Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 4: Quá trình xã hội hóa vị trí và vai trò xã hội
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 4: Quá trình xã hội hóa vị trí và vai trò xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nhap_mon_xa_hoi_hoc_chuong_4_qua_trinh_xa_hoi_hoa.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 4: Quá trình xã hội hóa vị trí và vai trò xã hội
- Bài 4: Quá trình xã hội hoá Vị trí và vai trò xã hội Nhập môn Xã Hội Học
- Scan0009.jpg
- Bài 4: Quá trình xã hội hoá Vị trí và vai trò xã hội I. Quá trình xã hội hoá: - Định nghĩa qtxhh: khác ngngữ bchí; - hai chiều/ khái niệm tái xhhóa - khái niệm nhân cách (personality) A. Hai lý thuyết cực đoan
- B. Các lý thuyết khác: 1. Quan điểm của S. Freud: bmáy tlý nhân cách ba yếu tố: bản năng xđộng; bản ngã; siêu ngã 2. Lý thuyết tương tác bt của G.H. Mead: cái tôi (self) - Trong tương tác với người khác - Tương tác biểu tượng - Đặt mình vào vị trí người khác - KL: cái tôi: vừa cthể, vừa là đtượng
- Cái tôi hình thành qua các giai đoạn: - Sinh ra: bắt chước: chưa ý thức cái tôi - bắt đầu ý thức cái tôi khi sử dụng biểu tượng và ngôn ngữ - bắt đầu diễn kịch: roles playing; vai trò của những ng. gần gũi và quan trọng (signifiant others) - Đóng vai của nhiều ng.: generalized others * Với lthuyết tương tác khác lthuyết chức năng về qtrình xhhóa: con người chủ động và sáng tạo trong quá trình xhh.
- 3. Lý thuyết nhận thức của J. Piaget: - gđ cảm giác: -> 2 t; đặc điểm - gđ tiềnthao tác: 2-7 - gđ thao tác cụ thể: 7-11 - gđ thao tác trừu tượng: 12 NX: 4. Lý thuyết nhận thức đạo đức của L. Kohlberg: - gđ tiền qui ước - qui ước - hậu qui ước 5. Lý thuyết nhận thức theo giới của C. Gilligan - trbày/ NX:
- C. Giai đoạn và môi trường (tác nhân) của quá trình xã hội hóa • - Ba giai đoạn của quá trình xã hội hoá • - Các tác nhân của qtxhh: • 1. Gia đình: • - gia sản của gđ; • - nhận thức về mình (self concept); • - học cả bằng quan sát; • - bầu khí gia đình; • - vai trò xhh về giới; • - cách nuôi của từng dân tộc • 2. Nhà trường: • - quan hệ khách quan; • - chức năng của nhà trường trong chế độ; • - xã hội hoá về giới • - kiến thức kỹ năng nghề nghiệp
- 3. Bạn bè (peer group): - Độc lập; - áp lực bạn bè; - sở thích ngắn hạn; - khoảng cách thế hệ 4. PT truyền thông đại chúng 5. Các đoàn thể, tổ chức xã hội 6. Môi trường làm việc Lưu ý: - - hợp tác và cạnh tranh - - tác nhân sơ/ thứ cấp
- II. Khuôn mẫu hành vi, vị trí và vai trò 1- Khuôn mẫu hành vi - đnghĩa; đvị cơ bản của vai trò 2- Vị trí và vai trò: - so sánh/ một vài đặc điểm - phân loại: chỉ định & thành đạt, sở đắc. - căng thẳng vai trò (role strain) - mâu thuẫn vai trò (role conflict) 3- Các lý thuyết giải thích về vai trò: - Lt tương tác xã hội: * vai trò hình thành qua quá trình tương tác: học hỏi, sáng tạo * qua một quá trình mặc cả, thương lượng * thay đổi theo nhận thức của cá nhân về mình, về người khác, về tình huống
- - Lt cơ cấu chức năng: - * vai trò là lối ứng xử đã bị qui định - * các vai trò bổ sung cho nhau - * cá nhân tồn tại qua vai trò, chức năng - Lt mâu thuẫn xã hội: - * việc thực hiện vai trò tuỳ thuộc cơ cấu xã hội và nhận thức của cá nhân - * con người có thể liên kết với nhau để thay đổi cơ cấu xã hội
- Câu hỏi thảo luận: 1) Nếu nền văn hoá tác động lên nhân cách của các cá nhân trong cùng một xã hội, làm thế nào giải thích sự khác biệt giữa các nhân cách cá nhân? 2) Bình luận câu nói: “cái tôi là sản phẫm của xã hội.”. 3) Thử phân tích “vai trò sinh viên” dưới các lối tiếp cận vi mô và vĩ mô. 4) ”vai trò của người vợ” trong gia đình
- Bằng các lý thuyết xã hội học, hãy bình luận câu nói: “cái tôi là sản phẫm của xã hội.”