1974; Moore 1971). Tuy nhiên, chúng ta đang đối mặt với một tình thế đánh giá khĩ khăn, thậm chí đối với cả sự phê bình phản đối những nỗ lực này thể hiện rằng hầu hết các nhà nhân
- 27 học đang đấu tranh để địi tăng tính cơng bằng và tính quần chúng của hệ thống thuộc địa nội địa và quốc tế khác nhau. Thật ra là, quan điểm nhân học nhằm cải thiện hơn là tiến hố và nĩ được trao các mối quan hệ quyền lực nên khá là cơng bằng khi cho rằng hầu hết những tác động tích cực của nhân học lên chủ nghĩa thực dân cĩ thể thành cơng trong nội hệ thống. Khi lịch sử được tái thiết trong thời kỳ hậu thực dân, các nhà nhân học này phải chịu một gánh nặng chủ yếu từ những chỉ trích khác nhau. Sự di chuyển trong hoạt động thực tiễn của nhân học ứng dụng xuất hiện trong giai đoạn này cĩ thể được hiểu tốt nhất dưới dạng ba biến đổi cơ bản. Đầu tiên là, phạm vi của các vai trị hợp pháp đối với các nhà nhân học ứng dụng được mở rộng theo tâm điểm nhà nghiên cứu - người hướng dẫn - người cố vấn. Việc mở rộng vai trị làm tăng sự tham gia cao độ. Đĩ là nhiều khía cạnh của một vấn đề ứng dụng riêng biệt cĩ sự tham gia giải quyết của nhà nhân học được tăng cường. Nĩi theo từ ngữ, các nhà nhân học trở nên liên quan một cách trực tiếp hơn đến việc thực thi và can thiệp. Thay vì chỉ đơn thuần là cung cấp thơng tin và đưa ra lời khuyến cáo đặc biệt, các nhà nhân học bắt đầu chịu trách nhiệm khơng ngừng đối với việc giải quyết vấn đề. Các nhà nhân học khơng chỉ đơn thuần là các giám sát viên và các dự báo viên về sự thay đổi nữa, mà thực sự đã làm việc như là những tác nhân của sự biến đổi. Thêm vào đĩ, những vai trị mới khác cũng được khám phá. Sự thay đổi chính thứ hai về việc mở rộng tới điều mà các nhà nhân học phải đương đầu với những giá trị của riêng của họ một cách trực tiếp và hiển nhiên. “Tự do giá trị” hay nĩi một cách chính xác hơn, cách tiếp cận giá trị tiềm ẩn được đặt ra một thống hơn. Một số nhà nhân học nhận thấy rằng cách tiếp cận giá trị hiển thị là cĩ lý sau cuộc tranh luận thực chất. Điều đĩ cĩ nghĩa rằng các nhà nhân học nào đĩ cảm thấy rằng các nhà khoa học xã hội khơng thể tách rời cơng việc của họ với những giá trị của thế giới thực tại và để thực hiện những ảo tưởng nguy hiểm của sự khách quan cĩ thực được tạo ra một cách rất tự nhiên. Quan điểm giá trị hiện hình hàm ý về sự sẵn lịng của một bộ phận các nhà nhân học nhằm xác định thẳng thắn những mục đích và các giá trị cho các khách hàng và các cộng đồng khách hàng. Tất nhiên, điều này dẫn đến những cuộc tranh cãi gay gắt liên quan đến đạo đức đối với các nhà nhân học văn hố. Nĩ cũng dẫn đến việc các nhà nhân học ngày càng phơi bày mưu đồ chính trị của mình. Sự thay đổi thứ ba là hệ quả của việc mở rộng vai trị và sự hiện thị giá trị. Đĩ chính là việc nhân học ứng dụng ngày càng liên quan đến hành động. Như đã đưa ra dẫn chứng ở trên, điều này nghĩa là những người áp dụng những mơ hình mới đã tham gia trực tiếp vào hành vi tạo ra sự thay đổi. Vai trị khơng cịn bị giới hạn là vai trị cơ bản làm việc với tư cách là nhà nghiên cứu - người hướng dẫn - người cố vấn mà cịn được mở rộng thêm đến những vai trị liên quan đến hành động. Sự thay đổi này khơng đưa tới chỉ một cách tiếp cận mới đơn độc mà là nhiều cách tiếp cận mới cho việc ứng dụng kiến thức nhân học. Bên cạnh những hoạt động đã và vẫn cịn quan trọng, là nét đặc trưng của những giai đoạn trước đây, trong thời kỳ này xuất hiện ít nhất năm cách tiếp cận giá trị hiển thị, vai trị được mở rộng và liên quan đến hành động. Những cách tiếp cận này là nhân học hành động, nhân học nghiên cứu và phát triển, phát triển cộng đồng, nhân học nghiên cứu cộng tác và trung gian văn hố. Trung gian văn hố thực sự xuất hiện vào thời kỳ đầu của giai đoạn này như đã được nĩi rõ trong tiến trình lịch sử. Nhân học hành động
