Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 10: Biến chuyển xã hội và quá trình hiện đại hóa

pdf 19 trang hapham 2120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 10: Biến chuyển xã hội và quá trình hiện đại hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_xa_hoi_hoc_chuong_10_bien_chuyen_xa_hoi_v.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 10: Biến chuyển xã hội và quá trình hiện đại hóa

  1. Bài 10: Biến chuyển xã hội và quá trình hiện đại hĩa • (câu chuyện của người Onotoans tr. 199) • I. Biến chuyển xã hội: – 1- Định nghĩa (tr. 200) – 2- phân biệt biến chuyển và biến cố – 3- các yếu tố đưa đến biến chuyển xã hội: (tr. 202) • - các quá trình văn hố • - kết cấu xã hội • - tư tưởng • - mơi trường tự nhiên • - biến chuyển dân số
  2. II. Quá trình hiện đại hố: 1. Định nghĩa (tr. 207) 2. Các lãnh vực của quá trình hiện đại hố (237-239) 3. Các lý thuyết giải thích về quá trình hiện đại hố:
  3. A. Các giải thích của các nhà xã hội học tiền phong: 1. F. Toennies: từ xã hội cộng đồng (Gemeinschaft, community) sang xã hội hiệp hội (gesellschaft, society). 2. Quan điểm của É. Durkheim: từ xã hội đặt trên phân cơng lao động : liên đới máy mĩc sang liên đới hữu cơ. 3. Quan điểm của M. Weber: từ tư duy truyền thống sang tư duy duy lí 4. Quan điểm của K. Marx: tổng hợp: xã hội hiện đại đồng nghĩa với việc phát triển tư bản chủ nghĩa
  4. B. HAI LỐI GIẢI THÍCH ĐƯƠNG ĐẠI VỀ QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA: • 1. Quá trình hđh = hình thành xã hội đại chúng (mass society) · Qui mơ đời sống xã hội càng ngày càng gia tăng · Sự hình thành, phát triển và can thiệp của nhà nước vào mọi lãnh vực của đời sống xã hội • 2. Quá trình hđh = phát triển xã hội cĩ giai cấp (class society) · qui mơ xã hội càng lớn do chủ nghĩa tư bản bành trướng vì mục tiêu kiếm lợi nhuận · Bất bình đẳng xã hội vẫn tồn tại:
  5. 1- hố ngăn cách giữa người giàu và nghèo càng gia tăng: -1960, 20% giàu nhất cĩ 30 lần nhiều hơn thu nhập của 20% nghèo nhất, đến 1993 số này tăng lên 61 lần. - 1994, 358 cá nhân giàu nhất cĩ tài sản 762 tỷ USD = tài sản 45% dsố thế giới = 2,5 tỷ người nghèo. - 1985-1993, số người nghèo đĩi (dưới 370 USD) tăng 20% 2- tài nguyên thế giới vẫn bị kiểm sốt bởi một thiểu số. * 1994, 20% dân cư giàu bên trên kiểm sốt 83% thu nhập thế giới (1960:70%) # số liệu 2004 * 20% dân cư ở đáy chỉ kiểm sốt 1,4% thu nhập thế giới
  6. C. Các giải thích đương đại về quá trình hiện đại hố ở các nước đang phát triển: 1. Lý thuyết hiện ại hóa(tr. 225- 227) 2. Lý thuyết các hệ thống thế giới 3. Quan điểm dân tuý mới 4. Quan điểm môi trường
  7. 1. Lý thuyết hiện đại hố (tr. 225-227) Lập luận chính: các nước đang phát triển đi vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ có những nét tương tự các xã hội Aâu châu và Bắc Mỹ. Sẽ kinh qua các mô thức xã hội đã từng xảy ra ở Châu Aâu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, ví như: quá trình đô thị hóa, sự gia tăng dân số sẽ giảm với quá trình công nghiệp hóa chuyên môn hóa trong sản xuất quan hệ xã hội có tính cách phi ngã, khách quan tôn giáo truyền thống giảm vai trò xã hội quan tâm đến quyền của cá cá nhân giáo dục mang tính đại chúng hình thành và phát triển của gia đình hạt nhân
  8. • Nhận định: • 1. Đã xem quá trình hiện đại hĩa đồng nghĩa với tiến bộ. • 2. Xem quá trình hiện đại hĩa là tất yếu, thật ra cĩ nhiều xã hội chống lại quá trình hiện đại hĩa (Iran, các nước Hồi giáo) 3. Phê bình lý thuyết đồng quy (Tây phương là khuơn mẫu). Cĩ nhiều nước khơng theo mơ hình Tây phương, nhưng biết kết hợp truyền thống và hiện đại (Nhật Bản)
  9. 2. Lý thuyết các hệ thống thế giới (lý thuyết phụ thuộc): (World systems theory) (tr. 227- 229) Các lập luận căn bản: quá trình hiện đại hóa không chỉ đơn giản là kết quả của quá trình công nghiệp hóa mà tùy thuộc vào vị trí của một xã hội trong hệ thống kinh tế thế giới. * Nét đặc trưng của lối tiếp cận này là đặt quá trình hiện đại hóa trong bối cảnh thế giới chứ không xem biến đổi ở mỗi xã hội là độc lập với các xã hội khác. * Các xã hội truyền thống nghèo không hiện đại hóa theo phương cách của các xã hội châu Âu và Bắc Mỹ, bởi lẽ chúng lệ thuộc vào các quốc gia giàu có và đã công nghiệp hóa.
