Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 6: Phân tầng xã hội và di động xã hội

pdf 25 trang hapham 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 6: Phân tầng xã hội và di động xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_xa_hoi_hoc_chuong_6_phan_tang_xa_hoi_va_d.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 6: Phân tầng xã hội và di động xã hội

  1. Bài 6: Phân tầng xã hội & di động xã hội
  2. % phụ nữ chết trong vụ Titanic - 3% phụ nữ mua vé hạng nhất chết - 16 % phụ nữ mua vé hạng hai chết - 45 % phụ nữ mua vé hạng ba chết
  3. Bài 6: Phân tầng xã hội & di động xã hội I. Một số khái niệm 1. Khái niệm dị biệt xã hội, bất bình đẳng xã hội 2. Khái niệm phân tầng xã hộI (social stratification) - các loại phân tầng xã hội 3. Khái niệm di dộng xã hội (social mobility) - xã hội đĩng/ xã hội mở - đẳng cấp /giai cấp (ví dụ: châu Âu, Nhật, Ấn độ
  4. Đẳng cấp:
  5. II.Mối tương quan giữa PTXH và CT, VH, KT: - PTXH và VH: Vh biện minh cho PTXH - PTXH & CT: tầng lớp thống trị muốn duy trì ptxh; khái niệm qlực và tính chính đáng của qlực theo M. Weber (3 loại hình). - PTXH & KT: khác biệt do sở hữu tư liệu sx III. Di động xã hội trong xã hội hiện đại - so sánh dđ trong xhct & xhhđ: dđ cơ cấu; di đông kgian; dđ thực; dđ nội/liên thế hệ (xem bảng) IV. Các lý thuyết giải thích về PTXH A- Lý thuyết mác xít: - định nghĩa gc (tr. 134)
  6. • Tính phức tạp của hệ thơng giai cấp: – Ngồi 2 gc chính, cịn những giai cấp trong giai đoạn chuyển tiếp (tàn dư của các loại hình KT-XH trước): ví dụ nơng dân – Trong một giai cấp cĩ nhiều tầng lớp: • ví dụ tư sản tài chánh và tư sản cơng nghiệp; • giữa tiểu thương , tiểu chủ và những nhà tư bản của các xí nghiệp lớn; • trong cơng nhân: cĩ hạng thất nghiệp dài hạn, thuơc các nhĩm thiểu số
  7. B- Quan điểm của M. Weber: 1. Ba chiều kích của phân tầng xã hội 2. Ba chiều kích tác động lẫn nhau 3. Ba chiều kích khơng tác động lẫn nhau 4. Khái niệm về vị trí kinh tế xã hội - ví dụ PTXH ở Mỹ: 4%, 40-45%,30%, 20% - thượng lưu lớp trên: KT, XH, CT (WASP) 5. Ba chiều kích thay đổi theo loại hình xã hội 6. Ứng dụng vào xã hội Việt nam
  8. • Quan điểm của Erik Olin Wright (Mỹ): – Theo ơng cĩ khía cạnh của kiểm sốt lên nguồn lực kinh tế trong tbcn hiện đại giúp xác định những giai cấp: • Kiểm sĩat trên đầu tư, vốn tài chánh • Kiểm sốt trên tư liệu sản xuất (nhà máy, cơng xưởng • Kiểm sốt trên lực lượng lao động – Giữa 2 giai cấp TB- CN, cĩ tầng lớp viên chức, chuyên viên, mà ơng gọi là: contradictory class locations (vị thế giai cấp mâu thuẫn)
  9. C. Lý thuyết chức năng 1. PTXH là cần thiết: - Những người tài năng mới làm việc - có những ngành nghề, công việc phức tạp, căng thẳng, đòi hỏi sự đào tạo 2. Phê bình: (+) (-) - Có những ngành nghề chỉ do quyền lợi của thiểu số - Có tính phi lịch sử - Chỉ đúng trên lý thuyết - Không thấy phản chức năng của ptxh