- 28 Cĩ lẽ cách tiếp cận liên quan đến hành động, giá trị hiện thị đầu tiên được hình thành trong ngành nhân học là nhân học hành động, chuyên ngành phát triển khơng chỉ trong khuơn khổ trường phái trường đại học Chicago được Sol Tax tổ chức nghiên cứu về những cư dân Mesquakie gần Tama, Iowa trong năm 1948 (Gearing 1988; Gearing, Netting và Peattie 1960; Tax 1958). Ban đầu, các nhà nhân học khơng chủ đích hướng vào hành động, nhưng sau đĩ nĩ xuất hiện, xuất phát từ quan điểm của các sinh viên tham gia. “Dự án Fox”, như nĩ được gọi tên, cĩ chương trình kép về hành động và nghiên cứu quan tâm đến tính phức tạp của những tư tưởng liên quan đến sự tự quyết và những mục đích nghiên cứu được khái quát hố hơn. Một số khái niệm chủ yếu của cách tiếp cận này là quyền tự quyết cộng đồng và tư tưởng về cái được coi là tốt nhất - kế hoạch tương tác. Tư tưởng này ăn sâu trong cơng trình của John Dewey và ơng thể hiện rõ trong khuynh hướng nhấn mạnh đến sự khác biệt mơ hồ giữa ý nghĩa và kết quả, và để giảm trực hệ trong kế hoạch xã hội. Điều này cộng hưởng với tầm quan trọng hiện thời của sự tham gia sẽ được bàn luận sau này. Ngày nay, việc áp dụng mơ hình này khơng đáng kể. Tài liệu do những người phát triển mơ hình tạo ra khá phong phú và là những tài liệu đọc đáng giá đối với khả năng cĩ thể ứng dụng của nĩ. Tồn bộ cách tiếp cận ngày nay dường như khá hàn lâm nhưng những tư tưởng ẩn sau đĩ vẫn cịn hữi ích. Nhân học hành động loại bỏ quan điểm trực hệ của việc kế hoạch. Cách tiếp cận được sử dụng cĩ thể coi là tốt nhất là cách tiếp cận kế hoạch tương tác. Việc lập kế hoạch tương tác được tạo nên bởi nhiều thuộc tính. Vấn đề cần giải quyết cơ bản là các ý nghĩa và mục đích thì phụ thuộc lẫn nhau. Các mục đích thích hợp với những điều kiện và các điều kiện thì thích hợp với các mục đích hành động cĩ thể được bắt đầu dưới dạng các điều kiện và mục đích. Những mục đích và điều kiện được xác định thơng qua quá trình tương tác được thúc đẩy bởi các vấn đề vốn cĩ trong một tình huống và các cơ hội thể hiện rõ ra bên ngồi. Vấn đề là “tất cả mọi thứ sai hay thiếu sĩt về tình hình”. Các vấn đề và khả năng cĩ thể xảy ra cũng tương tác với nhau. Rõ ràng, chức năng chủ yếu của nhà nhân học cũng là khám phá xem vấn đề đĩ là gì và những khả năng biến đổi cĩ thể xảy ra là gì. Vấn đề thể hiện sự phức tạp của những điều bị làm cho phức tạp hố bởi những hạn chế của cộng đồng và người can thiệp từ bên ngồi. Hơn nữa, khả năng để giải quyết vấn đề theo thời gian càng được nâng cao. Do bởi điều này, tính phức tạp của những giải pháp cho vấn đề liên quan gia tăng. Điều đĩ cĩ thể làm giảm sự chia rẽ cộng đồng và tăng sự hội nhập cộng đồng. Theo Peattie, mục tiêu của nhà nhân học hành động “cĩ khuynh hướng là những mục tiêu khơng giới hạn như phát triển sự hiểu biết, gạn lọc các giá trị và ước muốn” (Peattie 1960b:301). Phát biểu cuối được đề xuất thực sự là những biểu hiện quan điểm giá trị hay như Peattie đề cập đến chúng, đĩ là “cách thức đánh giá”, được sử dụng để phân tích quá trình liên tục. Nhân học nghiên cứu và phát triển Cách tiếp cận nghiên cứu và phát triển đầu tiên được nỗ lực ứng dụng trong Dự án được nhiều người biết đến của Vicos (Dobyns, Doughty và Lasswell 1971; Doughty 1986, 1987; Holmberg 1958). Giống như nhân học hành động, quá trình nghiên cứu và phát triển cĩ cả mục đích khoa học và phát triển. Định nghĩa trên phương diện ngữ nghĩa, nhân học nghiên cứu và phát triển là những điều kiện dẫn đến việc nâng cao tầm quan trọng thực chất và đĩng gĩp rộng rãi của các giá trị nhân văn cơ bản nhất định thơng qua sự can thiệp bằng cách nghiên cứu tham dự trong cộng đồng. Những bài viết của Allan Holmberg - người khởi xướng chính - là những nguồn
