Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 1: Xã hội học là gì ? - Nguyễn Xuân Nghĩa

pdf 31 trang hapham 2390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 1: Xã hội học là gì ? - Nguyễn Xuân Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_xa_hoi_hoc_nguyen_xuan_nghia.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 1: Xã hội học là gì ? - Nguyễn Xuân Nghĩa

  1. Nhập Môn Xã hội học Nguyễn Xuân Nghĩa
  2. Mục tiêu môn học:  Cung cấp các khái niệm cơ bản  Cung cấp một số lý thuyết cơ bản của XHH  Trình bày một số vấn đề cơ bản
  3. Tài liệu học tập – Cách học – thi cử:  TLHT: - sách - trên website  Cách học: - đọc bài giảng + đọc tài liệu • - nghe giảng, thảo luận - làm bài tập, câu hỏi  Thi cử: - chuyên cần + kiểm tra giữa kỳ - bài thi cuối khoá (trắc nghiệm+ tự luận)
  4.  1) Theo các bạn, XHH là gì? Các bạn mong đợi gì ở môn học này?  2) Một cách trung thực, bạn cho biết vì sao bạn đã chọn vào học ngành này? Ơû Khoa này?  3) Ai đã giới thiệu? Bạn biết được khoa này do đâu?  Vài thông tin cá nhân: (Tên họ: tuỳ ý) . Năm sinh: Giới tính: Quê quán: tỉnh . Bạn tốt nghiệp phổ thông loại nào? (Giỏi , khá, TB ) . Trình độ tiếng Anh của bạn: . Khi học lớp 12, bạn ở : a)TP b) Thị trấn, thị xã c) nông thôn
  5. Nhập môn xã hội học  Chương 1 : Xã hội học là gì?  Chương 2 : Tổng quan về các phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội học.  Chương 3 : Xã hội và văn hóa.  Chương 4 : Quá trình xã hội hóa. Vị trí và vai trò xã hội.  Chương 5 : Tổ chức xã hội.  Chương 6 : Phân tầng xã hội và di động xã hội.  Chương 7 : Định chế xã hội.  Chương 8 : Kiểm soát xã hội và lệch lạc xã hội.  Chương 9 : Hành vi tập thể và phong trào xã hội.  Chương 10: Biến chuyển xã hội và quá trình hiện đại hóa.
  6. Chương 1 : Xã hội học là gì? 1.Xã hội học: một bộ môn của khoa học xã hội. A. Từ nguyên và định nghĩa - từ nguyên: socius + logos - định nghĩa B. Hai khuynh hướng chính về đối tượng xhh: 1. XHH nghiên cứu hành động xã hội(M. Weber): - trong tương quan với người khác, ý nghĩa - ý đồ, sách lược, kết quả mong muốn - hệ luận về phương pháp: định tính
  7. 2. XHH nghiên cứu sự kiện xã hội: - Định nghĩa SKXH (fait social) (E. Durkheim) - đặc điểm của SKXH: - Khác SK sinh lý - Khác sự kiện cá nhân * tính khách quan * tính tập thể * tính phổ biến * tính thực nghiệm - hệ luận về mặt ppháp: định lượng
  8. C. Nhãn quan XHH (quan điểm xhh): 1. Tìm hiểu hiện tượng xã hội phải đặt trong bối cảnh, cái nhìn hệ thống 2. tìm hiểu những lực, điều kiện xã hội tác động lên hiện tượng (vd: hôn nhân) 3. Thấy cái tổng quát trong cái đặc thù, cụ thể (Peter Berger), thuộc về 1 tphầnxh. Phải lùi lại 4. Thấy cái độc đáo trong cái bthường, “ttượng xhh”, C.W Mills, không theo khuôn sáo, cái nhìn mới mẽ (P. Berger), thấy cơ chế ẩn tàng (P. Bourdieu) 5. Không theo “lý lẽ thường tình”: sinh học, tâm lý học, đạo đức, cá nhân chủ nghĩa, tự nhiên chủ nghĩa. 6. cái nhìn so sánh, đối chiếu 7. đặt trong bối cảnh toàn cầu hoá. Lý do
  9. 2. Sự ra đời và phát triển của xã hội học: A. Sự ra đời: 1- cuộc cách mạng công nghiệp, CMKHKT: - Quy luật 3 giai đoạn của A. Comte - Các nhà KHXH mong muốn xây dựng một bộ môn theo tinh thần khoa học tự nhiên (thực nghiệm) 2- các cuộc cách mạng CT-XH ở châu Âu, Mỹ: ttưởng duy lý truyền thống (thiên mệnh). CM CT-XH cũng bắt đầu từ cuộc cách mạng CN. 3- cách mạng lối sống: lối sống đô thị
  10. B. Sự phát triển (15-16) C. Các nhà XHH tiền phong: 1- A. Comte (1798-1857) (hình 1) - Lúc đầu gọi XHH là : vật lý xã hội (tĩnh học/động học xh). Sau dùng từ sociologie - Quy luật ba giai đoạn: tinh thần thực nghiệm (thực chứng) - Phương pháp đối chiếu, so sánh 2- H. Spencer (1820-1903) - Lý thuyết tiến hoá xã hội (kô nên có những chính sách giúp ng. nghèo) (hình 2)