  10. D. Lý thuyết tương tác - Khơng nghiên cứu nguồn gốc của PTXH mà chỉ nghiên cứu biểu hiện PTXH - Tầng lớp bên dưới thường bắt chước tầng lớp trên: một cuộc đuổi chạy - PTXH là luơn thay đổi. - NX: khơng sâu nhưng cũng cho hiểu được các biểu hiện
  11. V. Biến chuyển của PTXH
  12. VI. NGHÈO ĐĨI • Một số lý thuyết giải thích nghèo đĩi: – 1. Lý thuyết “văn hố nghèo đĩi” (culture of poverty) Oscar Lewis (1961), Charles Murray (1984): • Do quá trình xhhĩa, tin định mệnh,khơng cĩ tham vọng, khơng cĩ khát vọng về 1 cuộc sống tốt hơn • Định hướng: chỉ lo cho hiện tại (khác trung lưu lo cho tương lai: lên kế hoạch, tiết kiệm, lao động cực lực)
  13. • 2. Nghèo đĩi do xã hội: sự loại trừ xã hội và phân tầng về cơ cấu: (William Ryan (1976): – Cơ cấu xã hội phân bố nguồn lực khơng đều, đưa đến nghèo đĩi (so sánh Mỹ /Anh và Thuỵ điễn/ Nhật). – Xã hội phải cĩ trách nhiệm về sự nghèo đĩi. – Nghèo đĩi kơ là do khiếm khuyết cá nhân – Nghèo đĩi khơng phải là điều kơ tránh khỏi – Văn hố của người nghèo chỉ là hậu quả chứ khơng phải là nguyên nhân
  14. Phân tầng xã hội trên thế giới 20% de la population du monde produisent et consomment 82,7% des richesses 11,7% Un quintile = 20% = 1.200 millions de 2,3% personnes sur les quelques 6.000 millions d’humains 1,9% 20% de la population du monde se contentent de 1,4% de la richesse
  15. -Norvège : 36.600 -USA : 35.750 -Canada : 29.480 -Suède : 26.050 -Argentine : 10.880 -Chili : 9.820 -Chine : 4.580 -Indes : 2670 moins de 1000 de 1000 à 2000 de 2000 à 5000 -Burundi : 630 de 5000 à 10000 -Sierra Leone : 520 PIB/tête (en US$, de 10000 à 20000 plus de 20000 2004, PNUD)
  16. Nghèo đĩi - VNam
  17. Tỷ lệ nghèo đĩi theo vùng (theo chuẩn của LHQ) 97-98 01-02 03-04 Cả nước 37,4 28,9 24,1 Theo vùng: Đồng bằng sơng Hồng 28,7 22,6 21,1 Đơng Bắc 58,6 38,0 31,7 Tây Bắc 58,6 68,7 54,4 Bắc Trung Bộ 48,1 44,4 41,4 Duyên hải Nam Trung Bộ 35,2 25,2 21,3 Tây Nguyên 52,4 51,8 32,7 Đơng Nam Bộ 7,6 10,7 6,7 Đồng bằng sơng Cửu Long 36,9 23,2 19,5
  18. - So sánh 10% số hộ cĩ mức thu nhập cao nhất với 10% số hộ cĩ mức thu nhập thấp nhất thì hệ số chênh lệch năm 2003-2004 là 13,5 lần (hệ số này năm 1996: 10,6 lần; 1999: 12 lần; năm 2001-2002: 12,5 lần). Một số vùng cĩ hệ số này ở mức cao gồm: Đơng Nam Bộ 14,4 lần (lớn hơn mức bình quân chung cả nước), Đồng bằng sơng Hồng 11,3 lần, Đơng Bắc 10,4 lần, Tây Nguyên 12,5 lần, Đồng bằng sơng Cửu Long 10,5 lần. - Kết quả sơ bộ Khảo sát mức sống hộ gia đình 2004 cho thấy hệ số GINI về thu nhập tính chung cả nuớc trong năm 2003-2004 là 0,413, tăng hơn năm 1999 và giảm khơng đáng kể so với năm 2001-2002. Hệ số này năm 1999 là 0,390, năm 2001-2002 là 0,42. Như vậy, sự bất bình đẳng về thu nhập ở mức rất thấp nhưng vẫn cĩ xu hướng tăng. - (Nguồn: TCTK, KHẢO SÁT MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH NĂM 2004)
  19. Câu hỏi thảo luận • Hãy trình bày các yếu tố tác động đến sự phân tầng xã hội của những cá nhân và những hệ luận của phân tầng xã hội lên đời sống của họ.