- 29 tài liệu rất tốt cho sự hiểu biết về sự chuyển tiếp đi theo sau nhân học cĩ giá trị hiển thị. Holmberg và các trợ lý của ơng cho rằng khoa học xã hội khơng bị các giá trị ràng buộc thì khơng thể đạt được thành cơng và nghiên cứu chắc chắn ảnh hưởng đến cộng đồng. Ơng đã tranh luận rằng khuynh hướng này được giải quyết tốt hơn nếu nĩ được làm rõ và được ứng dụng để cải thiện xã hội cũng như cho các tiến bộ khoa học. Mục tiêu của nhân học nghiên cứu và phát triển là chia sẻ các giá trị nhân văn cơ bản rộng rãi hơn. Các giá trị này khơng được xác định bởi khoa học mà chúng được khám phá thơng qua khoa học. Sự hiểu biết về các giá trị thì cần thiết đối với hoạt động của quá trình, sẽ được bàn tới sau này. Theo nghĩa chung, đĩ là một quá trình mà trong đĩ người ta làm việc để đạt được những mục đích mong muốn nhất định. Điều này dựa trên những giả thuyết chủ đạo của Holmberg. Các giả thuyết này là: (1) những đặc điểm của con người là những thứ mà sự phát triển tạo ra theo sự nhận biết về chân giá trị của con người”, và “(2) sự sắp đặt tự nhiên (bản chất tự nhiên) là những thứ mà với sự hiểu biết và kỹ năng thuần thục, con người cĩ thể làm cho nĩ tăng dần để phục vụ những mục đích xã hội” (Holmberg 1958: 13). Cơng trình sau đĩ của Holmberg và nhà khoa học chính trị Lasswell đáng được chúng ta lưu tâm. Hai nhà khoa học xã hội này đã hết sức cố gắng để phát triển cái mà họ ám chỉ là lý thuyết chung về biến đổi xã hội cĩ định hướng (Lasswell và Holmberg 1966:14). Biến đổi xã hội được khái niệm hố là “một quá trình trong đĩ những người tham gia tìm kiếm nhằm để tối đa hố các tác động giá trị thực (các giá trị) bằng cách thuê làm những cơng việc nghiên cứu thực tiễn (các cơ quan), ảnh hưởng đến các nguồn lực (Lasswell và Holmberg 1966:15). Như hai nhà khoa học đã mơ tả quá trình biến đổi xã hội liên quan đến các mục tiêu, các bối cảnh tương tác và mơi trường. Trung tâm là các giá trị PREWSWAR, cái được xem là đầy đủ rõ ràng và cĩ tính phổ quát nhằm cho phép so sánh xuyên văn hố cĩ hệ thống. Hơn nữa, các tác giả cảm thấy rằng tám giá trị và những cơng việc thực tiễn cĩ liên quan là trọng tâm của những ngành nghiên cứu chuyên biệt. PREWSWAR là một từ được cấu tạo bằng chữ đầu tiên của các từ đầu tiên của tám giá trị. Các giá trị PREWSWAR là sức mạnh, sự tơn trọng, sự khai sáng, sự giàu cĩ, tài năng, khoẻ mạnh, sự yêu mến và tính chính trực. Mơ hình này ngày nay khơng được sử dụng một cách rộng rãi, nhưng cũng như nhân học hành động, tài liệu được những người phát triển mơ hình này tạo ra vẫn cịn hữu ích và là những tài liệu đọc rất đáng giá. Phát triển cộng đồng Cách tiếp cận phát triển cộng đồng vượt khỏi khuơn khổ nhân học trong bối cảnh quản lý thuộc địa của người Anh và những ngành cơng tác xã hội và mở rộng nơng nghiệp ở Mỹ. Nĩ được liệt kê ở đây do bởi nhiều nhà nhân học đã ứng dụng và đĩng gĩp vào cách tiếp cận này. Một định nghĩa về cách tiếp cận được sử dụng rộng rãi trong nhiều cuốn sách giáo khoa và tổ chức Quản lý hợp tác quốc tế phát triển (đây là một tổ chức tiền thân của Cơ quan phát triển quốc tế). Phát triển cộng đồng là một quá trình hành động xã hội trong đĩ con người trong một cộng đồng tổ chức kế hoạch và hành động cho chính mình; xác định các nhu cầu chung và nhu cầu cá nhân và các vấn đề khác; thực hiện những kế hoạch với sự tin cậy tối đa vào các nguồn lực cộng đồng; bổ sung các nguồn lực khi cần thiết với các dịch vụ và vật chất từ các cơ quan của chính phủ và phi chính chính phủ bên ngồi cộng đồng”. (1955:1). Các dự án sử dụng cách tiếp cận này thường phát biểu khái niệm này như các nhu cầu được kết nối, sự tự lực và tự quyết.
