Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 5: Tỗ chức xã hội
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 5: Tỗ chức xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nhap_mon_xa_hoi_hoc_chuong_5_to_chuc_xa_hoi.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 5: Tỗ chức xã hội
- Bài 5: Tổ chức xã hội (social organizations) Định nghĩa TCXH. Qui mơ TCXH: - nhỏ: nhĩm/ - lớn: tchức chính thức I. Nhĩm xã hội (social group): 1. Định nghĩa: Phân biệt với đám đơng/ cơng chúng 2. Phân loại: C.H. Cooley : nhĩm sơ cấp/ thứ cấp - so sánh (bảng 5.1: tr. 106) 3. Một số khái niệm khác: cộng đồng/ mạng lứơi (phân tích mạng lưới) tr. 108
- II. Các lý thuyết về nhĩm: 1. lý thuyết tương tác biểu tượng: - trong nhóm giao tiếp như thế nào, cách để truyền đạt ý nghĩa - qui mô, các khía cạnh của ứng xử (khoảng cách, bằng lời ); nhận thức tình huống (D. Sudnow). - lý thuyết “đóng kịch” của E. Goffman: “tạo ấn tượng”; “tiền cảnh/hậu trường” 2. Thuyết cơ cấu / chức năng: - hành vi trong nhóm đã bị qui định; công việc của nhóm bị qui định bởi cơ cấu lớn hơn. 3. Lý thuyết mâu thuẫn xã hội: - mâu thuẫn bị chi phối bởi qui mô, ccấu, cnăng của nhóm; - qui luật thiểu số trị trong nhóm (R. Michels); - mâu thuẫn cũng có công dụng tích cực (Coser)
- III. Năng động nhĩm: - Định nghĩa - Nội dung: * n/c lãnh đạo: - đnghĩa lãnh đạo bằg vai trị xhội - hình thức lãnh đạo (Bales): lãnh đạo cviệc (task leader), lãnh đạo tcảm (socioemotional leader) - loại hình lãnh đạo và tác dụng đv nhĩm: nc của Lippitt & White v * truyền thơng trong nhĩm vd: “hai bước trong truyền thơng” E. Katz, P. F. Lazarfeld (*) - truyền thơng tuỳ thuộc bản chất lãnh đạo, cơ cấu, mục tiêu của nhĩm
- IV. Các loại hình tổ chức cĩ qui mơ lớn:Tổ chức chính thức (formal organization) 1. ĐN: TCCT 2. So sánh nhĩm & tcct (tr. 116) ( ) 3. Phân loại TCCT theo A. Etzioni: - TC cĩ tính qui phạm (normative org.) - TC cĩ tính cưỡng bức (coercive org.) - TC duy lợi (utilitarian org.) * 1 TC cĩ 3 tính chất kể trên 4. TC bàn giấy (bureaucracy): -a) đn b) lsử c) đặc điểm d) ưu + hạn chế 5. Các sách lược để: “nhân bản hố tổ chức”:a) hội nhập các thành viên; b) chia sẻ TN &QH c) thăng tiến mọi ng.
- V. Quan hệ sơ cấp & TCCT trong XH hiện đại: 1. Xu hướng: * xh ctruyền gắn với nhĩm sơ cấp * xhhđ gắn với sự ptriển của các nhĩm thứ cấp và TCCT. - Weber: tcct gắn với tính duy lí: tính tốn cá nhân + quan hệ thứ cấp-> sức mạnh Tây phương.( Durkheim & Weber cũng thấy khuyết điểm ) 2. TCCT ở Nhật ( thập niên 1980) W. Ouchi: 2 đđiểm: tính tập thể + quan hệ sơ cấp
- TCCT Tây phương TCCT Nhật: 1)Thuê mướn + - cạnh tranh cá nhân - tuyển tập thể; thăng tiến cùng mức lương nnghiep 2) gắn bĩ với xn, - cá nhân rời XN do - Thuê suốt đời, địi an tồn nghề tính tốn và ngược lại sự trug thàh, tránh nghiệp sa thải 3) đời tư/ hđộng - Phân biệt rõ cuộc - Lo cho cn về nhà trong xn: sống riêng tư/ xí ở, giải trí, sih hoat nghiệp chung xn 4) huấn luyện -dựa trên chuyên mơn - huấn luyện tổng trpng xn: hĩa qát cho nv 5) Ra qđịnh, lãnh - ban lãnh đạo - hỏi ý kiến tập thể đạo: trước qđịnh
- Câu hỏi thảo luận: a) Anh chị thích mơ hình TCCT của Tây phương hay Nhật? Tại sao? b) Theo suy nghĩ của anh chị, mơ hình TCCT Nhật bản cĩ thể áp dụng ở VIỆT NAM khơng? c) Bài học lớn nào được rút ra, theo suy nghĩ của anh chị từ mơ hình TCCT của Nhật?