Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 3: Xã hội và văn hóa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 3: Xã hội và văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nhap_mon_xa_hoi_hoc_chuong_3_xa_hoi_va_van_hoa.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 3: Xã hội và văn hóa
- CHƯƠNG 3: XÃ HỘI & VĂN HĨA
- I. XÃ HỘI CON NGƯỜI A. XÃ HỘI LÀ GÌ * ĐN * Các yếu tố cấu thành xh * Phân biệt XH, dân số, quốc gia B. Các loại hình xã hội: * Các loại hình xh: săn bắt- hái lượm, chăn nuơi trồng trọt; nơng nghiệp; cơng nghiệp; hậu cơng nghiệp (slide kế tiếp)
- B. CÁC LOẠI HÌNH XÃ HỘI: Các hình thái kinh tế xã hội: CSNT; CHNL, PK; TBCN; XHCN Các loại hình xh: - săn bắt- hái lượm, - chăn nuơi trồng trọt; - nơng nghiệp; - cơng nghiệp; - hậu cơng nghiệp
- Loại Thời gian tồn Cơng Đặc điểm: xã hội: tại: nghệ sản xuất: Săn bắt, 50.000 trước Cơng cụ - Hình thành nhĩm nhỏ hái cơng nguyên giản đơn sống bằng săn bắt, câu lượm (CN) cho đến nay cá, hái lượm (đang biến mất) - Ít bất bình đẳng - Khác biệt thứ bậc do tuổi tác, giới tính Chăn 12.000 trước CN Dụng cụ - Lệ thuộc vào việc thuần nuơi, đến nay. Ngày cầm tay để dưỡng động vật để sống trồng nay chỉ là một bộ trồng trọt; cịn trọt phận trong các xã hội chăn - Qui mơ từ vài trăm đến quốc gia nuơi dựa hàng nghìn người trên thuần - Bất bình đẳng rõ nét dưỡng - Được lãnh đạo bởi các động vật thủe lĩnh quân sự
- Nơng 12.000 trước CN. Cày do súc - Đặt cơ sở trên những nghiệp Hiện nay là vật kéo cộng đồng nơng thơn nhỏ. những bộ phận (dẫn thuỷ, - Sống dựa vào nơng của các nhà nước chiếc cày) nghiệp, bổ dung bằng săn bắt hái lượm. - Cĩ bất bình đẳng lớn hơn các xã hội săn bắt hái lượm. - Được lãnh đạo bởi các thủ lĩnh. Nhà 6.000 trước CN. Chủ yếu dựa trên nơng nước cổ Các nhà nước cổ nghiệp. Tồn tại moat số truyền truyền đã biến thành thị thưng mại và (Gidden mất thủ cơng nghiệp. Qui mơ s, 1997, lên hàng triệu người 54)
- Công Từ 1750 đến Nguồn Phân biệt các hệ nghiệp: nay năng thống kinh tế, lượng chính trị, giáo dục, tiên tiến; tôn giáo; chuyên sản xuất môn hoá cao; bất được cơ bình đẳng xã hội giới hóa sâu sắc vẫn tồn tại Hậu Bắt đầu Máy - Tương tự các xã công trong vài điện hội công nghiệp, nghiệp: thập niên toán hỗ với việc xử lý thông gần đây trợ nền tin và công việc kinh tế dịch vụ dần thay dựa trên thế sản xuất công tri thức nghiệp
- C. Các thành tố của xã hội: Xã hội do các cơ cấu xã hội (social structure) hình thành nên Cá nhân: vị trí (status) và vai trị (role) Nhĩm, tổ chức (group, organization) Định chế (# thiết chế, institution)
- II. Văn hĩa A. Ý nghĩa của VH: 1. Định nghĩa 2. Phân loại 3. Các thành tố của văn hĩa - biểu tượng - ngơn ngữ - chuẩn mực: /qui tắc đạo đức/tập tục - giá trị 4. phân biệt văn hĩa lý tưởng/ thực tiễn 5. phân biệt văn hố & văn minh
- B. Thái độ đối với các nền văn hố: 1. Thái độ vị chủng 2. Thái độ xem văn hố cĩ tính tương đối C. Tiếp xúc văn hố & biến chuyển văn hố 1. Giao lưu văn hố (acculturation) 2. Đồng hố văn hố (cultural assimilation) - phân lớp văn hố (subculture) - văn hố phản kháng (counterculture) 3. Thích nghi văn hố/ kháng cự văn hố (cultural accommodation, cultural resistance)
- D. Các lý thuyết nghiên cứu và giải thích văn hĩa: 1. Lý thuyết sinh thái học văn hố: - gthích vh bằng các yếu tố mơi trường - NX: ưu, khuyết 2. Lý thuyết sinh vật học xã hội - gthích vh bằng các yếu tố cơ thể, bẩm sinh, gen (ví dụ loạn luân) - NX: ưu, khuyết
- 3. Lý thuyết cơ cấu-chức năng: - quan niệm vh là tiểu hệ thống, cũng cĩ vai trị qtrọng và quyết định - văn hĩa được truyền qua quá trình xhhĩa - vai trị của các giá trị cơ bản trong văn hĩa - giải thích bcvhĩa (3 qtrình văn hĩa) // NX 4. Lý thuyết mâu thuẫn xã hội - quan niệm vh là tiểu hệ thống, cũng cĩ vai trị qtrọng nhưng khơng quyết định - văn hĩa bị chi phối bởi hệ thơng Ktế - bất bình đẳng trong hưởng thụ văn hĩa - văn hĩa biến chuyển là do mâu thuẫn // NX
- Thảo luận: - Khi nền văn hố VIỆT NAM gặp nền văn hố Tây phương, nĩi chung, bộ phận nào trong văn hố VIỆT NAM cĩ sự giao lưu, bộ phận nào bị đồng hố và bộ phận nào cĩ sự thích nghi văn hố (tinh thần tương đối)