- 30 Những đĩng gĩp rõ nhất của các nhà nhân học đối với cách tiếp cận này là các cuốn sách giáo khoa khác nhau cĩ Hợp tác trong sự biến đổi (Goodenough 1963), và Phát triển cộng đồng: Một cách hiểu (Brokensha và Hodge 1969). Bên cạnh đĩ, các nhà nhân học cịn sử dụng cách tiếp cận trực tiếp (van Willigen 1973; Willard 1977). Cách tiếp cận phát triển cộng đồng vẫn tiếp tục được được sử dụng mặc dù nĩ thường được đổi tên để nhấn mạnh bản chất là cĩ tham dự. Nhân học cộng tác1 Nghiên cứu hành động, nhân học hành động và nhân học nghiên cứu và phát triển đại diện cho thế hệ đầu tiên của các cách tiếp cận nhân học ứng dụng giá trị hiển thị. Bên cạnh các cách tiếp cận này, các cách tiếp cận khác của nhân học hỗ trợ sự phát triển hình thành trong đầu những năm 1970. Cũng trong thời kỳ này, các cách tiếp cận này được bổ sung bởi một cách tiếp cận được gọi là trung gian văn hố. Nhìn chung, cách cách tiếp cận hỗ trợ sự phát triển được hình thành bởi mối quan hệ quản lý gần gũi giữa cộng đồng và các nhà nhân học. Trong một số trường hợp, nhà nhân học thực ra là được cộng đồng thuê làm việc. Điều này khơng hồn tồn đúng đối với thí dụ trường hợp này, rằng mối quan hệ giữa cộng đồng và các nhà nhân học liên quan khá là gần gũi. Cách tiếp cận được Stephen Schensul phát triển để ứng dụng trong vùng cĩ cộng đồng người Latinh ở Chicago. Trong trường hợp này, nhà nhân học về cơ bản làm việc như một nhà nghiên cứu, hỗ trợ cho ban lãnh đạo cộng đồng người bản xứ. Mục đích của các tổ chức tài trợ được chỉ ra trong một phạm vi giới hạn. Nhà nhân học cũng hỗ trợ chuyên mơn huấn luyện nghiên cứu và viết ra những kiến nghị đề xuất. Vai trị khá đa dạng, các nhà nhân học tập trung vào nghiên cứu được thực hiện trong hành động. Họ khơng làm việc với tư cách là một tác nhân biến đổi trực tiếp mà là một người phụ tá cho các nhà lãnh đạo cộng đồng. Nhà nhân học khơng làm việc thơng qua các cơ quan trong gian, thay vào đĩ họ cĩ một mối quan hệ trực tiếp với cộng đồng. Mối quan hệ đĩ là cộng tác, mơ tả theo các kỹ năng nghiên cứu của các nhà nhân học và các kỹ năng tổ chức của những người lãnh đạo của cộng đồng. Điển hình là các hoạt động của nhà nhân học gồm cĩ đánh giá các chương trình dựa trên sự đánh giá của cộng đồng dù họ được tài trợ hay quản lý dân từ trong hay ngồi cộng đồng; đánh giá về các nhu cầu trong việc lường trước đề xuất và kế hoạch chương trình; bài viết đề xuất và sự khác biệt lớn trong các nguồn vào của tự nhiên ít mang tính hình thức được khái quát hố. Dự án được khởi động trong năm 1968 (Schensul 1973). Trung gian văn hố Trung gian văn hố là một cách tiếp cận sử dụng kiến thức nhân học do Hazel H. Weidman (Weidman 1973) phát triển. Nĩ dựa trên một khái niệm về vai trị, lần đầu tiên được Eric Wolf định nghĩa để giải thích về những người làm việc với tư cách là cầu nối giữa các cộng đồng nơng nghiệp và hệ thống quốc gia. Weidman đã ứng dụng thuật ngữ vào các cấu trúc được tạo ra để cung cấp dịch vụ chăm sĩc sức khoẻ thích hợp hơn cho một nhĩm khách hàng khác nhau về chủng tộc. Được khuyến khích bởi những phát hiện nghiên cứu của Dự án sinh thái học sức khỏe Miami, Weidman đã tạo ra một vị trí cho những người làm trung gian văn hố trong chương trình sức khoẻ cộng đồng của Khoa Tâm thần học, trường đại học Miami. Các cá nhân này là các nhà khoa học xã hội - những người biết rõ các nhĩm chủng tộc khác nhau được tìm thấy trong “lưu vực” của một bệnh viện rộng lớn của tỉnh. Trong khu vực này, cĩ thể tìm 1 Trong hai ấn bản đầu tiên của cuốn sách này, mơ hình được gọi là nhân học thiên về hướng cộng đồng.