  11. 3- K. Marx (1818-1883): (Hình 3) - NC biến chuyển xã hội/ - PP: dvbchứng & dvlsử 4- Max Weber (1854-1920): (hình 4) - Uyên bác/ đa dạng - Đề cao vai trò tư tưởng: tp “Đạo đức Tin lành và tinh thần chủ nghĩa tư bản” - Khái niệm hành động xã hội/ hành động duy lý - PP: Lãnh hội/ Loại hình lý tưởng (ideal type) 5- É. Durkheim (1859-1917) (hình 5) – Khái niệm sự kiện xã hội/ gthích skxh bằng skxh - Lý thuyết chức năng: lý thuyết hội nhập xã hội
  12. III. Các mô hình lý thuyết của XHH đương đại  Lý thuyết (theory)  Lối tiếp cận (approach)  Mô hình lý thuyết (theoretical paradigm)
  13. MÔ HÌNH TƯƠNG TÁC XÃ HỘI (BIỂU TƯƠNG) 1. Cấp độ n/cứu: Vi mô 2. Cái nhìn về xã hội, về hiện tượng xã hội: - XH=quá trình các tương tác xã hội giũa những cá nhân trong bối cảnh cụ thể. - Tương tác là nhờ biểu tượng - Nhận thức của cá nhân về thực tại xh là khác nhau và thay đổi 3. Những vấn đề đặt ra trong n/c: - Đâu là những tác nhân chính trong htượngxh nc - Họ kinh nghiệm, nhận thức như thế nào về tình huống - Những khuôn mẫu hành vi được sản sinh, thay đổi như thế nào - Cá nhân sử dụng những sách lược gì để thay đổi hành vi của người khác
  14. MÔ HÌNH TƯƠNG TÁC XÃ HỘI (BIỂU TƯƠNG)(tt) 4. Nhận định: (+)- nhấn mạnh vai trị của cá nhân, tnxh - hệ luận ff: rõ ràng, cụ thể, sâu sắc (-) chủ nghĩa tương đối về xã hội - bỏ quên cơ cấu - ff: chủ quan, khái quát hố thấp
  15. MÔ HÌNH LÝ THUYẾT CƠ CẤU – CHỨC NĂNG 1. Cấp độ n/cứu: Vĩ mô(tr.mô) 2. Cái nhìn về xã hội, về hiện tượng xã hội: - XH= tập hợp các cơ cấu, bộ phận. - Các cơ cấu có chức năng: công khai/tiềm ẩn/phản chức năng/ - Các cơ cấu hội nhập với nhau: hài hoà, đồng thuận (consensus), tạo ra sự cân bằng hệ thống - Biến chuyển dây chuyền, biến chuyển để thích nghi, tạo ra sự cân bằng mới - Nhấn mạnh vai trò của giá trị, chuẩn mực trong việc tạo ra sự đồng thuận, qua quá trình xã hội hóa.
  16. 3. Những vấn đề đặt ra trong n/c: - Đâu là những cơ cấu chính của hiện tượng XH - Chúng có chức năng gì, phản chức năng - Chúng hội nhập với nhau như thế nào? - Đưa đến những kết quả gì
  17. MÔ HÌNH LÝ THUYẾT CƠ CẤU – CHỨC NĂNG 4. Nhận định: (+) – như là ff phân tích cơ cấu - một mô hình lt lớn trong nhiều KHXH (-) giả định về một trật tự tự nhiên - bảo thủ, bminh htrạng, cái nhìn trong hệ thống - phi lịch sử, kô gthich bcxh - bỏ quên con người
  18. MÔ HÌNH LÝ THUYẾT MÂU THUẪN XÃ HỘI 1. Cấp độ n/cứu: Vĩ mô (tr.mô) 2. Cái nhìn về xã hội, về hiện tượng xã hội: - XH= cơ cấu bbđẳng, một bộ phận hưởng lợi > - mâu thuẫn, đấu tranh - đưa đến thay đổi, BCXH 3. Những vấn đề đặt ra trong n/c: - Đâu là những cạnh tranh, mâu thuẫn, bất bình đẳng - Các tác nhân ( những người hưởng lợi, người bị áp bức) dùng những sách lược gì để bảo vệ quyền lợi, để đấu tranh? (vd)
  19. MÔ HÌNH LÝ THUYẾT MÂU THUẪN XÃ HỘI 4. Nhận định: (+) – Nhìn vào thực trạng - giải thích được biến chuyển (-) cường điệu mâu thuẫn, cạnh tranh
  20. Bài tập: - Ví du: định kiến do lối nghĩ thông thườ ng (common sense) - Dùng ba lối tiếp cận chính của xã hộI học để tìm hiểu hiện tượng thanh niên nghiện ma tuý tại TPHCM
  21. IV. Xã hội học và các lãnh vực nghiên cứu (Xem sách tr. 35 ) - xu hướng chuyên môn hoá - xu hướng liên ngành. Bài tập: Dùng ba lốI tiếp cận chính của xã hộI học để tìm hiểu hiện tượng thanh niên nghiện ma tuý tạI TPHCM
  22. SAINT-SIMON (1760-1825)
  23. P. J. PROUDHON (1809-1865) 
  24. AUGUSTE COMTE (1798-1857)
  25. GEORG SIMMEL (1858-1918)
  26. ALEXIS DE TOCQUEVILLE (1805 – 1859 )
  27. ÉMILE DURKHEIM (1858-1917)
  28. MAX WEBER (1864-1920)
  29. HERBERT SPENCER