  10. Hệ thống thế giới này được cấu thành bởi một số xã hội hạt nhân, các xã hội bán ngoại vi và các xã hội ngoại vi. · Các xã hội hạt nhân (nịng cốt) là các xã hội đầu tiên đã trải qua cuộc cách mạng cơng nghiệp, các xã hội này cĩ ảnh hưởng kinh tế chi phối tồn thế giới. · Các xã hội bán ngoại vi, ví như các nước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, các nước sản xuất dầu lửa ở Trung Đơng, hay Mêhicơ, Bradin - là các nước cĩ cơng nghiệp và các định chế tài chính phát triển ở một mức độ nào đĩ, nhưng vẫn cịn lệ thuộc các nước hạt nhân về tư bản và kỹ thuật. · Cịn các xã hội ngoại vi là các xã hội cĩ trình độ cơng nghiệp hĩa hạn chế, nền kinh tế yếu kém như đại bộ phận các xã hội nơng nghiệp ở châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh. Các xã hội này nằm bên lề hệ thống kinh tế thế giới, khơng phải vì thiếu tài nguyên mà do ở vị trí khơng cĩ quyền lực trong bối cảnh thế giới, do ở vị thế lệ thuộc.
  11. Nhận định: Ưu điểm: - Lý thuyết các hệ thống thế giới cho ta một bức tranh khá trung thực về quá trình hiện đại hĩa hiện nay, -và đã phê bình, bổ sung cho lý thuyết hiện đại hĩa ở một số điểm. Hạn chế: - Quá trình cơng nghiệp hĩa chậm tại các nước đang phát triển khơng chỉ cĩ nguyên nhân là các chính sách kinh tế của các nước giàu, - bản thân các nước đang phát triển cũng cĩ một số nhược điểm: gia tăng dân số cao, sự phân tầng xã hội , các yếu tố văn hĩa đơi lúc ngăn cản biến chuyển xã hội và "dị ứng" với quá trình hiện đai hĩa, - Ngồi ra, một số nhà xã hội học mác-xít phê phán lý thuyết các hệ thống thế giới, họ cho rằng, khơng như quan điểm của Wallerstein, chủ nghĩa tư bản khơng chỉ là một hệ thống tương quan về mậu dịch mà sâu xa hơn đĩ là một phương thức sản
  12. 3. Lý thuyết dân tuý mới (neo-populist): (tr. 229-232) Các lập luận căn bản: - Phê phán chủ nghĩa thực dân Tây phương đã làm tan rã các cộng đồng nông thôn, đã đẻ ra các đô thị với các tệ nạn xã hội. - Phê phán quá trình công nghiệp hóa trên quy mô lớn đem lại những thiệt hại lớn hơn những ích lợi mà nó đem lại. (Điển hình, tại Nga vào thế kỷ 19,) - Phê phán công nghiệp hóa chỉ có lợi cho thành thị: Clipton: giai cấp thành thị bóc lột, tài nguyên đổ về đô thị
  13. * - Do đó, một số nhà dân túy mới đi theo, với các chủ trương: duy trì làng mạc và các thành phố nhỏ hơn là phát triển các thành phố công nghiệp có quy mô lớn. xây dựng các xí nghiệp ở quy mô nhỏ (Small is beautiful) duy trì nông nghiệp và sản xuất tiểu thủ công nghiệp, mối quan tâm chính của họ là làm thế nào phân phối của cải và lợi tức cho công bằng.