- 31 thấy những người Cuba, Poĩc-tơ-ri-cơ, người Mỹ gốc Phi, người Haiti, người Bahami cũng như những người Mỹ gốc Âu. Vai trị này khá đa dạng. Mục đích chính của nĩ là tạo ra những kết nối giữa các cấu trúc cĩ ảnh hưởng lớn về mặt chính trị của cộng đồng và ít quyền lực hơn theo cách tái cấu trúc mối quan hệ dưới dạng bình đẳng. Sự giao phĩ cho những mối quan hệ liên văn hố của những người theo chủ nghĩa quân bình trong trung gian văn hố được thể hiện trong các yếu tố khác trong cấu trúc khái niệm của nĩ. Yếu tố quan trọng nhất trong khái niệm này là đồng văn hố và trung gian văn hố. Đồng văn hố là tên gọi được sử dụng cho các thành tố thuộc hệ thống đa văn hố. Nĩ là một tên thay thế khái niệm tiểu văn hố. Trung gian văn hố là một thành tố xuất hiện thường xuyên trong nhiều cơng trình nhân học ứng dụng. Phần nhiều nhân học y tế ứng dụng trên phương diện lâm sàng tập trung vào chức năng này. Sự phát triển của các phương pháp can thiệp trong nhân học là đặc trưng ấn tượng nhất của giai đoạn đặc biệt này thuộc quá trình phát triển nhân học ứng dụng. Đồng thời với sự phát triển mới mẻ này là sự mở rộng mơ hình nghiên cứu cơ bản đối với các nhà chức trách quản lý khác nhau. Đĩ là đặc trưng của giai đoạn dân tộc học ứng dụng. Phần lớn nghiên cứu bao gồm các tác nhân kích thích trong những năm đầu của giai đoạn mở rộng vai trị, giai đoạn giá trị hiện thị từ các lực lượng trong thế chiến II. Những ảnh hưởng này thì đáng kể. Trong khi các chiến lược can thiệp được phát triển và được ứng dụng trong nhân học, thì các nhân tố quan trọng nhất hình thành nên nhân học ứng dụng lại là những nhân tố kinh tế đơn thuần. Trong giai đoạn này, cĩ sự phát triển ghê gớm của thị trường cơng việc học thuật. Nhiều người rời phục vụ quân ngũ vào cuối thế chiến II đã cĩ thể học trong các trường đại học thơng qua việc cung ứng của “G.I.Bill”. Điều này địi hỏi phải tăng nhiều vị trí trong các khoa của nhiều ngành học. Cùng với các ngành khác, nhân học được mở rộng. Sự gia tăng này vẫn tiếp tục diễn ra trong những năm 1960, được thực hiện để đáp ứng các nhu cầu về giáo dục trẻ em của các cựu chiến binh đã trở về. Những người tạo ra hiện tượng tỷ suất sinh tăng vọt đã lấp đầy các tầng lớp nhân học. Theo Spicer, “Nĩ trở thành một thế giới của các cơng việc mang tính hàn lâm hơn quá số người được đào tạo để đáp ứng họ” (1976:337). Điều này đã gây ra một “sự cuốn hút vào thế giới hàn lâm” đáng kể. Trong khi các nhân tố kinh tế liên quan đến tính mở của thị trường việc làm học thuật rất quan trọng, thì khuynh hướng khơng làm việc cho liên bang ngày càng tăng vì mục tiêu của nhiều nhà nhân học đi theo hướng chiến tranh mà chính quyền đang tiến hành ở Việt Nam. Cùng vào thời điểm đĩ, nhiều dự án nghiên cứu được thúc đẩy tiến hành bởi các vấn đề chính sách cơ bản đã đưa các nhà nhân học tới nhiều lĩnh vực nghiên cứu, gồm cả quyền về đất đai của người bản địa, chính sách quản lý đất đai hướng về các tổ chức chính trị bản địa, lịch sử dân tộc học, chăm sĩc sức khoẻ, chiếm hữu đất đai; đời sống đơ thị, lao động nhập cư, tái định cư, cung cấp dịch vụ chăm sĩc sức khoẻ, các thảm họa, phát triển sức khoẻ, sự phân biệt chủng tộc và các phạm vi nghiên cứu khác. Các vai trị mới được hoạt hố bởi các nhà nhân học gồm cĩ các vai trị như nhà nhân học đồng thời là chuyên gia thẩm định các bằng chứng, nhà đánh giá,, là nhà lập ra kế hoạch, cũng như các vai trị liên quan đến các chức năng lâm sàng khác nhau. Các nhà nhân học nỗ lực nhiều hơn trong việc chứng minh bằng tài liệu các hoạt động thực tiễn hợp lý cho chính họ và những người khác. Cĩ nhiều cuốn sách
