Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 8: Lệch lạc xã hội và kiểm soát xã hội
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 8: Lệch lạc xã hội và kiểm soát xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nhap_mon_xa_hoi_hoc_chuong_8_lech_lac_xa_hoi_va_ki.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nhập môn Xã hội học - Chương 8: Lệch lạc xã hội và kiểm soát xã hội
- Bài 8: Lệch lạc xã hội và kiểm sốt xã hội
- I. Khái niệm lệch lạc xã hội và kiểm sốt xã hội 1. Khái niệm lệch lạc xã hội: - Định nghĩa - Các yếu tố của hành vi lệch lạc - Phân loại lệch lạc 2. Khái niệm kiểm sốt xã hội: - Nghĩa rộng - Nghĩa hẹp 3.Hành vi lệch lạc và hành vi tội phạm - Hai quan điểm về hành vi tội phạm a) quan điểm 1: b) quan điểm 2
- II. Các lý thuyết giải thích về hành vi lệch lạc: A. Lối giải thích sinh vật học B. Lối giải thích tâm lý học: - Của S. Freud - Của W. Reckless & S. Dinitz - Nhận xét: ưu / khuyết C. Lý thuyết chức năng: - Quan điểm của É. Durkheim 1. Khía cạnh xã hội của llxh 2. Chức năng của llxh 3. lý thuyết anomie - Quan điểm của R. Merton 1. khái niệm mục đích/phương tiện 2. Các loại hình lệch lạc
- Các hạng người: Mục đích : Phương tiện: Tuân thủ: + + Canh tân: + - Nghi thức chủ - + nghĩa: Rút khỏi xã hội: - - Nỗi loạn: + + - -
- D Các lý thuyết mâu thuẫn: D1: LT mâu thuẫn văn hóa D2: LT mâu thuẫn kh mác xít 1. LL là do mâu thuẫn quyền lợi 2. Xác định llxh do người có qlực 3. LL khi đi ngược hệ thống kt chủ đạo 4. Tội phạm của giới “cổ cồn trắng” 5. Ll do vị trí xã hội Pb: (+) (-)
- E. Các lý thuyết tương tác: 1. LL là do tác động của mơi trường xã hội 2. LL là một quá trình 3. LL do quá trình gán nhãn: LL sơ cấp/thứ cấp III. Các chức năng của kiểm sốt xã hội (ví dụ: nhà tù, cải tạo) 1. Chức năng cơ lập/cách ly. Quan điểm 2. Chức năng trừng phạt/đền bù. Qđiểm. 3. Chức năng can ngăn, răn đe. Qđiểm 4. Chức năng phục hồi. Quan điểm Nhận xét: Thảo luận.
- • Tục ngữ Việt Nam cĩ câu: "Bần cùng sinh đạo tặc". Anh chị hãy dùng các lối tiếp cận xã hội học để giải thích và nhận định câu tục ngữ trên. Cĩ tương quan nào giữa sự phân tầng xã hội, sự nghèo đĩi và các hành vi lệch lạc trong xã hội khơng?