  14. • Nhận xét: • à Chủ trương duy trì các làng mạc của một số nước Á phi, cịn giữ được phần nào tinh thần cộng đồng, cơng bằng xã hội ở nơng thơn, nhưng nơng thơn vẫn trì trệ về mặt hành chính và tham nhũng. • à Nhà kinh tế học M. Lipton cũng quan niệm mâu thuẫn giai cấp quan trọng nhất trong các xã hội chậm phát triển hiện nay trên thế giới khơng phải là mâu thuẫn giữa tư bản và lao động mà là giữa các giai cấp ở nơng thơn và thành thị. Phê phán khái niệm giai cấp của Lipton. • à Phê phán quan điểm : các chính sách cơng nghiệp hĩa chỉ cĩ lợi cho thành thị. Trước hết, tài nguyên khơng chỉ chảy một chiều từ nơng thơn ra thành thị, thuế khĩa ở nơng thơn thường được nhiều ưu đãi hơn ở đơ thị. • à Ngay tại nơng thơn sự bất bình đẳng cũng rất lớn giữa người giàu người nghèo. • à Hạn chế nữa của Lipton là ơng quá tin vào hiệu quả đầu tư tại nơng thơn.
  15. 4. Quan điểm mơi trường: phát triển bền vững. • - Phong trào mơi trường bắt đầu từ cuối những năm 1960 Câu lạc bộ Roma “Những giới hạn của sự tăng trưởng” (1972). • Các lập luận căn bản: - Phê phán chủ trương tăng trưởng kinh tế một cách khơng kiểm sốt. - Phát triển khơng đồng nghĩa với sự gia tăng liên tục tổng sản phẩm quốc dân. Phát triển: kinh tế + xã hội
  16. * - Từ đó đưa ra các chủ trương, chính sách sau đây nhằm một sự phát triển bền vững và lâu dài: phải có hài hòa trong mô thức tiêu thụ, trong lối sống và trong việc sử dụng thời gian; phải sử dụng những kỹ thuật thích hợp lấy môi trường làm trọng tâm; ít sử dụng năng lượng và sử dụng những năng lượng có thể tái tạo; phải quản lý nghiêm túc tài nguyên thiên nhiên; việc sử dụng đất đai và các mô hình cư trú phải tuân thủ các nguyên tắc môi trường; các chính sách kinh tế xã hội phải dựa trên kế hoạch hóa từ cơ sở và có sự tham gia của quần chúng.
  17. • Nhận xét: à Khơng tạo được sự tin tưởng ở một số nước đang phát triển. Gây ơ nhiễm mơi trường nặng nề: các nước cơng nghiệp tiên tiến à Nghi ngờ chủ trương chống tăng trưởng, chống cơng nghiệp hĩa là một âm mưu nhằm kềm hãm các nước đang phát triển trong tình trạng lệ thuộc, chậm phát triển. à Chủ trương cổ vũ việc sản xuất ở quy mơ nhỏ, tận dụng nhân lực, với những kỹ thuật đơn giản, khơng ơ nhiễm, dễ bảo quản cũng gây nghi ngờ là các nước cơng nghiệp tiên tiến muốn duy trì những lợi thế của mình và chỉ chuyển giao cho những nước đang phát triển những kỹ thuật hạng hai. à Từ những phê phán kể trên, các nhà mơi trường tỏ ra dung hịa hơn: khơng địi phải ngưng tăng trưởng, mà địi hỏi tìm những phương pháp và cách thức thích hợp nhằm sử dụng sự tăng trưởng nhằm đem lại tiến bộ xã hội và quản lý được tài nguyên và mơi trường.
  18. Đánh giá • Nhận xét về: – Nội dung: khối kiến thức – Phương pháp – Quan hệ với sinh viên • Thích chương nào, phần nào nhất? • Đề nghị gì?