- 32 giáo khoa được xuất bản trong thời kỳ này với chủ đích cung cấp chỉ dẫn cho các các nhà quản lý phát triển, các nhân viên sức khoẻ cơng cộng và các tác nhân biến đổi. Chúng là Những vấn đề về con người trong những biến đổi cơng nghệ (Spicer 1952), Các khuơn mẫu văn hố và sự biến đổi kỹ thuật (Mead 1955), Sức khoẻ, Văn hố và Cộng đồng: Các nghiên cứu trường hợp về những phản ứng chung đối với các chương trình sức khoẻ (Paul 1955) và Hợp tác trong Biến đổi, Các cách tiếp cận nhân học đối với phát triển cộng đồng (Goodenough 1963). Những cuốn sách này được phổ biến ra ngồi cả các buổi thảo luận chuyên đề do trường đại học Cornell tổ chức với sự hỗ trợ của Quỹ Russell Sage để phát triển các tài liệu đào tạo cho những người đang làm việc trong lĩnh vực phát triển trên bình diện quốc tế (Bunker và Adair 1959). Một sự kiện quan trọng trong thời kỳ này là sự hình thành bản tuyên bố chung về đạo đức do Hội nhân học ứng dụng soạn thảo. Bản tuyên bố được viết vào năm 1949 và đây là bản đầu tiên trong ngành học này. Nỗ lực này vẫn cịn được tiếp tục cho đến ngay nay. Thú vị là, bản tuyên bố được phát triển và phản ứng lại một dự án nghiên cứu khoa học cơ bản hơn là những vấn đề liên quan đến ứng dụng. Hội nhân học Hoa Kỳ đã khơng cơng nhận sự phát triển của bản tuyên bố đạo đức trong khoảng 20 năm. Tĩm lại, giai đoạn mở rộng vai trị xem xét đến việc các nhà nhân học lập ra và thực hiện các chiến lược vì sự biến đổi xã hội. Bên cạnh sự phát triển này, vai trị nghiên cứu của các nhà nhân học tăng lên. Mặc dù chiến lược biến đổi xã hội hình thành trong lĩnh vực nhân học xuất hiện trong giai đoạn này vẫn cịn hữu ích, nhưng sự ứng dụng của nĩ thì khơng cịn thường xuyên trong giai đoạn kế tiếp. Sự phát triển của các chiến lược đối với biến đổi xã hội trong ngành học dường như phổ biến nhất là ở Mỹ và Mê-hi-cơ. Cĩ lẽ, biến đổi quan trọng nhất hình thành nên nhân học ứng dụng trong giai đoạn này là sự mở rộng mạnh mẽ thị trường việc làm mang tính học thuật. 5.Giai đoạn nghiên cứu chính sách (1970 cho đến nay) Giai đoạn nghiên cứu chính sách được hình thành bởi sự xuất hiện của cái mà Angrosino gọi là “nhân học ứng dụng mới” (1976). Nĩi một cách đơn giản, điều này cĩ nghĩa là nhấn mạnh đến nghiên cứu chính sách của nhiều loại được thực hiện cả ngồi phạm vi cơng việc mang tính học thuật. Mơ hình điển hình của giai đoạn giá trị hiện thị và sự mở rộng vai trị, nơi mà nhà nhân học ứng dụng tạm thời cĩ nhiệm vụ làm việc như một người thuộc về học thuật, được thay thế bởi nhiều cơng việc hơn do những cơng ty tư vấn; hay như là một thành viên của nhĩm được thuê làm trực tiếp của một cơ quan nào đấy. Loại cơng việc này dẫn đến sự gia tăng đáng kể trong các kiểu nghiên cứu mới. Giai đoạn thể hiện rõ sự quay trở về với mơ hình của giai đoạn phục vụ liên bang hơn là sự phát triển nhanh chĩng của giai đoạn trước đây. Tuy nhiên, cơ bản là nĩ khác nhau. Trong thời kỳ phục vụ liên bang, các nhà nhân học ứng dụng quay về với giới học thuật khi áp lực cơng việc khơng cịn. Khi đĩ, nhiều nhà nhân học khơng tham gia vào thị trường việc làm như các nhà nhân học thực hành bây giờ, mà họ sẽ đảm nhận những cơng việc học thuật trong tương lai. Họ sẽ khơng quay lại bởi khơng cĩ việc làm cho họ, những mong đợi về lương bổng khơng thể được đáp ứng và họ khơng muốn làm việc. Vì lý do đĩ mà giai đoạn này thì đặc biệt, trước đây chưa từng xảy ra. Nhân học ứng dụng của giai đoạn này rõ ràng là một sản phẩm của những nhân tố bên ngồi. Cĩ hai nhân tố bên ngồi cơ bản là: thị trường cơng việc hàn lâm giảm bớt đáng kể (Balderston và Radner 1971; Cartter 1974; D’Andrade, Hammel, Adkins
- 33 và McDaniel 1975) và (ít nhất là ở Mỹ) việc tạo ra một danh sách dài các chức năng nghiên cứu chính sách được giới hạn trong các quy tắc và đạo luật liên bang. Ảnh hưởng của thị trường cơng việc mang tính học thuật đáng kể và đang gia tăng. Một đánh giá ban đầu dự đốn rằng 2/3 những người vừa trở thành tiến sĩ nhân học cĩ thể tìm thấy việc bên ngồi giới học viện (D’Andrade, Hammel, Adkins và McDaniel 1975). Cuộc nghiên cứu gần đây về việc làm được Elizabeth Briody tĩm tắt và chỉ ra rằng số phần trăm lực lượng cĩ bằng tiến sĩ mỗi năm đã gia nhập vào cơng việc bên ngồi giới học viện đang gia tăng (Briody 1988:77). Một nghiên cứu của Hội nhân học Hoa Kỳ đã cho thấy rằng trong năm 1989 đến 1990, những người cĩ học vị tiến sĩ thì 59% được thuê làm ngồi những ngành học thuật mặc dù hầu hết các nhà nhân học làm việc trong các vị trí học thuật (Hội nhân học Hoa Kỳ 1991:1). Cùng với nhân tố thúc đẩy lớn này là những ảnh hưởng kéo theo của các cơ hội nghiên cứu chính sách được giao cho các nhà nhân học một cách hợp pháp. Đối với một số lĩnh vực khơng mấy chuyên biệt, cái được gọi là thừa của những người cĩ học vị tiến sĩ bị lơi cuốn bởi các cơ hội khác do sự mở rộng trong nghiên cứu chính sách tạo ra như đã được đề cập ở trên. Một số pháp chế liên quan đến vấn đề này là Đạo luật về chính sách mơi trường quốc gia năm 1969, Đạo luật hỗ trợ nước ngồi đã được bổ sung và Đạo luật phát triển cộng đồng năm 1974. Bên cạnh những cơng việc trực tiếp liên quan đến nhu cầu nghiên cứu chính sách, xuất hiện rất nhiều loại cơng việc mới được các nhà nhân học chấp nhận làm. Một số liên quan đến nghiên cứu, phần nhiều thì liên quan đến việc đảm đương các vai trị khác. Ảnh hưởng của các nhân tố thì khác nhau khá lớn. Các mức độ tài trợ khác nhau đáng kể trong các năm với sự biến đổi của các điều kiện kinh tế, sự biến đổi các phong cách chính trị và sự vỡ mộng về tính thiết thực của nghiên cứu chính sách xảy ra thường xuyên. Một nhân tố gây ngạc nhiên trong sự chọn lựa cơng việc là thái độ chính trị của các nhà nhân học được hình thành từ các kinh nghiệm trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam. Đối với một số người, làm việc trong các cơ quan chính phủ Hoa Kỳ tiến hành các chương trình ở nước ngồi là khơng thể chấp nhận được đối với một số nguyên nhân thuộc ý thức hệ. Dù cho cố gắng cĩ khĩ khăn hay sự lơi kéo cĩ cuốn hút như thế nào cũng khơng sao. Điều này thay đổi đáng kể khi tình hình việc làm trở nên tồi tệ hơn và các chương trình của các cơ quan thay đổi. Những biến đổi trong nhân học liên quan đến sự gia tăng đáng kể việc làm khơng thuộc lĩnh vực học thuật. Những biến đổi này cĩ thể được kể ra dưới dạng ba loại chung: nội dung chương trình học thuật, sự phổ biến các ấn bản phẩm và thơng tin, và các tổ chức xã hội cũng như các biến đổi chung trong cách thức. Nội dung chương trình học thuật Từ đầu năm 1968, nhiều chương trình học thuật đặc biệt tập trung vào việc chuẩn bị cho những nghề nghiệp thuộc lĩnh vực học thuật (Hyland và Kirkpatrick 1989; Kushner 1978:23; Trotter 1988). Năm 1994, Hội nhân học ứng dụng và Hội nhân học thực hành quốc gia đề ra các hướng dẫn cho các chương trình đào tạo của tổ chức nhân học ứng dụng và thực hành. Trong năm 2000, nhiều chương trình được tập trung tiến hành này đã hình thành nên sự hợp tác giữa các chương trình nhân học ứng dụng và thực hành làm cho việc chia sẻ và hợp tác các nguồn lực được thuận tiện hơn (Bennett 2000). Càng ngày các chương trình càng tập trung vào các lĩnh vực chính sách đặc biệt hơn là cĩ một định hướng chung theo nhân học ứng dụng (van Willigen 1988). Những chương trình này cĩ khuynh hướng ứng dụng rộng rãi các cơng việc thực tập và thực
- 34 hành trong chiến lược chỉ đạo của họ (Hyland, Bennett, Collins và Finerman 1988; Wolfe, Chambers và Smith 1981). Nhiều chương trình mà ứng dụng là tâm điểm tăng đáng kể (Hyland và Kirkpatrick 1989; van Willigen 1985). Cĩ thể hiểu được rằng trong tương lai một Hội chuyên nghiệp sẽ phát triển các tiêu chuẩn để cấp giấy chứng nhận và cơng nhận những vấn đề thuộc ngành học. Việc phổ biến các ấn phẩm và thơng tin Một thay đổi đáng lưu ý nhất trong việc phổ biến các ấn phẩm và thơng tin là việc xuất bản cuốn sách Nhân học thực hành. Nhân học thực hành là tập hợp các bài viết kể lại những kinh nghiệm của các nhà nhân học trong các loại cơng việc khác nhau khơng thuộc lĩnh vực học thuật. Hiện tại, độc giả của cuốn sách này là hơn 2000 người. Bên cạnh đĩ, Dự án xây dựng tài liệu Nhân học ứng dụng của trường đại học Kentucky đã dẫn đến việc thu thập những bài viết của các nhà nhân học (Clark và van Willigen 1981: van Willigen 1981b, 1991). Sự quan tâm đến việc ứng dụng gia tăng đã ảnh hưởng đến các chính sách xuất bản của các tạp chí chủ chốt. Tổ chức về con người đã chỉ ra một số khuynh hướng nhằm quay về xuất bản các tài liệu nghiên cứu trường hợp ứng dụng chiếm ưu thế trong các cuốn sách vào thập niên xuấn bản đầu tiên. Hội nhân học thực hành quốc gia xuất bản một loạt bản tin mơ tả những tài liệu ứng dụng. Tổ chức xã hội Biến đổi quan trọng nhất cĩ nguồn gốc từ sự gia tăng các cơng việc ngồi lĩnh vực học thuật là việc thành lập ra nhiều tổ chức của những người cĩ chuyên mơn nhân học chuyên về một vùng nào đĩ (LPOs). Tổ chức đầu tiên trong số này là Hội các nhà Nhân học chuyên nghiệp (SOPA) được thành lập ở Tucson, Arizon vào năm 1974 (Bainton 1975, Bennett 1988). Mặc dù bị giải tán, SOPA đã hoạt động như là một hình mẫu cho các tổ chức khác. Các tổ chức của những người hành nghề về một địa phương nhất định được thành lập ở Washington, D.C.; Los Angeles, California; Tampa, Florida; Tallahassee, Florida; Ann Arbor, Michigan; và Memphis, Tennessee. Bên cạnh đĩ, Tổ chức Nhân học ứng dụng vùng đồng bằng cao nguyên đã hoạt động như một khu vực bầu cử của vùng ở đồng bằng cao nguyên. Hội các nhà nhân học chuyên nghiệp Washington (WAPA) và Hội nhân học ứng dụng của những vùng đồng bằng cao nguyên (HPSFAA) rõ ràng là năng động nhất. WAPA xuất bản bản tin và danh mục những người hành nghề bên cạnh việc thường xuyên tổ chức các hội thảo tại các cuộc họp của Hội quốc gia về các chủ đề như “Tìm kiếm cơng việc liên bang”. HPSFAA cĩ một cuộc họp thường niên sơi nổi và một xuất bản phẩm thường niên. Quan trọng nhất là, LPOs đã hoạt động như một cơ chế tạo ra một mạng lưới cĩ ảnh hưởng trong ngành nghề. Ở cấp độ quốc gia, cĩ sự phát triển thuộc về tổ chức đáng kể đem lại lợi ích cho các nhà nhân học Mỹ. Quan trọng nhất là Hội nhân học thực hành quốc gia được tổ chức như là một đơn vị của Hội nhân học Mỹ. Hội nhân học ứng dụng (SfAA) và NAPA hiện đang tham gia vào các hoạt động cộng tác khác nhau. Các nhà nhân học Canada cĩ lợi từ các hoạt động của Hội nhân học ứng dụng ở Canada, được thành lập năm 1981 (Price 1987). Đơi khi, cả Hội nhân học Mỹ và Hội nhân học ứng dụng đã sử dụng những danh sách ứng cử viên được thuê thuộc lĩnh vực học thuật và khơng học thuật trong các cuộc bầu chọn của họ. Những thích nghi khác bao gồm thay đổi sự hồ hợp các chương trình họp mặt quốc gia dường như để tăng các hoạt động liên quan đến các nhà nhân học được thuê làm các cơng việc khơng mang tính học thuật và để giảm chương